Giáo án Tin học khối 3, 4, 5 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Học sinh biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ các hình chữ nhật và hình vuông.

- Biết cách vẽ 3 dạng hình chữ nhật, hình vuông.

 2. Kỹ năng:

 Sau khi học xong bài này các em có khả năng: kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong, các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.

 3. Thái độ:

 Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, một số hình ảnh được vẽ sẵn từ các công cụ vẽ.

- Học sinh: tập, bút.

 

doc6 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học khối 3, 4, 5 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5 Khối Môn Tên bài 3 Tin học Ch I - Bài 5: Máy tính trong đời sống 4 Tin học Ch II - Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông 5 Tin học Ch II - Bài 2: Sử dụng bình phun màu LỚP 3 BÀI 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. 2. Kỹ năng: Nhận biết được tính hữu ích của máy tính. 3.Thái độ: HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan về việc ứng dụng máy tính trong đời sống. - Học sinh: Tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Thông tin xung quanh ta (gọi một vài em trả lời). + Có mấy loại thông tin thường gặp? Kể tên. + Cho một vài ví dụ về ba loại thông tin trên. - Ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã quen với “Bàn phím máy tính – chuột máy tính”. Đến bài này, các em sẽ biết được một số ứng dụng cơ bản của máy tính. Đó là bài: “Máy tính trong đời sống”. 3. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Công dụng của máy tính ở nhà: Hỏi học sinh: + Cách vận hành của chiếc máy giặt ở nhà? + Em có thể hẹn giờ tắt mở và chọn kênh cho tivi không? + Bố em có thể định giờ báo thức cho đồng hồ điện tử không? b. Hoạt động 2: - Công dụng của máy tính ở cơ quan, cửa hàng, bệnh viện: + Trong các cơ quan, cửa hàng người ta thường dùng máy tính để làm gì? + Trong các bệnh viện thì người ta thường dùng máy tính để làm gì? - Nêu công dụng của máy tính ở phòng nghiên cứu, nhà máy? + Các mô phỏng này có tiết kiệm nhiều thời gian và nguyên vật liệu cho sản xuất không? c. Hoat đông 3: Mạng máy tính - Nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính. - Các máy tính trong mạng có thể trao đổi thông tin với nhau không? Nếu có thì nó giống như thiết bị liên lạc nào ở nhà? - Rất nhiều máy tính trên thế giới được nối với nhau tạo thành một mạng lớn. Mạng đó được gọi là mạng internet. 4. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt lại nội dung chính - Quan sát trong nhà, ngoài đường phố, trong công sở xem ở đâu có những thiết bị làm việc theo chương trình. - 3 loại: thông tin dạng âm thanh, hình ảnh, văn bản. - Đưa một số ví dụ. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe, làm việc theo nhóm. - Trả lời. + Cắm nguồn điện và bật nút máy giặt. + Có. + Có. - Thảo luận và trả lời. + Máy tính làm nhiều công việc như: soạn và in văn bản, làm lương, quản lý sách thư viện, quản lí kho hàng, giá cả, tính tiền, quản lý mạng điện thoại, ... + Việc theo dõi truyền máu, chăm sóc bệnh nhân nặng trong các bệnh viện, hướng dẫn người mù cũng do máy tính đảm nhiệm. + Trong các phòng nghiên cứu và trong nhà máy, máy tính đã thay đổi cách làm việc của con người. + Có. - Lắng nghe. - Có. Nó giống như ta nói chuyện bằng điện thoại. - Lắng nghe. LỚP 4 Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH VUÔNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ các hình chữ nhật và hình vuông. - Biết cách vẽ 3 dạng hình chữ nhật, hình vuông. 2. Kỹ năng: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong, các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản. 3. Thái độ: Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, một số hình ảnh được vẽ sẵn từ các công cụ vẽ. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Ổn định lớp. - Gọi học sinh nhắc lại các bộ phận của máy tính để bàn và phần nào quan trọng nhất. - Em có thể dùng công cụ đường thẳng để vẽ hình chữ nhật được không? Nếu được trình bày cách vẽ. - Gọi học sinh lên máy làm. - Nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Ta đã ôn lại một số công cụ vẽ ở các tiết trước, đến tiết này chúng ta sẽ ôn các công cụ vẽ tiếp theo. 3. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Vẽ hình chữ nhật: - Như vậy với công cụ đường thẳng ta có thể vẽ được hình chữ nhật. - Nhưng làm như vậy sẽ rất lâu và không chính xác. Phần mềm Paint đã hỗ trợ cho chúng ta một công cụ để vẽ hình chữ nhật giúp ta vẽ nhanh và chính xác hơn. Công cụ đó cò hình dạng như sau : - Các bước tiến hành vẽ: + Chọn công cụ hình chữ nhật trong hộp công cụ. + Chọn 1 trong 3 kiểu hình chữ nhật cần vẽ. + Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc TH1:Vẽ một phong bì thư như theo mẫu sau: - Cách vẽ: + Chọn công cụ vẽ hình chữ nhật. + Chọn kiểu nét vẽ hình chữ nhật. (có đường biên và tô màu bên trong, kiểu thứ 2). + Vẽ hình chữ nhật. + Dùng cụng cụ đường thẳng vẽ các nét còn lại. - Làm mẫu. TH2:Vẽ chiếc tủ lạnh theo mẫu sau: - Cách vẽ: + Chọn công hình chữ nhật. + Chọn kiểu nét vẽ hình chữ nhật. (có đường biên và tô màu bên trong, kiểu thứ 2) + Dùng dụng cụ đường thẳng vẽ các nét còn lại. - Làm mẫu. b. Hoạt động 2: Vẽ hình vuông: - Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả nút chuột trước khi thả phím Shift. - Có 3 kiểu vẽ hình vuông giống như hình chữ nhật. - Thực hành vẽ trang trí hình vuông - Quan sát thao tác của học sinh để kịp tời chỉnh sữa những chỗ sai. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông. - Trả lời. - Chú ý lắng nghe câu hỏi và trả lời. - Nhận xét. - Chú ý lắng nghe - Quan sát hình dạng của công cụ. - Quan sát thao tác của giáo viên - Nghe + ghi bài. - Quan sát giáo viên thực hành. - Thực hành - Chú ý lắng nghe. - Ghi bài. - Quan sát + thực hành. - Nghe + ghi chép vào vở. - Quan sát + thực hành. - Chú ý lắng nghe. - Quan sát và thực hành. - Lắng nghe. LỚP 4 Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH VUÔNG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ các hình chữ nhật và hình vuông. - Biết cách vẽ 3 dạng hình chữ nhật, hình vuông. 2. Kỹ năng: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong, các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản. 3. Thái độ: Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, một số hình ảnh được vẽ sẵn từ các công cụ vẽ. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Ổn định lớp. - Gọi học sinh nhắc lại các bộ phận của máy tính để bàn và phần nào quan trọng nhất. - Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật. - Gv: Gọi học sinh lên máy làm. - Nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Ta đã làm quen với công cụ vẽ hình vuông, hình chữ nhật ở các tiết trước, đến tiết này chúng ta sẽ ôn các công cụ vẽ tiếp theo. 3. Các hoạt động: c. Hoạt động 3: Vẽ hình chữ nhật tròn góc: - Ta đã biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật thì với hình chữ nhật có 4 góc tròn thì cách vẽ cũng hoàn toàn tương tự thôi. - Cách vẽ: + Dùng công cụng cụ hình chữ nhật có bo tròn góc để vẽ. + Cách vẽ hình chữ nhật tròn góc bằng công cụ giống như cách vẽ hình chữ nhật có góc vuông bằng công cụ . Nó cũng có 3 dạng vẽ giống như là công cụ hình chữ nhật. d. Hoạt động 4: Thực hành: - TH1: Dùng công cụ và để vẽ đồng hồ treo tường như hình dưới đây. - TH2: Dùng công cụ thích hợp để cặp sách và ti vi như hình sau:. - Gợi ý vẽ: + vẽ cần tivi, vẽ quai cặp. +Tô màu cho cặp và ti vi. Làm mẫu. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông. - Đọc bài đọc thêm “ Lưu hình vẽ của em”. - Đọc trước bài “Sao chép hình”. - Trả lời. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Ghi vở - Quan sát + thực hành. - Quan sát + thực hành - Chú ý lắng nghe. - Lắng nghe. LỚP 5 BÀI 2: SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1- Kiến thức : Học sinh nhận biết công cụ bình phun màu và cách thực hiện phun màu các hình ảnh. 2- Kỹ năng: Học sinh biết thao tác sử dụng bình phun màu. 3- Thái độ : Học sinh học tập nghiêm túc II. CHUẨN BỊ GV : Giáo án, phòng máy HS : Vở, kiến thức cũ đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước sao chép, di chuyển hình? GV nhận xét và ghi điểm. 3- Bài mới : * Giới thiệu bài: BÀI 2: SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU HĐ1: Giáo viên giới thiệu: Có cách nào vẽ được hàng nghìn bông tuyết rơi, hàng vạn chiếc lá của cây cổ thụ hay cảnh thần tiên của đêm pháo hoa? Công cụ bình phun màu sẽ giúp em làm điều này. HĐ2: GV ghi bảng 1- Làm quen với bình phun màu - Chọn công cụ vẽ trong hộp công cụ. - Chọn kích cỡ vùng phun ở dưới hộp công cụ. - Chọn màu phun. - Kéo thả chuột trên vùng muốn phun. Chú ý: Các em kéo thả nút trái chuột để phun bằng màu vẽ, kéo thả nút phải chuột để phun bằng màu nền. 4- Củng cố : GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bước sử dụng bình phun màu. GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tập tốt. 5 - Dặn dò : Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo. - Báo cáo sỉ số. - HS trả lời câu hỏi. HĐ1:HS nghe giảng. HĐ2 :HS ghi bài vào vở. HS nhận biết cách sử dụng bình phun màu. Gồm các bước: - Chọn công cụ vẽ trong hộp công cụ. - Chọn kích cỡ vùng phun ở dưới hộp công cụ. - Chọn màu phun. - Kéo thả chuột trên vùng muốn phun. HS ghi bài vào vở. Lắng nghe. Lắng nghe.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 5.doc