1. Kiến thức:
- Biết cách soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch và chạy một chương trình trong môi trường Turbo Pascal.
- Biết cách viết các biểu thức toán học dưới dạng biểu thức trong Pascal.
2. Kỹ năng: Viết được các biểu thức dưới dạng biểu thức trong Pascal.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình thực hành, nội quy phòng máy, rèn luyện ý thức học tập tốt.
4. Định hướng phát triển năng lực HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT v TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ;
- Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập và trong cuộc sống, khả năng giao tiếp máy tính
5. Nội dung trọng tm: Biết cách soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch và chạy một chương trình trong môi trường Turbo Pascal. Biết cách viết các biểu thức toán học dưới dạng biểu thức trong Pascal
II. CHUẨN BỊ CỦA GV V HS
1. Gio vin : phịng my, chuẩn bị phần mềm Tubor Pascal
2. Học sinh : Sch, vở, lm bi tập ở nh
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 9: Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/9/2016
Ngày dạy:+ Lớp 8A,D,E : 21/9/2016
+Lớp 8C: 22/9/2016
+ lỚP: 8B: 23/9/2016
Bài thực hành 2
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN (t1)
Tuần 5
Tiết 9
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS
1. Kiến thức:
- Biết cách soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch và chạy một chương trình trong môi trường Turbo Pascal.
- Biết cách viết các biểu thức toán học dưới dạng biểu thức trong Pascal.
2. Kỹ năng: Viết được các biểu thức dưới dạng biểu thức trong Pascal.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình thực hành, nội quy phòng máy, rèn luyện ý thức học tập tốt.
4. Định hướng phát triển năng lực HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT và TT; Năng lực sử dụng ngơn ngữ;
- Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập và trong cuộc sống, khả năng giao tiếp máy tính
5. Nội dung trọng tâm: Biết cách soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch và chạy một chương trình trong môi trường Turbo Pascal. Biết cách viết các biểu thức toán học dưới dạng biểu thức trong Pascal
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên : phịng máy, chuẩn bị phần mềm Tubor Pascal
2. Học sinh : Sách, vở, làm bài tập ở nhà
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NLHT
Hoạt động2 : Viết các biểu thức, soạn thảo và lưu chương trình
Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp, thảo luận
Bài 1/SGK
* Yêu cầu: Luyện tập các biểu thức số học trong chương trình Pascal:
Begin
Writeln('15*4-30+12 = ', 15*4 -30+12);
Writeln ('(10+5)/(3+1)-18/(5+1) = ',
(10+5)/(3+1) -18/(5+1));
Writeln('(10+2)*(10+2)/(3+1)=', (10+2)*(10+2)/(3+1));
Writeln('(10+2)*(10+2)-24)/(3+1)=',
(10+2)*(10+2)-24)/(3+1);
Readln;
End.
- GV: Yêu cầu HS chuyển các biểu thức trong câu a sang dạng biểu thức trong TP
- GV: Theo dõi nhắc nhở học sinh tích cực làm
Kết luận đưa ra đáp án đúng
- GV: Yêu cầu học sinh gõ chương trình trong câu b vào máy tính: Gõ đúng, đầy đủ
* Lưu ý: - Chỉ được dùng dấu ngoặc đơn để nhĩm các phép tốn
- Các biểu thức trong Pascal được đặt trong câu lệnh Writeln để in ra kết quả . Em sẽ cĩ cách viết khác sau khi làm quen với khái niệm biến ở bài 4
- Gv: Yêu cầu HS lưu với tên TC 2.pas
GV: Cho HS Dịch, chạy chương trình và kiểm tra kết quả nhận được trên màn hinh
- HS: thực hiện theo yêu cầu
- HS : Thực hiện theo yêu cầu
- - HS : Thực hiện và đọc kết quả của mình, các học sinh khác nhận xét, đánh giá
Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; năng lực sử dụng máy tính
Hoạt động 3 : Tìm hiểu phép tốn MOD và DIV và câu lệnh tạm ngừng chương trình
Phương pháp: hoạt động thực hành cá thể, thảo luận
Bài 2/SGK:
uses crt;
Begin
Writeln('16/3 = ',16/3);
Writeln('16 div 3 = ',16 div 3 );
Writeln(' 16 mod 3 = ' ,6 mod 3);
Writen(' 16 mod 3 =', 16-(16 div 3)*3);
Writeln('16 div 3 =', (16-(16 mod 3))/3;
end.
GV: Yêu cầu học sinh mở tệp mới và soạn thảo chương trình trong câu a SGK
GV: quan tâm đến những học sinh kém, trực tiếp nhắc nhở và chỉnh sửa các em tránh mắc nhứng lỗi về cú pháp
-Gv:Yêu cầu học sinh dịch và chạy chươngtrình
Quan sát kết quả nhận được và cho nhận xét về các kết quả đĩ
- GV: Nhận xét và kết luận
- GV: Yêu cầu học sinh thêm các lệnh Delay(5000) vào sau mỗi câu lệnh Writeln trong chương trình trên. Dịch và chạy chương trình. Quan sát kết quả của chương trình
- GV: Kết luận lệnh delay(5000) làm tạm dừng chương trình trong 5 giây tương ứng với tham số 5000 trong ngoặc
- GV: Yêu cầu thêm câu lệnh Readln vào chương trình trước từ khố end . Dịch và chạy lại chương trình . Quan sát kết quả hoạt động của chương trình
- GV: Kết luận lệnh Readln làm tạm duèng chương trình cho đến khi nhấn phím Enter thì chương trình được tiếp tục.
- HS : thực hiện theo yêu cầu
HS: Thực hiện theo yêu cầu
- HS: Thực hiện và trả lời
- HS: Thực hiện và trả lời
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử giao tiếp giữa người và máy tính, năng lực sang tạo
HĐ 4. Củng cố (5’)
*Tổng kết: sgk
GV:Nhấn mạnh lại nội dung trọng tâm của bài.
- Gv: Gọi HS đọc phần tổng kết /SGK
Thực hiện yêu cầu gv
năng lực sử dụng máy tính hơc trợ
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà( 2Ph)
- Xem lại nội dung các bài đã học
- Đọc trước bài tập 3 của bài thực hành 2
- Làm bài tập lập trình tính giá trị của biểu thức sau:
(21+2) + 14 x3; 17 x 3 -15 + 34; ;
- Năng lực tự học, năng lực tự làm bài tập
IV CÂU HỎI /BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thơng hiểu
MĐ2
Vận dụng thấp
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
Thực hành viết chương trình cĩ sử dụng các phép tốn
Soạn thảo chương trình tính đơn giản, nhập, dich, chạy chương trình, lưu chương trình
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:
Câu 1: bài tập lập trình tính giá trị của biểu thức sau:
(21+2) + 14 x3; 17 x 3 -15 + 34; ; ( MĐ 3)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- T 9.docx