Giáo án Tin học khối 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 15: Bài tập

4. Định hướng phát triển năng lực HS:

- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT và TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ;

- Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập và trong cuộc sống, khả năng giao tiếp máy tính

 5. Nội dung trọng tâm: Ôn tập kiến thức về máy tính và chương trình máy tính; chương trình máy tính và dữ liệu, sử dụng biến trong chương trình

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Giáo viên : phòng máy,

 2. Học sinh : Sách, vở, làm bài tập ở nhà

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học khối 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 15: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/10/2016 Ngày dạy: Lớp 8AE,D : 12/10/2016 +Lớp 8C: 13/10/2016 Lớp 8B: 14/10/2016 BÀI TẬP Tuần 8 Tiết 15 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giuùp HS 1. Kieán thöùc: - Ôn tập cho Hs kiến thức về máy tính và chương trình máy tính; chương trình máy tính và dữ liệu, sử dụng biến trong chương trình . 2. Kyõ naêng : giải 1 số dạng bài tập về các phép toán và phép so sánh, cách viết chương trình và sử dụng biến trong chương trình 3. Thaùi ñoä: thực hiện tốt noäi quy phoøng maùy, reøn luyeän yù thöùc hoïc taäp toát. 4. Định hướng phát triển năng lực HS: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT và TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; - Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập và trong cuộc sống, khả năng giao tiếp máy tính 5. Nội dung trọng tâm: Ôn tập kiến thức về máy tính và chương trình máy tính; chương trình máy tính và dữ liệu, sử dụng biến trong chương trình II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : phòng máy, 2. Học sinh : Sách, vở, làm bài tập ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS NLHT Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ( 10’) Phương pháp: vấn đáp,nêu vấn đề: I. Ôn tập lý thuyết: 1/ Thế nào là chương trình, ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch? 2/ Thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình gồm những gì? 3/ Các kiểu dữ liệu thường dùng của Turbo Pascal. 4/Các phép toán và phép so sánh trong Pascal . 5/ Cấu trúc chung của chương trình gồm những phần nào? 6/Biến và hằng? Nêu cách khai báo biến và hằng trong Pascal? - GV: Cho Hs trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Thế nào là chương trình, ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch?ngôn ngữ duy nhất nào máy tính có thể hiểu được trực tiếp? - Câu 2: Thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Câu 3: Nêu các kiểu dữ liệu thường dùng của Turbo Pascal? Câu 4: Nhắc lại các phép toán và phép so sánh trong Pascal và kí hiệu của chúng. Câu 5:Cấu trúc chung của chương trình gồm những phần nào? phần nào là phần bắt buộc phải có? Câu 6: Nêu tác dụng của các lệnh: clrscr , delay(x) , readln. Câu 7: Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng. Nêu cách khai báo biến và hằng trong Pascal? Cho 1 vài ví dụ về khai báo biến và hằng ? HS: Suy nghĩ rồi trả lời các câu hỏi Hs lấy ví dụ Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực hợp tác Hoạt động 2:Bài tập( 33’): Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ II. Bài tập: *Kiến thức bổ sung: Với x là số thực :Abs(x) = ; Sqrt(x) = ; Sqr(x) = x2 Bài tập 1: hãy cho biết tên nào sau đây không hợp lệ?giải thích? Bài tập2: Hãy viết các phép so sánh sau bằng các kí hiệu trong ngôn ngữ Pascal Bài tập 3: Tìm chỗ sai trong các lệnh khai báo sau và sửa lại cho đúng Bài tập 4: Giả sử trong một chương trình Pascal, a và b là 2 biến kiểu số nguyên(integer), R là một biến kiểu số thực( real), và S là một biến kiểu xâu. Các phép gán nào dưới đây không hợp lệ ? GV cho Hs làm các bài tập sau: Bài tập 1: hãy cho biết tên nào sau đây không hợp lệ?giải thích? a) Z75 b)Tinh tong c) begin_end d) end e) lop.8A f) day_la_ten_sai g) 1000_dam_duoi_bien h) ngay - 20 - 11 Bài tập2: Hãy viết các phép so sánh sau bằng các kí hiệu trong ngôn ngữ Pascal: a) b) c) d) ? Sau khi Hs suy nghĩ và làm bài. GV gọi 4 hs lên bảng làm 4 câu. GV nhận xét. Sửa lỗi, bổ sung (nếu có) Bài tập 3: Tìm chỗ sai trong các lệnh khai báo sau và sửa lại cho đúng: a) var start, begin : real; b) const x:=3.14; y:=1000; c) var xep_loai, diem : integer , real; d) const ten_nhom = Tin hoc; e) var nguyen1, nguyen2 :integer, thuc1, thuc2 :real; Bài tập 4: Giả sử trong một chương trình Pascal, a và b là 2 biến kiểu số nguyên(integer), R là một biến kiểu số thực( real), và S là một biến kiểu xâu. Các phép gán nào dưới đây không hợp lệ? a) a:=380; e) r:= a/b; i) s:=’school’; b) a:=39.5; f) a:=b mod 3; j) s:=a+b+r; c) a:=65000; g) a:=a mod b; k) r:=s; d) a:=r ; h) r:=a div b; Bài tập 1: Hs trả lời miệng Tên hợp lệ: a)c)f) Tên không hợp lệ: b) vì có dấu cách d) trùng từ khóa end e) vì có dấu chấm g) vì bắt đầu bằng số h) vì có dấu gạch ngang Bài tập2 ( 4hs trình bày trên bảng) a)(1/(b+2))*(a*a+c) =5 b) k*k+(k+1)*(k+1) sqr(k+2) c) sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)) <= 0.01 d)((2*a*a+5*c*c*c-sqr(b))/sqrt(2*x+3))>=25*y Hs: hoạt động nhóm 4 phút rồi trả lời a) sai vì sủ dụng từ khóa begin để khai báo b) thừa dấu hai chấm (:) khi khai báo và gán giá trị cho hằng. const x =3.14; y =1000; c)khai báo từng kiểu dữ liệu phải riêng. Cần sửa là: var xep_loai: integer ; diem : real; d) giá trị Tin hoc là xâu phải được đặt trong cặp dấu nháy đơn. const ten_nhom = ‘Tin hoc’ e) cần đặt dấu ; sau mỗi kiểu dữ liệu khác nhau: var nguyen1, nguyen2 :integer ; thuc1, thuc2 :real; HS hoạt thảo luận 4 phút rồi trả lời: Các phép gán không hợp lệ là: b) gán số thực cho biến kiểu số nguyên c) gán giá trị vượt quá phạm vi giá trị kiểu số nguyên. d) gán giá trị của biến số thực cho biến kiểu số nguyên. j) a+b+r là giá trị của phép toán lại được gán cho biến kiểu xâu. k) gán giá trị của biến xâu cho biến kiểu số thực. Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sang tạo Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà( 2Ph) -Nhắc lại nội dung chính vừa ôn tập -Về nhà ôn tập để tiết sau kiểm tra một tiết IV CÂU HỎI /BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết MĐ1 Thông hiểu MĐ2 Vận dụng thấp MĐ3 Vận dụng cao MĐ4 Kiến thức từ bài 1 đến bài 5 Nhận biết tên hợp lệ Hiểu khai báo biến và hằng Hiểu lệnh gán giá trị cho biến Vận dụng được kí hiệu các phép toán so sánh trong pascal 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò: Câu 1: Bài tập 1 ( MĐ 1) Câu 2: Bài tập 2 ( MĐ 3) Câu 3: Bài tập 3 ( MĐ 2) Câu 4: Bài tập 4( MĐ 2)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiêt 15.doc
Tài liệu liên quan