Trong thực tế nhiều thông tin có thể được biểu diễn dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán
Giáo viên tổng hợp các ý kiến.
VD1: Bảng điểm lớp 7A
Giáo viên tổng hợp các ý kiến.
Ví dụ 2: Bảng theo dõi chi tiêu thường xuyên
- Thúc đẩy học tập
Ví dụ 3: Bảng số liệu về tình hình sử dụng đất ở xã Xuân phương.
Giáo viên dùng máy chiếu, chiếu ví dụ về bài mẫu “Tình hình sử dụng đất” (cấu trúc của bảng tính kèm theo biểu đồ minh hoạ), đàm thoại nêu vấn đề: “bảng tính này giúp ta những gì?”
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 7, học kì I - Tiết 1 - Bài 1: Chương trình bảng tính là gì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
Ngày soạn:10/08/2018
Tiết theo PPCT:1
Tuần: 1
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm chương trình bảng tính.
- Nắm được các tính chất cơ bản của bảng tính, các thành phần cơ bản của màn hình làm việc Excel.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, phân biệt những loại dữ liệu được trình bày dưới dạng bảng tính.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học, tập trung cao độ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính
2. Học sinh. HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 :. Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng.
a/ Phương pháp......................................................................................................
b/ Các bước của hoạt động...................................................................................
- Trong thực tế nhiều thông tin có thể được biểu diễn dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán
Giáo viên tổng hợp các ý kiến.
VD1: Bảng điểm lớp 7A
Giáo viên tổng hợp các ý kiến.
Ví dụ 2: Bảng theo dõi chi tiêu thường xuyên
- Thúc đẩy học tập
Ví dụ 3: Bảng số liệu về tình hình sử dụng đất ở xã Xuân phương.
Giáo viên dùng máy chiếu, chiếu ví dụ về bài mẫu “Tình hình sử dụng đất” (cấu trúc của bảng tính kèm theo biểu đồ minh hoạ), đàm thoại nêu vấn đề: “bảng tính này giúp ta những gì?”
Giáo viên tổng hợp các ý kiến.
- Học sinh chú ý theo dõi các ví dụ của giáo viên => ghi nhớ kiến thức.
- Học sinh đưa ra ví dụ theo yêu cầu của giáo viên.
Ví dụ: Bảng lương, bảng chấm công
- Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => nêu khái niệm:
Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu hiện một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
1. Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng:
- Ví dụ 1: Bảng điểm lớp 7A
- Ví dụ 2: Bảng theo dõi chi tiêu thường xuyên
- Ví dụ 3: Bảng số liệu và biểu đồ theo dõi tình hình sử dụng đất ở xã Xuân Phương.
=> Khái niệm chương trình bảng tính.
- Chương trình bảng tính là phần mềm được
thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông
tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán
cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn
một cách trực quan các số liệu có trong
bảng
Hoạt động 2: Màn hình làm việc của Excel
a/ Phương pháp......................................................................................................
b/ Các bước của hoạt động...................................................................................
Giới thiệu một số chức năng chung của chương trình bảng tính.
GV: Giới thiệu về trang tính, ô tính, cách đánh thứ tự của cột (tên cột) và số thứ tự của hàng (tên hàng), địa chỉ của ô tính
GV: Cho ví dụ về địa chỉ ô tính
.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các chức năng đó.
- HS: Lắng nghe câu hỏi, và trả lời câu hỏi.
Nêu trang tính, ô tính, cách đánh thứ tự của cột (tên cột) và số thứ tự của hàng (tên hàng), địa chỉ của ô tính
- Trang tính: được chia thành các hàng và các cột, là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng gọi là ô tính dùng để chứa dữ liệu
2. Màn hình làm việc của Excel.
Trang Tính
- Trang tính: được chia thành các hàng và các cột, là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng gọi là ô tính dùng để chứa dữ liệu
VD: ô A1: giao của cột A, dòng 1
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Củng cố:
- Một số tác dụng của bảng.
- Các thành phần cơ bản của chương trình bảng tính.
- Một số thao tác làm việc cơ bản với chương trình bảng tính
2. Hướng dẫn học bài ở nhà.
- xem phần tiếp theo SGK trang 9
BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?(TT):
Ngày soạn: 10/08/2018
Tiết theo PPCT:2
Tuần :.1
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức
- Hiểu được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính
- Nắm được các tính chất cơ bản của bảng tính, các thành phần cơ bản của màn hình làm việc Excel.
- Biết cách nhập và chỉnh sửa dữ liệu trong bảng tính một cách thành thạo.
2. Kỹ năng
- Thành thạo các thao tác trên bảng tính: sửa, xoá, thay thế dữ liệu
3. Thái độ:
Học tập nghiêm túc, hăng hái xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Giáo án lý thuyết, SGK
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ
?Chương trình bảng tính là gì? Lấy một số ví dụ về bảng mà chúng ta thường hay sử dụng.
TL:
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Màn hình làm việc của excel (tt)
a/ Phương pháp......................................................................................................
b/ Các bước của hoạt động...................................................................................
GV: đàm thoại gợi nhớ kiến thức vừa học nêu trên, gọi học sinh nhắc lại một số thành phần cơ bản của CTBT.
Giáo viên nhận xét, bổ sung thêm qua màn hình làm việc trên máy tính, chỉ rõ vị trí các thành phần cơ bản của CTBT Excel
- HS: Nhớ lại và trả lời.
Ngay phía dưới dãy lệnh là thanh công thức.Đây là thanh công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính. Thanh công thức được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.
- HS: Quan sát trên máy chiếu, nhận biết các thành phần cơ bản của CTBT Excel, ghi chép.
2. Màn hình làm việc của excel (tt)
Thanh công thức
- Ngay phía dưới dãy lệnh là thanh công thức.Đây là thanh công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính. Thanh công thức được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.
c) Các dải lệnh Formulas(công thức) và data (dữ liệu)
- trong số các dải lệnh của Excel có 2 dải lệnh lệnh Formulas và data gồm gồm các lệnh dùng để thực hiện các phép tính với các số và xử lí dữ liệu.
Hoạt động 3 : Nhập dữ liệu vào trang tính
a/ Phương pháp......................................................................................................
b/ Các bước của hoạt động...................................................................................
a. Nhập dữ liệu.
Giáo viên giảng giải, lấy ví dụ trực tiếp trên máy tính.
. Chỉnh sửa dữ liệu.
Giáo viên giảng giải, lấy ví dụ trực tiếp trên máy tính.
. Di chuyển trong bảng tính.
Giáo viên giảng giải, lấy ví dụ trực tiếp trên máy tính.
Gõ chữ tiếng việt trên bảng tính.
Giáo viên đàm thoại gợi nhớ: “Trong Word để gõ chữ Tiếng việt ta dùng cách nào?”
Giáo viên khái quát lại
+ Học sinh suy nghĩ => trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
+ Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát trên màn hình => ghi nhớ kiến thức.
Chú ý lắng nghe và quan sát thao tác của giáo viên.
Ta nhập dữ liệu vào từ bàn phím.
Học sinh quan sát trên màn hình để biết cách sửa dữ liệu theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Ô tính đang được kích hoạt:
- Có đường viên đen bao quanh.
- Các nút tiêu đề cột và tiêu đề hàng có màu khác biệt.
+ Để di chuyển trên trang tính ta sử dụng các phím mủi tên và chuột.
3. Nhập dữ liệu vào trang tính
a. Nhập dữ liệu và sửa dữ liệu
- Chọn ô cần nhập dữ liệu
- Đưa dữ liệu vào từ bàn phím
- Để kết thúc nhập dữ liệu ấn phím Enter hoặc nháy chuột sang các vị trí khác.
* Chú ý: Ngoài ra còn có thể nhập trên thanh công thức hoặc dùng phím F2..
* sửa dữ liệu
- C1: Nháy đúp chuột vào ô cần chỉnh sửa, tiến hành các thao tác chỉnh sửa.
- C2: Sử dụng thanh công thức.
- C3: Sử dụng phím F2
- C1: Dùng chuột và các thanh cuốn ngang dọc.
- C2: Sử dụng các phím trên bàn phím:
b. Di chuyển trong bảng tính
+ Tab: qua ô kế tiếp.
+ Shift + tab: Về ô trước đó.
+ Các phím mũi tên.
c. Gõ chữ tiếng việt trên bảng tính.
- Sử dụng chương trình hỗ trợ gõ tiếng Việt: Vietkey, ABC
- Các cách gõ phổ biến hiện nay:
+ TELEX
+ VNI
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Củng cố
- Một số tác dụng của bảng.
- Các thành phần cơ bản của chương trình bảng tính.
- Một số thao tác làm việc cơ bản với chương trình bảng tính
2. Hướng dẫn bài về nhà
- xem câu hỏi và bài tập SGK trang 11
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 1-2.doc