4. Định hướng phát triển năng lực HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT và TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ;
- Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập và trong cuộc sống, khả năng giao tiếp máy tính
5. Nội dung trọng tâm: làm quen với phần mềm geogebra
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : phòng máy,giáo án,
2. Học sinh : Sách, vở,
7 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học khối 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 47: Học vẽ hình với phần mềm geogebra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/1/2017
Ngày dạy:Lớp 8E,A,D,C: 2/2/2017
+Lớp 8B:3/2/2017
HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA( tiết 3)
Tuần 24
Tiết 47
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.
- Thông qua phần mềm HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh hoạ các đối tượng hình học và thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này.
2. Kĩ năng: - HS biết cách sử dụng phần mềm để vẽ được các hình hình học được học trong chương trình môn Toán của mình.
3. Thái độ:- - HS có ý thức trong việc ứng dung phần mềm trong việc học tập của mình.
4. Định hướng phát triển năng lực HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT và TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ;
- Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập và trong cuộc sống, khả năng giao tiếp máy tính
5. Nội dung trọng tâm: làm quen với phần mềm geogebra
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : phòng máy,giáo án,
2. Học sinh : Sách, vở,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NLHT
Hoạt động 1: Ổn định (1 phút)
Hoạt động 2: kiểm tra bài cũ(5’)
Hỏi: Sử dụng phần mềm GeoGebra vẽ hình theo yêu cầu sau:
Vẽ tam giác ABC bằng công cụ đoạn thẳng. Xác định giao điểm của hai đường phân giác; giao điểm của 2 đường trung trực
Đáp án: Vẽ tam giác ABC bằng công cụ đoạn thẳng. ( 4đ) Xác định giao điểm của hai đường phân giác;(3đ) giao điểm của 2 đường trung trực(3đ)
Hoạt động 3: Làm quen với phần mềm Geogebra tiếng Việt: ( 17 phut)
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề,vấn đáp, thuyết trình
2. Làm quen với phần mềm Geogebra tiếng Việt: (tt)
Các công cụ liên quan đến hình tròn
- Công cụ dùng để tạo ra hình tròn bằng cách xác định tâm và một điểm trên hình tròn.
Thao tác: SGK
- Công cụ dùng để tạo ra hình tròn bằng cách xác định tâm và bán kính.
Thao tác: SGK
- Công cụ dùng để vẽ hình tròn đi qua ba điểm cho trước.
Thao tác: SGK
- Công cụ dùng để tạo một nửa hình tròn.
Thao tác: SGK
- Công cụ dùng để tạo ra một cung tròn.
Thao tác: SGK
- Công cụ dùng để xác định một cung tròn đi qua ba điểm cho trước.
Thao tác: SGK
Các công cụ biến đổi hình học
- Công cụ dùng để tạo ra một đối tượng đối xứng với một đối tượng cho trước.
- Công cụ dùng để tạo ra một đối tượng đối.
d) Các thao tác với tệp
- Để lưu : Ctrl+S hoặc Hồ sơ ® Lưu lại
- Để mở : Ctrl+O hoặc Hồ sơ ® Mở.
e) Thoát khỏi phần mềm
- Nháy chuột chọn Hồ sơ ® Đóng hoặc nhấn tổ hợp phím Alt+F4.
GV: trong tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu các công cụ còn lại của phần mềm vẽ hình Geogebra.
- GV: Gới thiệu các công cụ làm việc chính của phần mềm:
GV: Giới thiệu các công cụ liên quan đến hình tròn
? em hãy cho biết cách sử dụng của từng công cụ như thế nào?
GV: Giới thiệu các công cụ biến đổi hình học.
? Để lưu bài mà các em vừa làm, ta thực hiện thao tác gì?
? Để mở bài mà các em đã có trước đó, ta thực hiện thao tác gì?
? Để thoát khỏi phần mềm ta làm cách nào?
Hs nghe gv giới thiệu
Hs trả lời lần lượt các câu hỏi
Hs trả lời
năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động 4: . Đối tượng hình học ( 17 phut)
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề,vấn đáp, thuyết trình
3. Đối tượng hình học
a) Khái niệm đối tượng hình học: SGK trang 104
b) Đối tượng tự do và đối tượng phụ thuộc.
Điểm thuộc đường thẳng: SGK trang 104
Đường thẳng đi qua hai điểm: SGK T1105
Giao của hai đối tượng hình học: SGK trang 105
c) Danh sách các đối tượng trên màn hình.
SGK
d) Thay đổi thuộc tính của đối tượng.
ẩn đối tượng:
Nháy nút phải chuột lên đối tượng;
Huỷ chọn Hiển thị đối tượng trong bảng chọn.
ẩn/hiện tên (nhãn) của đối tượng:
Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên màn hình;
Huỷ chọn Hiển thị tên trong bảng chọn.
Thay đổi tên của đối tượng:
Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên màn hình.
Chọn lệnh Đổi tên trong bảng chọn sau đó nhập tên mới trong hộp thoại.
Nháy Nháy nút áp dụng để thay đổi, nút Huỷ bỏ nếu không muốn đổi tên.
Đặt/huỷ vết chuyển động của đối tượng.
Nháy nút phải chuột lên đối tượng;
Chọn Mở dấu vết khi di chuyển.
- Để xoá các vết được vẽ, nhấn tổ hợp phím Ctrl+F.
Xoá đối tượng.
1. Dùng công cụ chọn đối tượng rồi nhấn phím Delete.
2. Nháy nút phải chuột lên đối tượng và thực hiện lệnh Xoá.
3. Chọn công cụ nháy chuột lên đối tượng muốn xoá.
- GV: Cho HS đọc mục 3/SGK
? nêu khái niệm đối tượng hình học?
? thế nào là đối tượng tự do, đối tượng phụ thuộc?
GV: yêu cầu HS tự nghiên cứu cách thay đổi thuộc tính của đối tượng.
GV: Hưỡng dẫn
- HS: Quan sát
- ẩn đối tượng.
- ẩn/hiện tên (nhãn) của đối tượng.
- Thay đổi tên của đối tượng.
- Đặt/huỷ vết chuyển động của đối tượng.
- Xoá đối tượng.
năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề
HĐ 4. Củng cố - dặn dò (5phút)
Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Đưa ra một số câu hỏi trong phần lý thuyết vừa học để cho học sinh nắm vững kiến thức đã được học.
Về nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi.
Thực hành nhiều lần để nắm được phương pháp vẽ hình nhanh và chính xác hơn.
- Làm tất cả các bài tập trong SGK để tiết sau thực hành.
IV CÂU HỎI /BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận dụng thấp
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
Tìm hiểu về phần mềm geogebra
Ý nghĩa các nút lệnh
Đối tượng hình học
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:
Câu 1: Trình bày các cộng cụ liên quan đến hình tròn và cách dùng chúng? ( MĐ 2)
Câu 2: ? nêu khái niệm đối tượng hình học? ( MĐ 2)
Câu 3:? thế nào là đối tượng tự do, đối tượng phụ thuộc? ( MĐ 2)
Ngày soạn: 27/1/2017
Ngày dạy:Lớp 8E,C: 3/2/2017
+Lớp 8B,D,A:4/2/2017
HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA( tiết 4)
Tuần 24
Tiết 48
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.
- Thông qua phần mềm HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh hoạ các đối tượng hình học và thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này.
2. Kĩ năng: - HS biết cách sử dụng phần mềm để vẽ được các hình hình học được học trong chương trình môn Toán của mình.
3. Thái độ:- - HS có ý thức trong việc ứng dung phần mềm trong việc học tập của mình.
4. Định hướng phát triển năng lực HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT và TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ;
- Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập và trong cuộc sống, khả năng giao tiếp máy tính
5. Nội dung trọng tâm: thực hành vẽ hình hình học đơn giản
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : phòng máy,giáo án,
2. Học sinh : Sách, vở,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NLHT
Hoạt động 1: Ổn định (1 phút)
Hoạt động 2: thực hành vẽ hình trong phần mềm geo (40’)
Thực hành
Bài tập: Em hãy vẽ các hình sau đây
GV: Thực hành trước cho Hs theo dõi
- GV: Theo dõi, hướng dẫn và nhận xét bài thực hành của học sinh
- GV: Theo dõi, hưỡng dẫn các nhóm thực hành yếu
- HS: Thực hành theo y/c GV
, năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề
HĐ 4.dặn dò (2phút)
ôn lại những kiến thức đã học để tiết sau thực hành
IV CÂU HỎI /BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận dụng thấp
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
Thực hành vẽ hình
Thực hành vẽ hình
Thực hành vẽ hình
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:
Câu1: Em hãy vẽ các hình sau đây
Hình 1;2 ( MĐ 3)
Hình 3( MĐ 4)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiết 47.docx