I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách chọn hình vẽ, di chuyển hình vẽ đến nơi cần thiết
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng chuột.
3. Thái độ:
- Tạo hứng thú, sự yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, hình ảnh mẫu cho học sinh thực hành.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học khối 3, 4, 5 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20
Khối
Môn
Tên bài
3
Tin học
Ch IV – Bài 5: Di chuyển hình
4
Tin học
Ch IV - Bài 3: Tập thể thao với trò chơi Golf
5
Tin học
Ch IV - Bài 4: Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím
LỚP 3
BÀI 5: DI CHUYỂN HÌNH (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách chọn hình vẽ, di chuyển hình vẽ đến nơi cần thiết
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng chuột.
3. Thái độ:
- Tạo hứng thú, sự yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy. Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Gọi học sinh nêu:
+ Cách sử dụng công cụ tẩy?
+ Muốn xóa một vùng trên ảnh, ta làm thế nào?
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
Ở tiết học trước, ta đã làm quen với công cụ tẩy, xóa hình ảnh. Đến tiết học này thầy sẽ hướng dẫn các cách di chuyển một phần hình ảnh hoặc toàn bộ ảnh.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- Đôi khi vẽ hình ta không muốn hình vừa vẽ ở vị trí đó nữa mà di chuyển đến vị trí thích hợp hơn, không phải vẽ lại, ta làm thế nào?
- Trên hình vẽ có thể có những phần giống hệt nhau. Để vẽ được các phần giống nhau, ta phải lặp lại các thao tác vẽ nhưng rất khó có kết quả như ý muốn, và lại tốn nhiều thời gian.
b. Hoạt động 2:
- Để có thể thực hiện các thao tác ấy trước hết chúng ta phải biết cách chọn phần hình vẽ.
- Nêu các bước thực hiện.
c. Hoạt động 3:
* Thực hành:
Tập di chuyển các hình có sẵn trong máy
4. Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại cách di chuyển hình ảnh.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận – trả lời.
- Di chuyển hình đi nơi khác.
- Lắng nghe.
- Học sinh thực hành.
- Lắng nghe.
LỚP 3
BÀI 5: DI CHUYỂN HÌNH (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách chọn hình vẽ, di chuyển hình vẽ đến nơi cần thiết
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng chuột.
3. Thái độ:
- Tạo hứng thú, sự yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, hình ảnh mẫu cho học sinh thực hành.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Gọi học sinh nêu:
Các thao tác để di chuyển hình.
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
Ở tiết học trước các em đã biết cách di chuyển hình ảnh. Đến tiết này ta sẽ ôn lại các thao tác di chuyển hình.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- Gọi học sinh nêu lại các bước di chuyển hình.
- Nhắc lại các thao tác di chuyển hình.
+ Dùng công cụ chọn hoặc chọn tự do để chọn 1 vùng bao quanh phần hình định di chuyển.
+ Đưa con trỏ chuột vào vùng được chọn và kéo thả chuột tới vị trí mới.
+ Nháy chuột bên ngoài vùng chọn để kết thúc.
b. Hoạt động 2:
* Thực hành:
Tập di chuyển các hình có sẵn trong máy hoặc các hình học sinh đã vẽ.
4. Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại cách di chuyển hình ảnh.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Lắng nghe
- Học sinh thực hành.
- Lắng nghe.
LỚP 4
BÀI 3: TẬP THỂ THAO VỚI TRÒ CHƠI GOLF (TIẾT 1, 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được quy tắc chơi Golf với phần mềm và có thể thao tác thành thạo với trò chơi này..
2. Kỹ năng: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Hiểu được ý nghĩa giáo dục của rò chơi Golf, rèn luyện tư duy lôgich và sáng tạo cũng như sự khéo léo của đôi tay.
3. Thái độ:
- Có ý thức, thái độ yêu quý thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm, thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Hỏi HS cách khởi động phần mềm khám phá rừng nhiệt đới, cách thực hiện trò chơi.
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
Trong buổi học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em luyện tập một trò chơi mới. Trò chơi này đòi hỏi chúng ta phải vận dụng trí não và sự khéo léo của đôi tay. Đó chính là trò chơi đánh golf.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Khởi động trò chơi:
- Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình.
- Màn hình chính hiện ra.
- Phần mềm cho phép một người chơi hoặc nhiều người cùng chơi.
- Hướng dẫn học sinh bắt đầu chơi như thế nào, mời một vài học sinh lên máy thực hiện.
b. Hoạt động 2: Cách chơi:
- Nhiệm vụ của người chơi là phải đánh bóng trúng vào các lỗ. Có tất cả 9 lỗ, mỗi lỗ tương ứng với một địa hình khác nhau. Em cần đánh bóng trúng lỗ với số lần đánh bóng càng ít càng tốt.
- Hướng dẫn cach đánh bóng.
- Hướng dẫn quy tắc chơi.
c. Hoạt động 2: Kết quả chơi và cách thoát phần mềm:
- Kết quả được đánh giá bằng số lần đánh bóng của em.
+ Nhắp chuột tại nút ở góc trên bên phải nàm hình.
+ Nhấn tổ hợp Alt + F4.
+ Nhắp chọn Game sau đó chọn Quit.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét lớp học.
- Các em phải nắm được cách khởi động và thực hiện trò chơi để buổi sau thực hành cho tốt.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe – chú ý.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
LỚP 5
BÀI 4: ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG GÕ BÀN PHÍM (2 TIẾT)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Ôn tập toàn diện chương trình tập gõ 10 ngón
Thành thạo với chương trình Mario
Biết kết hợp các chức năng trong chương trình soạn thảo văn bản.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Máy tính, máy chiếu, tranh vẽ bàn phím.
* HS: Máy tính
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: Kiểm tra bài cũ
Gõ đoạn thơ sau ( Không dấu )
Hỏi cây bao nhiêu tuổi
Cây không nhớ tháng năm
Cây chỉ dang tay lá
Che tròn một bóng dâm.
2: Giới thiệu bài mới
HĐ1: Ôn tập luyện gõ toàn bàn phím bằng phần mềm Mario.
- Ôn tập toàn bàn phím với mức độ gõ ký tự
Vào Lesson\ All Keyboard\ khung tranh số 1.
- Ôn tập toàn bàn phím với mức độ gõ đơn giản.
Vào Lesson\ All Keyboard\ khung tranh số 2.
- Ôn tập toàn bàn phím với mức độ gõ tổng quát.
Vào Lesson\ All Keyboard\ khung tranh số 3.
HĐ2: Đánh giá kỹ năng gõ bàn phím
? Mục đích của luyện gõ 10 ngón là gì?
- Khi hoàn thành một bài luyện tập cụ thể, Mario sẽ thể hiện cửa sổ thông báo kết quả bài luyện tập vừa thực hiện.
*) Luyện tập:
Làm bài tập B1, B2/73 sgk.
HĐ3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành với mức độ tăng dần.
3: Củng cố – dặn dò:
Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.
Yêu cầu Hs về làm bài 3,4/74 sgk và chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra.
- Thực hành trên Word
- chú ý lắng nghe.
- Quan sát GV thực hành và thực hành.
- Tạo ra khả năng gõ nhanh và chính xác.
- Thực hành.
- Thực hành.
- Trả lời.
- Thực hành.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 19.doc