Hoạt động1 . 3. Hướng dẫn sử dụng :
a) Phóng to quan sát một vùng bản đồ chi tiết
Nhấn giữ nút chuột phải và kéo thả từ một đỉnh đến đỉnh đối diện của hình chữ nhật này. Một cửa sổ xuất hiện hiển thị vùng bản đồ được đánh dấu đã được phóng to.
b) Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm
Chúng ta đã biết do Trái Đất tự quay và quay quanh Mặt Trời tạo ra ngày và đêm. Theo sự chuyển động của Trái Đất.
c) Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể
d) Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm
e) Đặt thời gian quan sátBằng cách nháy chuột lên các nút lệnh thời gian này em có thể đặt lại thời gian như
3 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học khối 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 26: Tìm hiểu thời gian với phần mềm sun times, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/11/2016
Ngày dạy: Lớp 8E: 17/11/2016
+Lớp 8C: 18/11/2016
Lớp 8A,B,D: 19/11/2016
TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES(t2)
Tuần 13
Tiết 26
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giuùp HS
1. Kiến thức- HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất.
2. Kĩ năng:Học sinh có thể theo dõi và tự thực hiện một số chức năng chính của phần mềm như: tìm kiếm các vị trí trên trái đất có cùng thời gian mặt trời mọc, tìm các vị trí có nhật thực, cho thời gian tự chuyển động để quan sát hiện tượng ngày và đêm,.
3. Thái độ- Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích.
4. Định hướng phát triển năng lực HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT và TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ;
- Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập và trong cuộc sống, khả năng giao tiếp máy tính
5. Nội dung trọng tâm: sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên : phòng máy,giáo án,
2. Học sinh : Sách, vở,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NLHT
Hoạt động1 . 3. Hướng dẫn sử dụng :
a) Phóng to quan sát một vùng bản đồ chi tiết
Nhấn giữ nút chuột phải và kéo thả từ một đỉnh đến đỉnh đối diện của hình chữ nhật này. Một cửa sổ xuất hiện hiển thị vùng bản đồ được đánh dấu đã được phóng to.
b) Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm
Chúng ta đã biết do Trái Đất tự quay và quay quanh Mặt Trời tạo ra ngày và đêm. Theo sự chuyển động của Trái Đất.
c) Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể
d) Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm
e) Đặt thời gian quan sátBằng cách nháy chuột lên các nút lệnh thời gian này em có thể đặt lại thời gian như Ngày, Tháng, Năm, Giờ, Phút và Giây. Nháy nút để lấy lại trạng thái thời gian hệ thống máy tính.
Hướng dẫn học sinh thực hành phóng to quan sát một vùng bản đồ chi tiết: (10’)
? Cách thức phóng to quan sát một vùng bản đồ?
- Yêu cầu học sinh phóng to một vùng bất kỳ của bản đồ.
Quan sát, hướng dẫn .
- Yêu cầu học sinh phóng to khu vực Việt Nam.
Quan sát, hướng dẫn.
trong SGK.
quan sát và nhận biết thời gian ngày và đêm; (10’)
Quan sát, hướng dẫn .
? Thành phố Hồ Chí Minh là 7:00 GMT. Vậy ở Tokyo là mấy giờ?
quan sát xem thông tin chi tiết của một địa điểm cụ thể. (10’)
Yêu cầu học sinh thực hành.
Quan sát, hướng dẫn .
quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm. (7’)
Yêu cầu học sinh thực hành.
Quan sát, hướng dẫn .
Đặt thời gian
Nháy nút để lấy lại trạng thái thời gian hệ thống máy tính.
Bằng cách thay đổi thời gian, em sẽ quan sát và phát hiện được khá nhiều điều thú vị:
Ngày 12 tháng 7: Hiện tượng "đêm trắng" tại điểm cực Bắc của Trái Đất.
Ngày 12 thỏng 12: Hiện tượng "đêm trắng"
xuất hiện tại điểm cực Nam của Trái Đất, trong khi ở cực Bắc sẽ là "ngày đen".
Học sinh trả lời.
Học sinh thực hành.
Học sinh thực hành
Vïng ®Öm chuyÓn gi÷a ngµy vµ ®ªm: s¸ng sím
Vïng ®Öm chuyÓn gi÷a ngµy vµ ®ªm: chiÒu tèi
Năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác
Hoạt động 2: củng cố( 5Ph)
- GV: Chú ý nhắc lại cho HS trong trường hợp biểu tượng không có trên màn hình thì thực hiện thế nào?
- Học xong bài này các em cần biết cách khởi động Sun Times, phóng to quan sát một vùng , nhận biết thời gian( ngày và đêm), xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể, quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm.
Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà2p)
- Xem lại nội dung đã thực hiện trong tiết học này.
- Xem trước các phần còn lại, chuẩn bị cho tiết sau thực hành
IV CÂU HỎI /BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận dụng thấp
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
Tìm hiểu về phần mềm suntime
Biết biểu tượng phần mền suntime
Xem thông tin thời gian chi tiết của một điạ điểm, quan sát vùng đệm, đặt lại thời gian
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:
Câu1: Khởi động suntime nhấn vào biểu tượng nào?(MĐ 1)
Câu 2: Phóng to quan sát một vùng bản đồ chi tiết,Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm,Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể,Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm,Đặt thời gian quan sát? ( MĐ 3)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiết 26.doc