Giáo án Tin học 6 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 14 - Bài 7: Quan sát hệ mặt trời

Gv: Nháy chuột vào biểu tượng mặt trời trong giao diện chính của phần mềm để mở cửa sổ nút lệnh quan sát mặt trời.

GV: Cửa sổ này gồm hai nút lệnh gì:

HS:.

Gv: nút lệnh quan sát mặt trời và nút lệnh quan sát quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.

Gv: Mặt trời là một quả cầu lửa và là hành tinh lớn nhất của hệ mặt trời. Tất cả các hành tinh khác trong hệ mặt trời đều quay quanh Mặt trời với các quỹ đạo và vận tốc khác nhau.

Gv: nháy nút lệnh để quan sát trực tiếp hình ảnh mô phỏng bề mặt của Mặt trời và xem các thông tin.

Gv: kéo thả chuột để di chuyển đến các vị trí khác nhau của mặt trời. ( gv thao tác mẫu hs quan sát)

Gv: hệ mặt trời có các hành tinh quay quanh mặt trời trên một mặt phẳng quỹ đạo. Gần mặt trời nhất là sao thủy, sau đó lần lượt là sao kim, trái đất, sao hỏa, sao thổ, sao thiên vương, sao hải vương. Ngoài ra còn có hệ thống sao chổi quay quanh mặt trời.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 6 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 14 - Bài 7: Quan sát hệ mặt trời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT Tuần dạy: 14 7 Ngày soạn: Ngày dạy: 2/ 10/ 2017 6/10/2017 Lớp dạy: 6A5 Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI ( TT) 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - HS biết quan sát Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời và các Vì sao bằng phần mềm. - HS biết quan sát và hiểu được hiện tượng ngày – đêm, các mùa trong năm, các hiện tượng trăng tròn, trăng khuyết, nhật thực và nguyệt thực. 1.2. Kỹ năng: - Sử dụng phần mềm để quan sát tìm hiểu hệ mặt trời. 1.3. Thái độ: - HS nghiêm túc, yêu thích môn học. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: Giáo án, bài giảng actispire, bảng tương tác. 2.2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3.1. Ổn định tổ chức: 3.2. Kiểm tra bài cũ: không. 3.3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: quan sát mặt trời (15’) Gv: Nháy chuột vào biểu tượng mặt trời trong giao diện chính của phần mềm để mở cửa sổ nút lệnh quan sát mặt trời. GV: Cửa sổ này gồm hai nút lệnh gì: HS:... Gv: nút lệnh quan sát mặt trời và nút lệnh quan sát quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Gv: Mặt trời là một quả cầu lửa và là hành tinh lớn nhất của hệ mặt trời. Tất cả các hành tinh khác trong hệ mặt trời đều quay quanh Mặt trời với các quỹ đạo và vận tốc khác nhau. Gv: nháy nút lệnh để quan sát trực tiếp hình ảnh mô phỏng bề mặt của Mặt trời và xem các thông tin. Gv: kéo thả chuột để di chuyển đến các vị trí khác nhau của mặt trời. ( gv thao tác mẫu hs quan sát) Gv: hệ mặt trời có các hành tinh quay quanh mặt trời trên một mặt phẳng quỹ đạo. Gần mặt trời nhất là sao thủy, sau đó lần lượt là sao kim, trái đất, sao hỏa, sao thổ, sao thiên vương, sao hải vương. Ngoài ra còn có hệ thống sao chổi quay quanh mặt trời. Gv: nháy nút lệnh để quan sát trực tiếp hình ảnh mô phỏng quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời. Em có thể thay đổi góc nhìn mặt phẳng quỹ đạo hoặc tốc độ quay của các hành tinh khi quan sát. Gv: thao tác kéo thả chuột trên hình để thay đổi góc nhìn mặt phẳng quỹ đạo. Gv: chỉ rõ nút tạm dừng quay và nút điều chỉnh tốc độ quay ( thao tác mẫu – hs quan sát) 4. Quan sát mặt trời a. Quan sát Mặt trời b. Quan sát quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Hệ mặt trời có các hành tinh quay quanh mặt trời trên một mặt phẳng quỹ đạo. Gần mặt trời nhất là sao thủy, sau đó lần lượt là sao kim, trái đất, sao hỏa, sao thổ, sao thiên vương, sao hải vương. Ngoài ra còn có hệ thống sao chổi quay quanh mặt trời. Hoạt động 2: Quan sát các hành tinh của Hệ Mặt Trời (15’) Gv: nháy chuột vào hình các hành tinh trong giao diện chính của phần mềm để mở cửa sổ nút lệnh quan sát các hành tinh. Gv: thực hiện mẫu. Hs: quan sát. Gv: Cửa sổ này gồm hai nút lệnh, nháy nút lệnh sẽ hiện ra màn hình gồm 8 hành tinh như sau: sao hỏa, sao kim, sao thủy, sao mộc, trái đất, sao hải vương, sao thổ, sao thiên vương. Gv: thực hiện mẫu. Hs: quan sát. Gv: với mỗi hành tinh em có thể quan sát được quỹ đạo chuyển động, các thông tin liên quan đến hành tinh đó. Gv: thao tác mẫu Hs: quan sát 5. Quan sát các hành tinh của hệ mặt trời. Hoạt động 3: Bài tập (12’) 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 4.1. Tổng kết: (1’) - HS biết sử dụng phần mềm để quan sát mặt trời; - Hs biết quan sát quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời. - Hs biết quan sát các hành tinh của Hệ Mặt Trời. 4.2. Hướng dẫn tự học: (2’) Đối với bài học ở tiết học này: - Ghi nhớ các kiến thức đã học - Làm bài tập 3,4,5 SGK. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị trước bài 8: Học toán với Geogebra. .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc14.doc