Giáo án Tin học khối 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 22: Từ bài toán đến chương trình

4. Định hướng phát triển năng lực HS:

- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT và TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ;

- Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập và trong cuộc sống, khả năng giao tiếp máy tính

5. Nội dung trọng tâm:. Xác định được Input, Output của 1 bài toán đơn giản. Mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Giáo viên : phòng máy,

 2. Học sinh : Sách, vở, làm bài tập ở nhà

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học khối 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 22: Từ bài toán đến chương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/10/2016 Ngày dạy: Lớp 8E: 3/11/2016 +Lớp 8C: 4/11/2016 Lớp 8A,B,D:5/11/2016 BÀI 5 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH ( t4) Tuần 11 Tiết 22 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giuùp HS 1. Kieán thöùc- - Xác định được Input, Output của 1 bài toán đơn giản. - Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước, tính tổng một dãy số. 2. Kyõ naêng: - Xác định thuật toán của 1 bài toán đơn giản. 3. Thaùi ñoä: - Làm việc khoa học, chuẩn xác và có kế hoạch 4. Định hướng phát triển năng lực HS: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT và TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; - Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập và trong cuộc sống, khả năng giao tiếp máy tính 5. Nội dung trọng tâm:. Xác định được Input, Output của 1 bài toán đơn giản. Mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : phòng máy, 2. Học sinh : Sách, vở, làm bài tập ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS NLHT Hoat động1. Kiểm tra bài cũ (5’): Tìm số lớn nhất trong dãy A các số a1, a2, a3, , an cho trước. Đáp án: B1: MAXß a1; iß1(2đ) B 2: ißi+1(2đ) B 3: Nếu i> n thì chuyển đến bước 5(2đ) B 4: Nếu ai > MAX , MAXßai.Quay lại bước2(2đ) B 5: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.(2đ) Hoạt động2.vận dụng giải bài tâp:( 25’) Phương pháp: vấn đáp , giảng giải, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm Bài tập 5/SGK -45 Mô tả thuật toán tính tổng các phần tử của dãy số A={ a1, a2, a3, , an.} cho trước. - Xác định bài toán: INPUT:Nhập N và dãy số A={a1, a2, a3, , an} OUTPUT :Giá trị tổng S = a1 + a2+ a3++ an - Mô tả thuật toán: - Bước 1: Nhập N và a1, a2, a3, , an - Bước 2: Sß 0 ; i ß 1 - Bước 3: Nếu i>n thì chuyển tới bước 5 -Bước 4: SßS+ai , ißi+1 và quay lại bước 3. Bước 5: Thông báo tổng S và kết thúc thuật toán. Bài 6/ SGK-45: Hãy mô tả thuật toán tính tổng các số dương trong dãy số A={ a1, a2, a3, , an } - Xác định bài toán: INPUT:Nhập N và dãy số A={a1, a2, a3, , an} OUTPUT :Giá trị tổng các số dương trong dãy - Mô tả thuật toán: - Bước 1: Nhập N và a1, a2, a3, , an - Bước 2: Sß 0 ; i ß 1 - Bước 3: Nếu i>n thì chuyển tới bước 6 -Bước 4: Nếu ai > 0 thì SßS+ai , - Bước 5: ißi+1 và quay lại bước 3. - Bước 6: Thông báo tổng S và kết thúc thuật toán. - GV: Cho HS làm Bài tập 5/SGK - 45 Mô tả thuật toán tính tổng các phần tử của dãy số A={ a1, a2, a3, , an.} cho trước. ? trước tiên em hãy xác định INPUT, OUTPUT của bài toán? - GV: Yêu cầu HS thảo luận tìm thuật toán sau đó gọi HS đứng tại chỗ trả lời GV: giảng giải cho HS về thuật toán trên, GV có thể lấy ví dụ minh họa với dãy A gồm 5 số a1, a2, a3, a4, a5 , có giá trị lần lượt là 4, 5, -8, 3, 10. - GV: Cho HS làmBài 6/SGK - 45: Hãy mô tả thuật toán tính tổng các số dương trong dãy số A={ a1, a2, a3, , an } GV hướng dẫn HS làm từng bước tương tự như bài 5, chỉ bổ sung thêm điều kiện kiểm tra ai > 0. ? ta phải bổ sung điều kiện ai > 0 ở bước nào? Hs xác định input, output của bài toán Hs thảo luân tìm thuật toán Hs thực hiện yêu cầu của gv Năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác Hoạt động 3: Củng cố( 8’) Phương pháp: vấn đáp,hợp tác nhóm Bài tập bổ sung: Sắp xếp ba số a, b, c cho trước theo thứ tự không tăng. Xác định bài toán INPUT : ba số a, b, c. OUTPUT : sắp xếp a, b, c theo thứ tự không tăng. Mô tả thuật toán: Bước 1: nhập a, b, c. Bước 2: nếu a < b, tráo đổi giá trị của a và b. Bước 3: nếu b<c , tráo đổi giá trị của b và c. Bước 4: nếu a < b, tráo đổi giá trị của a và b. Bước 5: in ra dãy a, b, c không tăng và kết thúc thuật toán. Sắp xếp ba số a, b, c cho trước theo thứ tự không tăng. ? xác định INPUT, OUTPUT? GV hướng dẫn HS mô tả thuật toán theo các gợi ý sau: * Hãy chuyển số nhỏ nhất về cuối dãy? - Sắp xếp a, b: nếu a b, c ) - Sắp xếp b, c : nếu b < c thì tráo đổi giá trị của b và c cho nhau. Ta được điều gì? ( a, b > c ) - Sắp xếp dãy con a, b: nếu a b> c ) Hs thực hiện theo gọi ý giáo viên tìm lời giải rồi ghi bảng Năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực hợp tác; năng lực tư duy Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà( 1Ph) - Đọc và nghiên cứu lại toàn bộ các ví dụ trong bài học để hiểu rõ hơn về cách mô tả thuật toán. IV CÂU HỎI /BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết MĐ1 Thông hiểu MĐ2 Vận dụng thấp MĐ3 Vận dụng cao MĐ4 Tìm hiểu bài toán và thuật toán Hiểu được input, output của một bài toán. Tìm hiểu được thuật toán 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò: Câu1: tính tổng các số trong dãy số, BT 5(MĐ 2) Câu 2: tính tổng các số dương có trong dãy số cho trước-BT6 ( MĐ 2) Câu 3: Sắp xếp ba số a, b, c cho trước theo thứ tự không tăng. ( MĐ 2)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiet 22.doc