Giáo án Tin học khối 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 51: Lặp với số lần chưa biết trước

Hoạt động 2: Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước (20 phút)

Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, giảng giải

1. Các hoạt động lặp lại với số lần chưa biết trước.

Ví dụ 1: sgk

Ví dụ 2: Sgk

Thuật toán:

Bước 1: S  0, n  0

Bước 2: Nếu S <= 1000, n  n + 1; ngược lại, chuyển tới bước 4.

Bước 3: S  S + n và quay lại bước 2.

Bước 4: in kết quả: S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000.

Kết thúc thuật toán.

 

docx6 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học khối 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 51: Lặp với số lần chưa biết trước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/3/2017 Ngày dạy:Lớp 8E,A,D,C: 2/3/2017 +Lớp 8B:3/3/2017 LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC Tuần 26 Tiết 51 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp lại với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình. - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn. 2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng giải bài toán với câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while .. do trong pascal 3. Thái độ:- - HS ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc. 4. Định hướng phát triển năng lực HS: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT và TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; - Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập và trong cuộc sống, khả năng giao tiếp máy tính 5. Nội dung trọng tâm: cấu trúc và ý nghĩa của câu lệnh while... do II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : phòng máy,giáo án, 2. Học sinh : Sách, vở, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS NLHT Hoạt động 1: Ổn định (1 phút) Hoạt động 2: Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước (20 phút) Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, giảng giải 1. Các hoạt động lặp lại với số lần chưa biết trước. Ví dụ 1: sgk Ví dụ 2: Sgk Thuật toán: Bước 1: S ß 0, n ß 0 Bước 2: Nếu S <= 1000, n ß n + 1; ngược lại, chuyển tới bước 4. Bước 3: S ß S + n và quay lại bước 2. Bước 4: in kết quả: S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thúc thuật toán. Sơ đồ: Sai Điều kiện Đúng Câu lệnh Trong thực tế có nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại với số lần chưa biết trước. GV: nêu ví dụ 1, sgk. GV: Long lặp lại hoạt động gọi điện mấy lần? GV: Vậy điều kiện để kết thúc hoạt động này? -GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu ví dụ 2 -GV: mô tả ví dụ qua bảng phụ. Ta cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000. -GV: yêu cầu học sinh tìm kiếm một thuật toán cho bài toán đã nêu. -GV: giảng kỹ thuật toán ở ví dụ 2. Học sinh chưa thể biết trước. Hs trả lời Học sinh thảo luận chia sẻ để tìm ra câu trả lời. HS: chú ý lắng nghe. năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề Hoạt động3: Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước (20 phút) Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, giảng giải 2/Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước (20 phút) Cú pháp: While do ; - điều kiện: thường là phép so sánh - câu lệnh: câu lệnh đơn giản hoặc câu lệnh ghép. Ví dụ 3: sgk. Uses crt; Var x: real; n: integer; Cosnt sai_so = 0.003; Begin Clrscr; x := 1; n:= 1; While x >= sai_so Do Begin n = n + 1; x := 1/n; end; writeln( ‘so n nhỏ nhất để 1/n < ‘, sai_so:6:4, ‘la ‘,n); readln; end. -GV: giới thiệu thuật toán tổng quát qua sơ đồ GV: giới thiệu về cú pháp, sơ đồ hoạt động của câu lệnh while .. do GV: dựa vào cú pháp câu lệnh, yêu cầu hs phân tích ví dụ 3 sgk. - điều kiện ? - câu lệnh thực hiện như thế nào? - vì sao x := 1 và n := 1? HS: lắng nghe. - 1/n < 0.005 hoặc 1/n < 0.003 - vòng lặp kiểm tra nếu 1/n < 0.003 thì dừng, ngược lại ta tăng giá trị n cho đến khi nào thoả mãn điều kiện. - n>0, nên ta bắt đầu thử từ giá trị đầu tiên là 1 rồi mới tăng n = n + 1 để kiểm tra tiếp. - x := 1 vì x = 1/n để so sánh với sai số ban đầu. năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy HĐ 4. Củng cố (2phút) 1. Nêu vài ví dụ về hoạt động lặp với số lần chưa biết trước? 2. Nêu sự khác nhau giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? HĐ 5: Dặn dò (2 phút) - Học cú pháp câu lệnh while do - Làm bài tập 3, 4, 5/ tr 71, sgk. - Chuẩn bị ví dụ 4, 5 và phần III IV CÂU HỎI /BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết MĐ1 Thông hiểu MĐ2 Vận dụng thấp MĐ3 Vận dụng cao MĐ4 Câu lệnh lặp while. do Sự khác nhau giữa hai câu lệnh lăp, cho dụ Chương trình thực hiện như thế nào Viêt tuật toán 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò: Câu 1: Nêu vài ví dụ về hoạt động lặp với số lần chưa biết trước?( MĐ 1) Câu 2: Nêu sự khác nhau giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? ( MĐ 1) Câu 3: Ví dụ 3 ( MĐ 2) Câu 4: Ví dụ 2 ( MĐ 3) Ngày soạn: 26/3/2017 Ngày dạy:Lớp 8E,C: 3/3/2017 +Lớp 8B,D,A:4/3/2017 LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (tt) Tuần 26 Tiết 52 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while do trong pascal. - Biết được khi nào cần sử dụng câu lệnh lặp while do. 2. Kĩ năng:- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước WHILE . . . DO trong Pascal. 3. Thái độ:- Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực HS: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT và TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; - Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập và trong cuộc sống, khả năng giao tiếp máy tính 5. Nội dung trọng tâm: cấu trúc và ý nghĩa của câu lệnh while... do, tìm hiểu một số ví dụ viết chương trình có sử dụng cấu trúc while....do II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : phòng máy,giáo án, 2. Học sinh : Sách, vở, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS NLHT Hoạt động 1: Ổn định+kt bài cũ (5 phút) ?Em hãy trình bày một số ví dụ về câu lênh lặp với số lần chưa biết trước? ( 5đ) ? viết cú pháp câu lệnh while......do, nêu hoạt động ủa câu lệnh này ? ( 5đ) Hoạt động 2 Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước (15 phút) Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, thực hành trên máy tính 2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước Ví dụ 4: sgk. Var S, n: integer; Begin S:= 0; n:= 1; While S <= 1000 do Begin S:= S + n; n: = n + 1 end; writeln(‘So n nho nhat de tong > 1000 la’, n); writeln(‘Tong dau tien > 1000 la’, S); readln end. Cho HS đọc ví dụ 4 và giải thích các bước trong chương trình. Cho HS nhập vào máy và chạy chương trình. - Lưu ý: có bài tập có thể sử dụng một trong hai câu lệnh lặp để thực hiện. (Giải thích thông qua ví dụ 5). Đọc SGK và giải thích. Nhập vào máy và chạy chương trình. năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập Hoạt động3: Ví dụ về lặp vô hạn lần và lỗi lập trình cần tránh. (10 phút) Phương pháp: vấn đáp, giảng giải 3. Ví dụ về lặp vô hạn lần và lỗi lập trình cần tránh. Ví dụ: sgk Khi thực hiện vòng lặp, điều kiện trong câu lệnh phải được thay đổi để câu lệnh được chuyển từ đúng sang sai. Cho HS đọc SGK. Giải thích cho HS vì sao đoạn chương trình trên lại mắc lỗi như vậy. + Cho HS đọc phần ghi nhớ Đọc SGK và theo dõi. năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy HĐ 4. Củng cố (12phút) Bài tập 4/sgk: Xác định số lần lặp của câu lệnh wile trong đoạn chương trình 5 vòng lặp Vòng lặp vô hạn GV: Cho hs thảo luận rồi trình bày HS hoạt động nhóm lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy HĐ 5: Dặn dò (2 phút) - Hiểu rõ câu lệnh for ...to...do; while...do Xem lại các ví dụ. Bài tập: 3, 5 Hướng dẫn bài tập 3 IV CÂU HỎI /BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết MĐ1 Thông hiểu MĐ2 Vận dụng thấp MĐ3 Vận dụng cao MĐ4 Câu lệnh lặp while. do Cấu trúc câu lệnh lặp Hiểu chương trình thực hiện như thế nào? Tìm lỗi sai Xác định số vòng lăp, viết chương trình 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò: Câu 1: Viết cấu trúc hai câu lệnh lặp đã học?( MĐ 1) Câu 2: ví dụ 4/sgk; bài tập 3 (MĐ 2) Câu 3: Bài tập 4/sgk; Bài tập 5/sgk( MĐ 3)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTiêt 51.docx
Tài liệu liên quan