Giáo án Tin học 7 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 40 - Bài thực hành 6: Học địa lí thế giới với earth explorer (tiếp)

Hoạt động 1: Tim hiểu cách phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ.15’

GV: để phóng to thu nhỏ hình ảnh trái đất để dễ dàng quan sát, phần mềm có các nút lệnh nào?

HS: trả lời.

GV: nhận xét và chốt ý, các nút lệnh để phóng to, thu nhỏ và di chuyển bản đồ trong phần mềm.

- Phóng to bản đồ:

- Thu nhỏ bản đồ:

- Dịch chuyển bản đồ:

HS: thực hành

GV: quan sát quá trình thực hành của học sinh. Giúp đỡ học sinh khi cần thiết.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 7 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 40 - Bài thực hành 6: Học địa lí thế giới với earth explorer (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT 40 Ngày soạn: 12/ 1/ 2015 Tuần dạy 21 Lớp dạy: 7A3, 7A4,7A5 Bài thực hành 6: HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER(tt) 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm. 1.2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ. 1.3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: Giáo án, SGK, laptop, máy chiếu. Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt. 2.2. Học sinh: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3.1. Ổn định tổ chức: 3.2. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tim hiểu cách phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ.15’ GV: để phóng to thu nhỏ hình ảnh trái đất để dễ dàng quan sát, phần mềm có các nút lệnh nào? HS: trả lời. GV: nhận xét và chốt ý, các nút lệnh để phóng to, thu nhỏ và di chuyển bản đồ trong phần mềm. - Phóng to bản đồ: - Thu nhỏ bản đồ: - Dịch chuyển bản đồ: HS: thực hành GV: quan sát quá trình thực hành của học sinh. Giúp đỡ học sinh khi cần thiết. 3. Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ: a) Phóng to, thu nhỏ. - Phóng to bản đồ: - Thu nhỏ bản đồ: b) Dịch chuyển bản đồ trên màn hình. - Dịch chuyển bản đồ: - Học sinh thực hành. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện các thao tác để xem thông tin trên bản đồ. 25’ GV: Trên bản đồ địa hình chúng ta có thể xem các thông tin như tên quốc gia, các thành phố và các đảo trên biển. Chúng ta cũng có thể đặt các chế độ thể hiện trên bản đồ các đường biên giới, các con sông, các bờ biển. GV: Nêu các thông tin ta có thể biết được trên bản đồ. HS: các thông tin có thể biết trên bản đồ là: - Đường biên giới các nước - Tên các nước và thủ đô - Tên các thành phố và hải đảo - Tên các sông, HS: Thực hành giới thiệu học sinh thao tác để tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ. * Dịch chuyển bản đồ đến vùng có hai vị trí muốn đo khoảng cách. * Nháy chuột vào nút lệnh để chuyển sang chế độ thực hiện việc đo khoảng cách. * Di chuyển đến vị trí thứ nhất trên bản đồ. + Học sinh chú ý quan sát => thực hành * Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai cần tính khoảng cách. GV: Cho học sinh làm ví dụ trên máy với việc đo khoảng cách từ Quảng Ninh đến Hà Nội. HS: Học sinh thực hiện đo khoảng cách theo yêu cầu của giáo viên. 4. Xem thông tin trên bản đồ a) Thông tin chi tiết bản đồ - Đường biên giới các nước - Tên các nước và thủ đô - Tên các thành phố và hải đảo - Tên các sông, b) Tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ * Dịch chuyển bản đồ đến vùng có hai vị trí muốn đo khoảng cách. * Nháy chuột vào nút lệnh để chuyển sang chế độ thực hiện việc đo khoảng cách. * Di chuyển đến vị trí thứ nhất trên bản đồ. + Học sinh chú ý quan sát => thực hành * Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai cần tính khoảng cách. - Học sinh thực hành đo khoảng cách Quảng Ninh đến Hà Nội. 4.1. Tổng kết: (3’) - Học sinh biết cách khởi động phần mềm, nhận biết và hiểu được các thành phần chính cũng như các nút lệnh trong phần mềm. Biết sử dụng, khai thác triệt để các tính năng sẵn có của phần mềm. - Rèn tính linh họat, logic, yêu thích sử dụng phần mềm học tập áp dụng cho môn học địa lí trong nhà trường. 4.2. Hướng dẫn tự học: (2’) Đối với bài học ở tiết học này: Học sinh tự thực hành tìm hiểu thêm ở nhà. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Học sinh chuẩn bị trước bài học toán với Toolkit Math. 5. PHỤ LỤC: Phòng máy tính đã được cài đặt phần mềm học tập đầy đủ, chuẩn bị sẵn máy chiếu, ti vi thông minh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc40.doc
Tài liệu liên quan