Giáo án Tin học 7 - Thế Duy (Học kỳ 2)

 MỤC TIÊU:

- HS nhận biết và phân biệt được các màn hình chính và chức năng đã được học trong phần mềm TIM.

- HS có thể thực hiện và thao tác được các lệnh chính đã học bằng cả hai cách từ hộp thoại và từ dòng lệnh.

- HS hiểu và áp dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải toán trong chương trình học trên lớp.

 CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: sách Tin học THCS (quyển 2), giáo án; phòng máy tính đã cài đặt phần mềm Toolkit Math, máy chiếu Projector.

- Học sinh: sách Tin học THCS (quyển 2).

 

doc39 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4594 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học 7 - Thế Duy (Học kỳ 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mình để trả lời câu hỏi. HS quan sát và ghi nhớ. HS quan sát và ghi nhớ. HS ghi vở các chú thích. HS quan sát, ghi nhớ và làm theo hướng dẫn. HS chú ý. Hoạt động 5: củng cố (5 phút) GV giới thiệu về nút lệnh Print dùng để in trang tính. K Chuẩn bị bài thực hành số 7. HS quan sát và ghi nhớ nút lệnh. HS lắng nghe. ? RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: //2009 Ngày dạy: //2009 Tiết 43, 44 – Tuần XXIII Thực hành 7: : In danh sách lớp em F MỤC TIÊU: Biết kiểm tra trang tính trước khi in. Thiết lập lề và hướng giấy cho trang in. Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in. I CHUẨN BỊ: Giáo viên: sách Tin học THCS (quyển 2), giáo án, bài tập mẫu, phòng máy tính có cài đặt phần mềm M.Excel, máy chiếu Projector. Học sinh: sách Tin học THCS (quyển 2). : PHƯƠNG PHÁP: Thực hành. ÿ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: bài cũ (5 phút) 6 Làm thế nào để có thể thay đổi hướng giấy và lề trang in cho trang tính? HS trả lời. HS nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: bài tập 1 (20 phút) F HS biết kiểm tra trang tính trước khi in. 2 HS thực hành. Yêu cầu HS mở bài tập mẫu Bang diem lop em đã lưu trong đĩa và thực hiện các yêu cầu như SGK trang 66. GV theo dõi và giải thích thêm (nếu cần). ! Riêng câu d) trong SGK tùy từng trường hợp cụ thể mà GV gợi ý HS đưa ra hướng khắc phục phù hợp như điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của dòng, đặt lại lề trang in,… HS làm theo yêu cầu. Hoạt động 3: bài tập 2 (35 phút) F HS biết thiết đặt lề trang in, hướng giấy và điều chỉnh các dấu ngắt trang. 2 GV hướng dẫn, HS thực hành. GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập 2 SGK. GV giải thích tùy chọn căn giữa theo chiều ngang và chiều đứng: Căn giữa theo chiều ngang Căn giữa theo chiều đứng GV hướng dẫn HS dùng nút lệnh Print Preview ngay trong bảng chọn Page Setup để xem trước mỗi khi thiết đặt một lựa chọn nào đó. GV tiếp tục hướng dẫn HS phần co giãn tỉ lệ nội dung Scaling: HS làm bài tập 2. HS chú ý ghi nhớ. HS chú ý hướng dẫn của GV. HS chú ý thực hành và quan sát để rút ra kết luận. Hoạt động 4: bài tập 3 (25 phút) F HS định dạng và trình bày trang tính. 2 HS thực hành. GV hướng dẫn HS mở bài tập mẫu và thực hành. GV theo dõi hướng dẫn thêm. ! GV chú ý hướng dẫn HS sử dụng nút lệnh Merge and Center để gọp ô nhằm trình bày nội dung trang tính đẹp hơn. HS làm theo hướng dẫn. HS chú ý. Hoạt động 5: củng cố (5 phút) Nhận xét buổi thực hành, cho điểm những HS thực hành tốt. Yêu cầu HS chuẩn bị lý thuyết bài 8. HS lắng nghe. HS lắng nghe. ? RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: //2009 Ngày dạy: //2009 Tiết 45, 46 – Tuần XXIV Bài 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU F MỤC TIÊU: Hiểu được nhu cầu sắp xếp, lọc dữ liệu. Biết các bước cần thực hiện sắp xếp, lọc dữ liệu. I CHUẨN BỊ: Giáo viên: sách Tin học THCS (quyển 2), giáo án, các phiếu học tập là các bài tập của HS được sắp xếp và trích lọc dữ liệu, bài tập mẫu, phòng máy tính cài phần mềm M.Excel, máy chiếu Projector. Học sinh: sách Tin học THCS (quyển 2). : PHƯƠNG PHÁP: Hướng dẫn, trực quan. ÿ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: sắp xếp dữ liệu (35 phút) F HS hiểu và biết cách sắp xếp dữ liệu theo một trật tự nào đó. 2 GV hướng dẫn trực quan. GV phát phiếu học tập để HS quan sát trực quan. GV đặt vấn đề. 6 Em có nhận xét gì về trật tự của dữ liệu trong phiếu học tập? GV nêu ý nghĩa của việc sắp xếp dữ liệu và giới thiệu công cụ: GV hướng dẫn HS thực hiện sắp xếp dữ liệu trên bài tập mẫu. ! GV chú ý hướng dẫn HS “lấy” công cụ sắp xếp nếu không có sẵn trên thanh công cụ. HS nhận phiếu học tập và quan sát. HS suy nghĩ trả lời. Dữ liệu được sắp xếp theo theo thứ tự tăng dần/giảm dần. HS lắng nghe, quan sát và ghi nhớ. HS làm theo hướng dẫn của GV. HS chú ý. Hoạt động 2: lọc dữ liệu (50 phút) F HS hiểu và biết cách lọc dữ liệu. 2 GV hướng dẫn trực quan. GV nêu ý nghĩa của lọc dữ liệu. GV hướng dẫn từng bước lọc dữ liệu. Bước 1: chuẩn bị - Nháy chuột trong vùng có dữ liệu cần lọc. - Data → Filter → AutoFilter. Bước 2: lọc Nháy chuột vào nút để thực hiện lọc dữ liệu. GV hướng dẫn HS thực hiện lọc dữ liệu ở những cột khác nhau để HS nắm bài kỹ hơn. GV chú ý hướng dẫn HS cho hiển thị lại tất cả dữ liệu của cột đã lọc trước khi lọc cột khác. Nháy chuột vào nút lệnh chọn (All). Tương tự, GV hướng dẫn HS sử dụng Data → Filter → Show All để hiển thị tất cả dự liệu của tất cả các cột đã lọc. GV tiếp tục hướng dẫn HS lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất). GV hướng dẫn HS thoát khỏi chế độ lọc bằng cách bỏ chọn AutoFilter. HS lắng nghe. HS quan sát và ghi vở. HS làm theo hướng dẫn. HS chú ý ghi nhớ. HS chú ý ghi nhớ. HS thực hành theo hướng dẫn. HS chú ý ghi nhớ và thực hành. Hoạt động 3: củng cố (5 phút) Hướng dẫn câu hỏi trang 76 SGK. K Chuẩn bị bài thực hành số 8. HS lắng nghe và trả lời theo gợi ý. HS lắng nghe. ? RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: //2009 Ngày dạy: //2009 Tiết 47, 48 – Tuần XXV Thực hành 8: : AI LÀ Người học giỏi? F MỤC TIÊU: Biết và thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu. Biết khái niệm lọc dữ liệu và thực hiện được các bước để lọc dữ liệu. I CHUẨN BỊ: Giáo viên: sách Tin học THCS (quyển 2), giáo án, bài tập mẫu, phòng máy tính có cài đặt phần mềm M.Excel, máy chiếu Projector. Học sinh: sách Tin học THCS (quyển 2). : PHƯƠNG PHÁP: Thực hành. ÿ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: bài cũ (5 phút) 6 Để sắp xếp dữ liệu, chúng ta sử dụng lệnh gì của Excel? 6 Hãy nêu các bước cần thực hiện khi lọc dữ liệu. HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: bài tập 1 (20 phút) F HS biết, thực hiện được thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu. 2 HS thực hành. Yêu cầu HS mở bài tập mẫu Bang diem lop em đã lưu trong đĩa và thực hiện các yêu cầu như SGK trang 77. GV yêu cầu HS nhắc lại cách tiến hành sắp xếp dữ liệu. ! Cần lưu ý HS phải đặt con trỏ ô trong cột dữ liệu cần sắp xếp. Khi lọc dữ liệu, GV hướng dẫn HS thao tác lọc giá trị cao nhất hoặc thấp nhất bằng cách chọn (Top 10...) rồi chọn Top cho lọc giá trị cao nhất, Bottom cho lọc giá trị thấp nhất và yêu cầu HS thay đổi giá trị mặc định Items cho phù hợp với yêu cầu đề bài. HS làm theo yêu cầu. HS trả lời. HS chú ý. HS theo dõi hướng dẫn và thực hành. Hoạt động 3: bài tập 2 (25 phút) GV yêu cầu HS thực hiện như SGK. GV có thể mở rộng yêu cầu HS sắp xếp theo nhiều cột. GV theo dõi và hướng dẫn thêm. HS thực hành. Hoạt động 4: bài tập 3 (35 phút) GV để HS tự thực hiện như yêu cầu SGK. GV yêu cầu HS trả lời. GV kết luận: - Nháy chuột vào ô sát với vùng dữ liệu thì thực hiện vẫn thành công, nhưng nếu nháy chuột vào ô bên ngoài vùng (không sát vùng dữ liệu) thì không thực hiện được. - Khi chèn thêm hàng hoặc cột vào giữa vùng dữ liệu thì trang tính được xem như hai bảng dữ liệu khác nhau, khi đó chỉ thực hiện sắp xếp và lọc ở hai bảng riêng biệt. HS thực hành. HS trả lời. HS khác bổ sung. HS chú ý ghi nhớ. Hoạt động 5: củng cố (5 phút) Nhận xét buổi thực hành, cho điểm những HS thực hành tốt. HS lắng nghe. ? RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 02/3/2009 Ngày dạy: 04/3/2009 Tiết 49,50,51,52–Tuần XXVI,XXVII Phần mềm học tập: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH F MỤC TIÊU: HS nhận biết và phân biệt được các màn hình chính và chức năng đã được học trong phần mềm TIM. HS có thể thực hiện và thao tác được các lệnh chính đã học bằng cả hai cách từ hộp thoại và từ dòng lệnh. HS hiểu và áp dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải toán trong chương trình học trên lớp. I CHUẨN BỊ: Giáo viên: sách Tin học THCS (quyển 2), giáo án; phòng máy tính đã cài đặt phần mềm Toolkit Math, máy chiếu Projector. Học sinh: sách Tin học THCS (quyển 2). : PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thực hành. ÿ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (Buổi học thứ nhất - Tiết 49, 50/tuần XXVI) Hoạt động 1: giới thiệu chung về phần mềm TIM (15 phút) F HS nhận biết và phân biệt được các màn hình chính của phần mềm TIM. 2 Giới thiệu trực quan. GV giới thiệu. Toolkit Math có tên đầy đủ là Toolkit for Interactive Mathematics (TIM), là phần mềm học toán đơn giản nhưng rất hữu ích cho HS cấp THCS. GV hướng dẫn HS khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình nền. GV yêu cầu HS khởi động TIM và tiếp tục giới thiệu: TIM có ba chức năng chính là: TIMText Tools – các công cụ biên soạn bài giảng, Algebra Tools – các công cụ tính toán đại số và Data Tools – các công cụ xử lý dữ liệu. GV nhấn mạnh: trong khuôn khổ chương trình chúng ta chỉ tìm hiểu Algebra Tools. GV hướng dẫn HS tìm hiểu màn hình làm việc của TIM như SGK trang 112. HS lắng nghe và ghi vở. HS quan sát và ghi nhớ. HS khởi động TIM, lắng nghe và quan sát. HS chú ý. HS tìm hiểu theo hướng dẫn. Hoạt động 2: tìm hiểu lệnh Simplify và Plot (30 phút) F HS hiểu và thực hiện lệnh simplify, plot bằng hai cách (từ cửa sổ dòng lệnh và từ hộp thoại). 2 GV giới thiệu, làm mẫu và hướng dẫn HS thực hiện. GV giới thiệu và hướng dẫn. * Simplify là lệnh dùng để tính toán giá trị biểu thức. - Cú pháp: simplify GV hướng dẫn HS gõ lệnh từ cửa sổ dòng lệnh: simplify 1/5+3/4 GV tiếp tục hướng dẫn HS thực hiện lệnh từ hộp thoại Algebra ® Simplify. Tương tự, GV giới thiệu lệnh Plot: * Plot là lệnh dùng để vẽ trực tiếp các đồ thị hàm số đơn giản. - Cú pháp: plot y = GV chú ý hướng dẫn HS thực hiện lệnh từ hộp thoại Plots ® 2D ® Graph Function… HS lắng nghe và có thể ghi vở. HS quan sát và thực hiện. HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của GV. HS lắng nghe và có thể ghi vở. HS quan sát và thực hiện. Hoạt động 3: thực hành lệnh Simplify và Plot (45 phút) F HS hiểu rõ hơn và rèn luyện kỹ hơn về lệnh Simplify, Plot. 2 HS thực hành. Đối với lệnh simplify, GV đưa ra nhiều ví dụ từ đơn giản đến phức tạp để HS rèn luyện. GV quan sát và hướng dẫn thêm. GV cần chú ý hướng dẫn HS viết đúng biểu thức bằng cú pháp của TIM (như dấu luỹ thừa ^,…). Đối với lệnh plot, GV giới thiệu lệnh đặt màu vẽ và nét vẽ để tạo hứng thú học tập. - Đặt màu vẽ: Pencolor Tên màu vẽ: blue (xanh), red (đỏ), black (đen), yellow (vàng), magenta (hồng). - Đặt nét vẽ: Penwidth Độ dày nét vẽ là giá trị số. - Xoá đồ thị đã vẽ: Clear HS thực hành và kiểm tra kết quả giữa các nhóm với nhau. HS chú ý. HS chú ý ghi nhớ và làm theo hướng dẫn. (Buổi học thứ 2 - tiết 51, 52/tuần XXVII) Hoạt động 4: giới thiệu lệnh expand, solve, make, graph (45 phút) F HS hiểu và thực hiện được lệnh expand, solve, make, graph. 2 GV giới thiệu và hướng dẫn HS thực hành. GV giới thiệu và hướng dẫn lần lượt: * Expand là lệnh khai triển và mở rộng một biểu thức toán học. - Cú pháp: expand - Cách thực hiện lệnh từ hộp thoại: Algebra ® Expand. * Solve là lệnh giải phương trình hàm số đơn giản. - Cú pháp: solve - Cách thực hiện lệnh từ hộp thoại: Algebra ® Solve Equation. * Make là lệnh dùng định nghĩa một hàm số để có thể dùng lại sau này. - Cú pháp: make - Cách thực hiện lệnh từ hộp thoại: Define ® Function. * Graph là lệnh vẽ đồ thị một hàm số đã được định nghĩa. - Cú pháp: graph - Cách thực hiện lệnh từ hộp thoại: Plots ® 2D ® Graph Function. Ở mỗi lệnh được giới thiệu, GV hướng dẫn kèm một VD minh hoạ đơn giản để HS làm theo. HS theo dõi, ghi vở và thực hành theo hướng dẫn. HS chú ý thực hành theo hướng dẫn của GV. Hoạt động 5: thực hành lệnh expand, solve, make, graph (40 phút) F HS được rèn luyện nhiều hơn với lệnh expand, solve, make, graph. 2 HS thực hành. Ở mỗi lệnh, GV đưa ra ví dụ để HS thực hành, GV theo dõi hướng dẫn thêm. Ở lệnh solve GV hướng dẫn HS hai cách đặt biến_nhớ: VD: solve 2*x – 1 = 0 x cũng giống như solve 2*x – 1 = 0(x) GV cũng cần chú ý hướng dẫn HS sử dụng hộp thoại để thực hiện lệnh cho mỗi câu lệnh cụ thể. Ở lệnh graph GV nhắc HS đặt màu và nét vẽ cho đồ thị. HS thực hành theo hướng dẫn của GV và kiểm tra kết quả của nhau. HS chú ý. HS làm theo hướng dẫn của GV. Hoạt động 6: củng cố (5 phút) Nhận xét, đánh giá buổi thực hành. GV dặn dò HS chuẩn bị kiểm tra viết 1 tiết. HS lắng nghe. HS chú ý lắng nghe. ? RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 16/3/2009 Ngày dạy: 17/3/2009 Tiết 53 – Tuần XXVIII kIểm Tra VIẾT 1 tiết F MỤC TIÊU: Đánh giá kiến thức về phần mềm học tập Toolkit Math và kiến thức Excel từ đầu học kỳ II. I CHUẨN BỊ: Giáo viên: bài kiểm tra (số lượng đủ cho mỗi HS một bản). Học sinh: ôn tập kỹ kiến thức đã học về Toolkit Math và kiến thức Excel từ đầu học kỳ II. ? ĐỀ KIỂM TRA: Ø NỘI dung. A – TRẮC NGHIỆM (3đ). Chọn phương án đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào A, B, C hoặc D. Trong Excel, công cụ nào dùng để nối nhiều ô tính nhỏ thành một ô lớn? A. B. C. D. Trong Excel, công cụ nào dùng để xem trước khi in? A. B. C. D. Công cụ nào sau đây không có trong Excel? A. B. C. D. Trong Excel, lệnh nào dùng để thôi ngắt trang trở về chế độ bình thường? A. Format ® Cells… B. Data ® Filter ® Show All C. View ® Normal D. View ® Page Break Preview Trong Excel, lệnh nào dùng để thực hiện lọc dữ liệu? A. File ® Print… B. Data ® Filter ® AutoFilter C. File ® Page Setup… D. View ® Page Break Preview Trong Excel, lệnh nào cho phép chọn hướng giấy in ngang? A. File®Page Setup…®Landscape B. File®Page Setup…®Portrait C. File ® Print… D. View ® Normal B – TỰ LUẬN (7đ). Trong phần mềm Toolkit Math, các câu lệnh sau đây cho kết quả như thế nào? Simplify 26.04+30.04–1.2^2 Simplify 1/5–2/3 Simplify (2+2^3)/(1/2+1/2)*10 Solve 3*x+2=0 x Expand (x^3*y)*(2*y^2) Plot y=-2x-1 Clear Ø HƯỚNG DẤN CHẤM ĐIỂM. A – TRẮC NGHIỆM (3đ). Chọn phương án đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào A, B, C hoặc D. 1-D 2-B 3-D 4-C 5-B 6-A Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ. B – TỰ LUẬN (7đ). Trong phần mềm Toolkit Math, các câu lệnh sau đây cho kết quả như thế nào? 1) 54.64 2) 3) 1 4) 5) 6) Failed (Báo lỗi tại -2x) 7) Lệnh xóa thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị. Mỗi câu trả lời đúng được 1đ. ? RÚT KINH NGHIỆM: - Thống kê điểm kiểm tra: Tổng Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém Ngày soạn: 16/3/2009 Ngày dạy: 17/3/2009 Tiết 54,55 – Tuần XXVIII, XXIX Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ F MỤC TIÊU: Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ. Biết một số dạng biểu đồ thường dùng. Biết các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu. Biết cách thay đổi dạng biểu đồ đã được tạo ra. I CHUẨN BỊ: Giáo viên: sách Tin học THCS (quyển 2), giáo án, trang tính mẫu, biểu đồ mẫu, phòng máy tính cài phần mềm M.Excel, máy chiếu Projector. Học sinh: sách Tin học THCS (quyển 2). : PHƯƠNG PHÁP: Hướng dẫn, quan sát, thực hành. ÿ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: giới thiệu (10 phút) F HS biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ và biết một số dạng biểu đồ thường dùng. 2 GV đặt vấn đề, HS trả lời và quan sát. GV cho HS quan sát bảng số liệu và biểu đồ trang 79 SGK cùng một số biểu đồ đã chuẩn bị trước. GV đặt vấn đề. 6 Quan sát dữ liệu trên bảng số liệu và trên hình chúng ta nhận thấy điều gì? GV gợi nhớ cho HS các biểu đồ đã học ở môn Địa lý, từ đó đặt câu hỏi. 6 Có những dạng biểu đồ phổ biến nào? GV tổng hợp ý kiến và kết luận. - Các biểu đồ trình bày thông tin số dưới dạng hình ảnh. - Một số biểu đồ phổ biến: Cột Đường gấp khúc Hình tròn GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với sự hiểu biết (từ môn Địa lý, Toán,…) nêu tác dụng của từng loại biểu đồ. HS quan sát bảng số liệu và biểu đồ. HS suy nghĩ trả lời. Dữ liệu trên hình trực quan, dễ so sánh... HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. HS lắng nghe và ghi vở. HS thực hiện yêu cầu của GV. Hoạt động 2: tạo biểu đồ (35 phút) F HS biết tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu. 2 GV hướng dẫn trực quan. GV yêu cầu HS mở bảng dữ liệu đã chuẩn bị trước và vừa quan sát, vừa thực hiện theo các bước hướng dẫn. Bước 1: nháy chuột trong vùng có dữ liệu cần vẽ biểu đồ (chọn toàn vùng dữ liệu cũng được). Bước 2: nháy nút lệnh Chart Wizard trên thanh công cụ. Bước 3: chọn dạng biểu đồ (gồm nhóm biểu đồ và dạng biểu đồ trong nhóm). Xong, nháy nút lệnh Ở bước 3, GV cần hướng dẫn cụ thể để HS không nhầm lẫn giữa nhóm biểu đồ và dạng biểu đồ trong nhóm). Bước 4: xác định miền dữ liệu minh hoạ theo hàng (rows) hay cột (columns) và sửa đổi miền dữ liệu cho phù hợp (nếu cần). Xong, nháy nút lệnh Bước 5: Tạo thông tin giải thích biểu đồ. - Trang Titles: tạo chú thích cho trục ngang, trục đứng,…và tiêu đề biểu đồ. - Trang Axes: hiển thị hay ẩn các trục. - Trang Gridlines: hiển thị hay ẩn các đường lưới. - Trang Legend: hiển thị hay ẩn các chú thích; chọn vị trí thích hợp cho chú thích. Ở mỗi dạng biểu đồ, số lượng các trang thiết lập có thể khác nhau (nhiều hoặc ít), tuỳ từng trường hợp và yêu cầu mà GV hướng dẫn cho phù hợp. Xong, nháy nút lệnh Bước 6: chọn vị trí đặt biểu đồ. Có thể đặt biểu đồ ngay trên trang có dữ liệu hoặc ở một trang khác. Xong, nháy nút lệnh . GV hướng dẫn HS ghi nhớ phần lưu ý trang 86 SGK. HS thực hiện theo hướng dẫn của của GV. HS chú ý ghi nhớ. HS ghi nhớ lưu ý. Hoạt động 3: chỉnh sửa biểu đồ (25 phút) F HS biết cách chỉnh sửa biểu đồ sau khi tạo như thay đổi dạng, vị trí đặt... 2 GV hướng dẫn trực quan. Dựa trên kiến thức điều chỉnh đối tượng (object) mà HS đã biết ở soạn thảo văn bản Word để hướng dẫn HS thay đổi vị trí, kích thước của biểu đồ vừa tạo. GV hướng dẫn HS sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ Chart để thay đổi dạng biểu đồ đã tạo. GV tiếp tục hướng dẫn HS cách xóa biểu đồ, sao chép biểu đồ vào văn bản Word (như SGK trang 88). HS vận dụng kiến thức và làm theo hướng dẫn của GV. HS làm theo hướng dẫn. HS làm theo hướng dẫn. Hoạt động 4: luyện tập (15 phút) HS luyện tập tạo biểu đồ với bảng số liệu sẵn có. GV quan sát và hướng dẫn thêm. HS luyện tập. Hoạt động 5: củng cố (5 phút) Hướng dẫn câu hỏi trang 88 SGK. K Chuẩn bị bài thực hành số 9. HS lắng nghe và trả lời theo gợi ý. HS lắng nghe. ? RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 23/3/2009 Ngày dạy: 24/3/2009 Tiết 56,57 – Tuần XXIX, XXX Thực hành 9: : tạo biểu đồ để minh hoạ F MỤC TIÊU: Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính. Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ đơn giản. I CHUẨN BỊ: Giáo viên: sách Tin học THCS (quyển 2), giáo án, bài tập bang diem lop em, phòng máy tính có cài đặt phần mềm M.Excel, máy chiếu Projector. Học sinh: sách Tin học THCS (quyển 2). : PHƯƠNG PHÁP: Thực hành. ÿ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: bài cũ (5 phút) 6 Mục đích của việc sử dụng biểu đồ. 6 Kể một vài dạng biểu đồ thông dụng đã học. HS trả lời. HS nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: bài tập 1 (20 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập như yêu cầu SGK trang 89. GV gọi một vài HS nhắc lại các bước thực hiện vẽ biểu đồ. Để có được bảng dữ liệu như hình 114 SGK (trang 89), GV yêu cầu nêu cách thực hiện. GV kết luận và hướng dẫn HS đánh dấu cột B và thực hiện xoá cột. Sau đó GV cho HS xoá biểu đồ cũ và vẽ lại biểu đồ mới đúng yêu cầu. HS làm bài tập 1 SGK (trang 89). HS trả lời. HS trả lời. HS làm theo hướng dẫn. HS thực hành. Hoạt động 3: bài tập 2 (25 phút) GV hướng dẫn HS làm bài tập như yêu cầu của bài tập 2 trang 89 SGK. GV hướng dẫn HS rút ra kết luận như: Biểu đồ hình tròn chỉ có thể biểu diễn dữ liệu trên một hàng (hay một cột). Ở câu d, GV cần hướng dẫn HS thực hiện cụ thể và nhận xét biểu đồ sau khi bảng dữ liệu mất đi cột nữ. HS làm bài tập 2. HS ghi nhớ kết luận. HS thực hiện yêu cầu của GV. Hoạt động 4: bài tập 3 (35 phút) GV yêu cầu HS mở bài tập mẫu Bang diem lop em (đã chuẩn bị trước). GV dành khoảng thời gian nhất định để HS tự tạo biểu đồ. Khi HS tạo biểu đồ GV cần lưu ý HS chọn miền dữ liệu trước khi nháy nút lệnh . Sau đó nhận xét và hướng dẫn HS thực hiện chọn dữ liệu. Vì vùng dữ liệu cần tạo biểu đồ không liền kề nên cần nhấn giữ phím Ctrl trong khi dùng chuột chọn vùng dữ liệu đó. GV gọi một vài HS nhắc lại cách sao chép biểu đồ vào văn bản Word. HS làm theo yêu cầu của GV. HS tự tạo biểu đồ. HS chú ý. HS làm theo hướng dẫn và ghi nhớ. HS nhắc lại cách sao chép biểu đồ: - Nháy chuột chọn biểu đồ cần sao chép. - Nháy nút lệnh Copy trên thanh công cục của Excel. - Mở văn bản Word, chọn vị trí cần đặt biểu đồ. - Nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ của Word. Hoạt động 5: củng cố (5 phút) Nhận xét buổi thực hành, cho điểm những HS thực hành tốt. HS lắng nghe. ? RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 30/3/2009 Ngày dạy: 31/3/2009 Tiết 58,59,60,61–Tuần XXX,XXXI,XXXII Phần mềm học tập: HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA F MỤC TIÊU: HS bước đầu hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng. HS hiểu và thao tác được một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng và cách thiết lập quan hệ giữa chúng. Thông qua phần mềm HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học được học trong chương trình môn Toán. I CHUẨN BỊ: Giáo viên: sách Tin học THCS (quyển 2), giáo án; phòng máy tính đã cài đặt phần mềm GeoGebra, máy chiếu Projector. Học sinh: sách Tin học THCS (quyển 2). : PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thực hành. ÿ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (Buổi học thứ nhất - Tiết 58/tuần XXX) Hoạt động 1: giới thiệu chung về phần mềm GeoGebra (10 phút) F HS biết được công dụng của phần mềm và các chức năng cơ bản của phần mềm. 2 Giới thiệu trực quan. GV giới thiệu: GeoGebra là phần mềm cho phép vẽ và thiết kế các hình dùng để học tập hình học trong chương trình Toán phổ thông. Với GeoGebra chúng ta có thể tạo được các hình học chính xác và cho chúng chuyển động trên màn hình. GV hướng dẫn HS khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình nền. GV yêu cầu HS khởi động GeoGebra và giới thiệu tổng quát màn hình làm việc cũng như cách lưu tệp (File → Save hoặc Ctrl - S), mở tệp (File → Open hoặc Ctrl-O) và thoát khỏi phần mềm (File → Close). HS lắng nghe và ghi vở. HS quan sát và ghi nhớ. HS khởi động TIM, lắng nghe và quan sát. Hoạt động 2: tìm hiểu các đối tượng hình học ban đầu (35 phút) F HS biết được các công cụ tạo điểm, đoạn thẳng, đường thẳng và thiết lập các quan hệ nằm trên, giao điểm, trung điểm, vuông góc. 2 GV giới thiệu, làm mẫu và hướng dẫn HS thực hiện. GV giới thiệu và hướng dẫn: * Công cụ dùng để tạo điểm và thiết lập điểm nằm trên đoạn thẳng, đường thẳng... * Công cụ dùng để tạo đoạn thẳng. * Công cụ đùng để tạo đường thẳng. * Công cụ dùng để tạo giao điểm. * Công cụ dùng để tạo trung điểm của đoạn thẳng. Ở mỗi công cụ, GV kết hợp giới thiệu với thao tác để HS biết cách thao tác. HS lắng nghe và có thể ghi vở. HS quan sát, ghi nhớ và thực hiện. (Buổi học thứ hai - Tiết 59, 60/tuần XXXI) Hoạt động 3: rèn luyện kỹ năng của lý thuyết tiết 58 (45 phút) F HS hiểu rõ hơn và rèn luyện kỹ hơn về các công cụ đã học. 2 HS thực hành. GV hướng dẫn HS luyện tập các công cụ đã học bằng cách đưa ra các hình mẫu. GV theo dõi và hướng dẫn HS sử dụng các công cụ sao cho phù hợp nhất. GV giới thiệu thêm một vài công cụ như: * Công cụ dùng để vẽ đa giác. * Công cụ dùng để vẽ tia. * Công cụ dùng để vẽ đường tròn xác định bởi tâm và một điểm nằm trên đường tròn.. * Công cụ dùng để vẽ đường tròn xác định bởi tâm và bán kính. * Công cụ dùng để vẽ đường tròn xác định bởi ba điểm. HS thực hành và kiểm tra kết quả với nhau. HS chú ý. HS chú ý ghi nhớ và thực hành. Hoạt động 4: tìm hiểu các công cụ về quan hệ đường thẳng, đoạn thảng và một số lệnh hay dùng (45 phút) F HS biết được các công cụ tạo đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, tia phân giác,... 2 GV giới thiệu và hướng dẫn HS thực hành. GV giới thiệu và hướng dẫn lần lượt các công cụ: dùng để tạo đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước. dùng để tạo đường thẳng song song với đường thẳng cho trước. dùng để tạo đường thẳng trung trực của một đoạn thẳng. dùng để tạo đường phân giác. Tiếp theo, GV giới thiệu một số lệnh thường dùng khi vẽ hình hình học. - Dịch chuyển nhãn của đối tượng dùng công cụ . - Nháy chuột phải lên đối tượng để: - Nhấn giữ phím Ctrl trong khi kéo rê chuột để dịch chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên màn hình. HS theo dõi, ghi vở và thực hành theo hướng dẫn. HS quan sát cách thực hiện và ghi nhớ. (Buổi học thứ ba - tiết 61/tuần XXXII) Hoạt động 5: rèn luyện kỹ năng của lý thuyết tiết 60 (40 phút) F HS được rèn luyện nhiều hơn lý thuyết ở tiết 60. 2 HS thực hành. GV hướng dẫn HS thực hành các hình hình học ở bài tập trang 125 SGK, đồng thời sử dụng một số lệnh về đối tượng để tạo ra các hình hình học đẹp, trong sáng. GV giới thiệu cho HS lệnh phóng to/thu nhỏ các đối tượng trên màn hành bằng cách nháy chuột phải lên vị trí trống trên màn hình → Zoom → chọn tỉ lệ phù hợp. HS thực hành theo hướng dẫn của GV và kiểm tra kết quả của nhau. HS chú ý và thao tác theo hướng dẫn của GV. Hoạt động 6: củng cố (5 phút) Nhận xét, đánh giá buổi thực hành. HS lắng nghe. ? RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 13/

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiáo án Môn Tin học Lớp 7 - HK II.doc
Tài liệu liên quan