Giáo án Tin học khối 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 11 - Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình

Hoạt động 1: Biến là công cụ trong lập trình

Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp,thuyết trình

 1/. Biến

- Biến là một đại lượng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu của biến có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.

 - Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến

- Ví dụ 1: Khi nhập r = 2 thì 2 chính là giá trị của biến r

- Ví dụ 2: SGK - 30

* readln(x) : nhập giá trị cho biến x từ bàn phím.

 

doc5 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học khối 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 11 - Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/9/2016 Ngày dạy: + Lớp 8A,E,D : 28/9/2016 +Lớp 8C: 29/9/2016 + Lớp B: 30/9/2016 BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Tuần 6 Tiết 11 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giuùp HS 1. Kieán thöùc: - Biết khái niệm biến, hằng. - Biết cách khai báo, đặt tên và cách sử dụng biến, hằng. - Biết vai trò của biến, hằng trong lập trình. - Hiểu lệnh gán. 2. Kyõ naêng: Sử dụng khai báo biến và hằng trong chương trình 3. Thaùi ñoä: Nghieâm tuùc trong quaù trình học tập, noäi quy phoøng maùy, reøn luyeän yù thöùc hoïc taäp toát. 4. Định hướng phát triển năng lực HS: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT và TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; - Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập và trong cuộc sống, khả năng giao tiếp máy tính 5. Nội dung trọng tâm: Tìm hiểu về biến, cách khai báo biến trong lập trình II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : phòng máy, 2. Học sinh : Sách, vở, làm bài tập ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS NLHT Hoạt động 1: Biến là công cụ trong lập trình Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp,thuyết trình 1/. Biến - Biến là một đại lượng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu của biến có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. - Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến - Ví dụ 1: Khi nhập r = 2 thì 2 chính là giá trị của biến r - Ví dụ 2: SGK - 30 * readln(x) : nhập giá trị cho biến x từ bàn phím. -GV: Hoạt động cơ bản của chương trình là xử lí dữ liệu.Trước khi được máy tính xử lí, mọi dữ liệu nhập vào sẽ được lưu trữ trong bộ nhớ máy tính Bộ nhớ máy tính 20 15 5 Xử lí 15+5lí - Gv: Đưa ra ví dụ tính tổng của 2 số 15 và 5 - GV: Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập trình rất quan trọng đó là biến nhớ ( biến) Gv: Đưa ra ví dụ:Var r: integer; là lệnh khai báo biến nhớ r. Khi thực hiện chương trình đến lệnh này Pascal sẽ dành một phần bộ nhớ và đặt tên cho phần bộ nhớ này là r (ô nhớ r). Có thể hình dung ban đầu ô nhớ này chưa chứa giá trị. Readln(r): Là lệnh dùng để nhập giá trị này cho biến r từ bàn phím . gặp lệnh này chương trình sẽ dừng lại và yêu cầu người dùng nhập giá trị từ bàn phím. Khi nhập một số ví dụ 2 rồi nhấn enter , chương trình sẽ mang số 2 này và đặt vào ô nhớ r. Đến đây , biến r có giá trị bằng 2 Khi thực hiện chương trình, người sử dụng có thể nhập giá trị bán kính r bất kì , điều đó có nghĩa là ô nhớ r có thể nhận các giá trị khác nhau. - Gv: Vậy biến nhớ là gì? - GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh, chốt lại nội dung kiến thức - Gv: Dữ liệu được biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến. Ví dụ khi nhập giá trị r bằng 2 thì 2 chính là giá trị của biến r. - GV: Phân tích ví dụ 2 SGK Tính giá trị của biểu thức và in kết quả ra màn hình - GV: hai biểu thức này có gì đặc biệt ? - GV: Trong toán học em có thể biểu diễn biểu thức này theo cách nào nếu sử dụng biến - GV: Trong ngôn ngữ lập trình em cũng có thể thực hiện tương tự - GV: Rất nhiều bài toán không thể viết được chương trình để giải nếu như không sử dụng biến - HS: nghe giảng - HS : Nhận xét - - HS: nghe Hs : trả lời : Biến là một đại lượng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu của biến có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. HS: suy nghĩ trả lời - HS: Có tử số bằng nhau - HS: X=100+50 Y=X/3 Z=X/5 Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Hoạt động 3 : Cú pháp khai báo biến: Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình 2/. Cú pháp khai báo biến: Việc khai báo biến gồm: - Khai báo tên biến - Khai báo kiểu dữ liệu của biến * Cú pháp Var :; Trong đó: - Danh sách biến: là danh sách 1 hoặc nhiều tên biến và được cách nhau bởi dấu phẩy( ,) - Kiểu dữ liệu: là 1 trong các kiểu dữ liệu của Pascal. Ví dụ: - Gv: Việc khai báo biến gồm: - Khai báo tên biến - Khai báo kiểu dữ liệu của biến - GV: Cú pháp Var :; - Ví dụ 1: Khai báo biến n có kiểu số thực trong Pascal là: Var n: Real; Ví dụ 2(Ví dụ 3/SGK) Var m,n : integer; s, dientich: real; thong_bao: String; Trong đó: - Var: Từ khoá để khai báo biến - m, n là các biến có kiểu nguyên - s, dientich là các biến có kiểu thực - thong_bao là biến có kiểu xâu - GV:Tương tự trong Pascal muốn khai báo biến x, y kiểu nguyên; a,b kiểu thực, s kiểu kí tự , hoten kiểu xâu ta làm thế nào? - GV: Nhận xét - GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh và giới thiệu sự cần thiết phải có sự phù hợp giữa kiểu của biến với kiểu dữ liệu . Cụ thể biến r được khai báo với kiểu nguyên thì khi nhập chỉ được phép nhập các giá trị nguyên. - HS: nghe giới thiệu Nghe ghi bài - HS: trả lời Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sang tạo HĐ 4. Củng cố (5’) Câu 4: trong Pascal, những khai báo nào trong bài là đúng? a)Var tb: real; (đúng) b) Var 4hs : integer; (sai vì tên biến không hợp lệ) d) Var R =30 ; sai vì biến không được gán giá trị khi khai báo, cách gán cũng không hợp lệ. Gv yêu cầu HS đọc và trả lời một số câu hỏi và làm bài tập cuối bài học. Thực hiện yêu cầu gv năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà( 2Ph) - Học bài. - Trả lời và làm bài tập còn lại trong SGK – 33 - Năng lực tự học, năng lực tự làm bài tập IV CÂU HỎI /BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết MĐ1 Thông hiểu MĐ2 Vận dụng thấp MĐ3 Vận dụng cao MĐ4 Hiểu khai báo biến và hằng Nhận biết được cách khai bào nào hợp lệ 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò: Câu 1: Câu 4: trong Pascal, những khai báo nào trong bài là đúng? ( MĐ 1) a)Var tb: real; b) Var 4hs : integer; d) Var R =30 ;

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiêt 11.doc
Tài liệu liên quan