Giáo án Tin học khối 3, 4, 5 - Tuần 31 - Trường TH2 TT Năm Căn

1. Bài cũ:

- Em hãy chèn tranh ảnh vào trang trình chiếu và thay đổi kích thước của tranh, ảnh đó.

- Nhận xét.

2. Các hoạt động:

a. Thay đổi nền trang trình chiếu:

- GV hướng dẫn HS cách thay đổi nền trong trang trình chiếu.

 

doc12 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học khối 3, 4, 5 - Tuần 31 - Trường TH2 TT Năm Căn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2018 Tiết 61, 62 Ngày soạn: 16/04/2018 Ngày dạy: TIN HỌC LỚP 3 BÀI 4: THAY ĐỔI NỀN VÀ BỔ SUNG THÔNG TIN VÀO TRANG TRÌNH CHIẾU (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách chọn nền trang trình chiếu từ mẫu có sẵn. Thêm được các thông tin về trang trình chiếu như: tác giả, ngày tháng soạn bài trình chiếu, số thứ tự trang trình chiếu. 2. Kĩ năng: Học sinh nắm được các bước soạn bài trình chiếu. Dự kiến được số trang, chọn bố cục từng trang, biết chỉnh sửa và thêm thông tin vào bài trình chiếu. 3. Thái độ: HS nắm được cách thao tác sử dụng phần Power Point. Rèn luyện tư duy. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy tính. - Học sinh: Máy tính, tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Em hãy chèn tranh ảnh vào trang trình chiếu và thay đổi kích thước của tranh, ảnh đó. - Nhận xét. 2. Các hoạt động: a. Thay đổi nền trang trình chiếu: - GV hướng dẫn HS cách thay đổi nền trong trang trình chiếu. + Bước 1: Nháy chuột vào trang trình chiếu cần thay đổi. + Bước 2: Nháy chọn thẻ Design xuất hiện trên danh sách nền. + Bước 3: Nháy chọn vào một nền trong danh sách. * Có rất nhiều nền trang trình chiếu bị ẩn, để xem thêm các nền này em hãy chọn nút lệnh hoăc nút lệnh bên phải danh sách nền. - HS thực hành. - Gv nhận xét chung. b. Bổ sung thông tin vào trang trình chiếu: - GV hướng dẫn hs các bước bổ sung thông tin tác giả, ngày soạn thảo, số trang theo hướng dẫn. + Bước 1: Trong thẻ Insert, nháy chọn Header&Footer, cửa sổ Header&Footer xuất hiện như hình dưới. + Bước 2: Thực hiện các thao tác sau. Nháy chọn Date and Time để chèn ngày, tháng, năm soạn bài trình chiếu. Nháy chọn Slide number để chèn số trang cho bài trình chiếu. Nháy chọn Footer rồi gõ tên người soạn vào ô trống. + Bước 3: Nháy chọn Apply để thêm thông tin cho trang trình chiếu được chọn, nháy chọn Apply to all để thêm thông tin cho toàn bộ các trang có trong bài trình chiếu. - HS thực hành. - GV quan sát, nhận xét. 3. Củng cố và dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài học - Ghi nhớ thao tác thực hiện. Chuẩn bị bài mới. - HS lắng nghe, thực hành. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và quan sát gv thực hiện. - HS thực hành. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Quan sát giáo viên làm mẫu. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Lắng nghe. +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++ BÀI 4: THAY ĐỔI NỀN VÀ BỔ SUNG THÔNG TIN VÀO TRANG TRÌNH CHIẾU (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách chọn nền trang trình chiếu từ mẫu có sẵn. Thêm được các thông tin về trang trình chiếu như: tác giả, ngày tháng soạn bài trình chiếu, số thứ tự trang trình chiếu. 2. Kĩ năng: Học sinh nắm được các bước soạn bài trình chiếu. Dự kiến được số trang, chọn bố cục từng trang, biết chỉnh sửa và thêm thông tin vào bài trình chiếu. 3. Thái độ: HS nắm được cách thao tác sử dụng phần Power Point. Rèn luyện tư duy. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy tính. - Học sinh: Máy tính, tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : - Em hãy thay đổi nền trang trình chiếu. - Nhận xét. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS soạn bài trình chiếu gồm 4 trang có chủ đề” Các cơ quan trong cơ thể người”. + Trang 1: Tên chủ đề. + Trang 2: Ghi nôi dung: - Cơ quan tiêu hóa và cơ quan tuần hoàn. Cơ quan tiêu hóa gồm: miêng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa. Cơ quan tuần hoàn gồm: tim, các mạch máu (gồm động mạch, tĩnh mạch và các mao mạch). + Trang 3: Ghi nội dung: - Cơ quan hô hấp và cơ quan bài tiết nước tiểu. Cơ quan hô hấp gồm: mũi, hầu, khí quẩn và hai lá phổi. Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu và bàng quang. + Trang 4: Ghi lời cảm ơn người theo dõi. Yêu cầu: - Lựa chọn bố cục từng trang cho phù hợp. - Chèn hình ảnh minh họa và từng trang trình chiếu. - Bổ sung thông tin người soạn, ngày soạn bài trình chiếu. - Đặt tên bài trình chiếu rồi lưu vào thư mục máy tính. - HS thực hành. - Gv nhận xét chung. b. Hoạt động 2: - GV yêu cầu hs thực hiện: + Tạo bài trình chiếu mới có 2 trang. + Trong thẻ Design nháy nút phải chuột lên một màu nên trong danh sách sẽ xuất hiện hộp thoại như hình dưới. + Nháy chọn Apply to all slides, quan sát rồi nhận xét sự tah đổi của bài trình chiếu. + Nháy chọn Apply to select slides, quan sát rồi nhận xét sự tah đổi của bài trình chiếu. - HS thực hành. - GV quan sát, nhận xét. 3. Củng cố và dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài học - Ghi nhớ thao tác thực hiện. Chuẩn bị bài mới. - HS lắng nghe, thực hành. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Quan sát giáo viên làm mẫu. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Quan sát giáo viên làm mẫu. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Lắng nghe. &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& TIN HỌC LỚP 4 BÀI 4: LUYỆN TẬP (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các lệnh cơ bản trong Logo. HS rèn luyện kỹ năng sử dụng các lệnh cơ bản. 2. Kĩ năng: HS biết kết hợp các lệnh trong logo để vẽ hình mong muốn theo nhiều góc khác nhau. 3. Thái độ: HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy. - Học sinh: Máy tính, tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Em hãy viết câu lệnh tính biểu thức sau 10 *2 + 5. - Nhận xét. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: - GV yêu cầu học sinh làm hoạt động 1. TT Hành động của rùa Lệnh viết tắt 1 Tiến về phía trước n bước FD n 2 Lùi lại n bước BK n 3 Quay phải k độ RT k 4 Quay trái k độ LT k 5 Nhấc bút PU 6 Hạ bút PD 7 Về vị trí xuất phát, xóa toàn bộ sân chơi CS 8 Xóa màn hình, Rùa vẫn ở vị trí hiện tại. 9 Rùa ẩn mình HT 10 Rùa hiện hình ST 11 Về vị trí xuất phát 12 Thoát khỏi chương trình logo - HS thực hành. - GV nhận xét. b. Hoạt động 2 - GV yêu cầu hs thực hiện theo yêu cầu trong SGK. + Khởi động logo, chọn nét vẽ đậm ở mức 3, màu đỏ. + Viết các lệnh để vẽ hình theo mẫu. a, FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 b, FD 100 RT 120 FD 100 RT 120 FD 100 RT 120 c, FD 80 PU FD 80 PD FD 80 PU FD 80 PD FD 80 RT 90 FD 80 PU FD 80 PD FD 80 PU FD 80 PD FD 80 RT 90 FD 80 PU FD 80 PD FD 80 PU FD 80 PD FD 80 RT 90 d, RT 90 LABEL [Viet Nam que huong toi] - HS thực hành. - GV quan sát, nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt lại nội dung chính. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài mới. - HS lắng nghe. Thực hành. - HS làm bài vào trong sách - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành, gv quan sát hướng dẫn thêm. - Lắng nghe. ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ BÀI 4: LUYỆN TẬP (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các lệnh cơ bản trong Logo. HS rèn luyện kỹ năng sử dụng các lệnh cơ bản. 2. Kĩ năng: Hs biết kết hợp các lệnh trong logo để vẽ hình mong muốn theo nhiều góc khác nhau. 3. Thái độ: HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy. - Học sinh: Máy tính, tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Em hãy viết câu lệnh vẽ hình tam giác với độ dài 100 bước. - Nhận xét. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: - GV yêu cầu học sinh làm hoạt động 7 trang 114 SGK. Vẽ đường đi của rùa theo các lệnh cho trước. FD 20 RT 90 FD 20 LT 90 FD 20 RT 90 FD 20 LT 90 FD 20 RT 90 FD 20 - HS thực hành. - GV nhận xét. b. Hoạt động 2 - GV yêu cầu học sinh làm hoạt động 8 trang 114-115 SGK. Đánh dấu x vào câu trả lời đúng. Tư thê 1 Tư thế 2 Lệnh RT 90 LT 90 LT 90 RT 45 RT 120 - HS thực hành. - GV quan sát, nhận xét. c. Hoạt động 3 - Thực hiện trò chơi Chuẩn bị : miếng bìa tam giác. Nam châm. Phấn. Bắt đầu chơi: GV lần lượt đọc các lệnh: Vị trí xuất phát. FD 120 RT 120 FD 120 RT 120 FD 120 RT 120 - Sau mỗi lệnh, một bạn HS phải đặt rùa đúng vào vị trí của mình trên hình tam giác. - HS nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt lại nội dung chính. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài mới. - HS lắng nghe. Thực hành. - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe. &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& TIN HỌC LỚP 5 BÀI 4: CHÈN Ô NHỊP VÀ THAY ĐỔI THÔNG TIN VỀ BẢN NHẠC (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách chèn thêm một hoặc nhiều ô nhịp. Thay đổi thông tin của bản nhạc đã tạo. 2. Kĩ năng: HS nắm được thao tác sử dụng phần mềm. Biết cách tạo và thay đổi một bản nhạc. Hoàn thành được bài tập đọc nhạc. 3. Thái độ: HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy. - Học sinh: Máy tính, tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: - Em hãy thực hành các bước ghi lời bài hát vào bản nhạc. - Em hãy nêu các bước thêm ô nhịp. - Nhận xét. 2. Các hoạt động: a. Chèn thêm một ô nhịp, nhiều ô nhịp: - GV nhắc lại cách chèn ô nhịp vào bất kì vị trí nào trong bản nhạc đã học ở bài trước. + Bước 1: Chọn Add. + Bước 2: Chọn Measures Insert one measure: chèn một ô nhịp trước ô nhịp được chọn. Insert measure: Chèn nhiều ô nhịp trước ô nhịp được chọn. Append one measure: Nối thêm một ô nhịp ở vị trí cuối đoạn nhạc. Append measure: Nối thêm nhiều ô nhịp ở vị trí cuối đoạn nhạc. - HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - Nhận xét. b. Thực hành: * GV hướng dấn học sinh chèn một ô nhịp cho đoạn nhạc dưới đây để hoàn thành bài hát. - Bản nhạc cần chèn thêm. Các vị trí cần chèn - HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - Nhận xét. c, Thay đổi tựa đề, tiêu đ, tên nhạc sĩ,.... của bản nhạc đã tạo. - Để thay đổi thông tin về bản nhạc, em nháy đúp chuột vào thông tin đó, thay đổi nội dung hoặc kích thước chữ theo hướng dẫn. - HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - Nhận xét. 3. Củng cố và dặn dò: - Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải. - Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới. - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe. +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ BÀI 4: CHÈN Ô NHỊP VÀ THAY ĐỔI THÔNG TIN VỀ BẢN NHẠC (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách chèn thêm một hoặc nhiều ô nhịp. Thay đổi thông tin của bản nhạc đã tạo. 2. Kĩ năng: HS nắm được thao tác sử dụng phần mềm. Biết cách tạo và thay đổi một bản nhạc. Hoàn thành được bài tập đọc nhạc. 3. Thái độ: HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy. - Học sinh: Máy tính, tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: - Em hãy nêu các bước thêm một hoặc nhiều ô nhịp vào bản nhạc. - Nhận xét. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: - GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động thực hành 1 trang 127 SGK. Mở đoạn nhạc TĐN số 1, chèn 2 ô nhịp và ghi thêm nốt nhạc và hai ô nhịp mới, chơi thử đoạn nhạc đó. - HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - Gv quan sát, giúp đỡ các bạn còn yếu. Nhận xét. - GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động thực hành 2 trang 127 SGK. Tạo bản nhạc mới hoặc chéo một bản nhạc em đã học. Soạn tiêu đề, từa đề cho bản nhạc. Chơi thử bản nhạc đó. - HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - Nhận xét. b. Hoạt động 2: - GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động ứng dụng mở rộng 1 trang 127 SGK. Mở đoạn nhạc Múa vui, chèn thêm 8 ô nhịp và ghi thêm nốt nhạc và tự sáng tác lời mới cho đoạn nhạc trên.. - HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - Gv quan sát, giúp đỡ các bạn còn yếu. Nhận xét - GV hướng dẫn học sinh làm hoạt động ứng dụng 2 trang 128 SGK. Tìm một đoạn nhạc thiếu nhi mà em thích, dùng phần mềm Musescore để chép, chơi thử rồi lưu vào máy. - HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - Nhận xét. 3. Củng cố và dặn dò: - Thực hành lại cho học sinh quan sát và chỉ ra các lỗi mà các em hay vấp phải. - Về nhà xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới. - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe Năm Căn, ngày tháng. năm 2018 KÍ DUYỆT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN TUAN 31 SHD TIN HOC 345 NAM 20172018_12329429.doc
Tài liệu liên quan