Hoạt động 2: thực hành sử vẽ hình (40)’)
Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
- Khi vẽ hình nón và hình chóp cần sử dụng hộp thoại tính chất để thay đổi chiều cao.
Nháy đúp chuột và hình không giant hay đổi chiều cao của hình không gian này.
- Khi vẽ hình hộp chữ nhật ta dùng công cụ cylinder net tạo hình trụ phẳng: sau đó tách rời đối tượng gắn kết hình phẳng, dùng chuột nâng chiều cao của hình chữ nhật để trở thành hình hộp chữ nhật.
3 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học khối 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 68: Quan sát hình không gian với phần mềm yenka, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/4/2017
Ngày dạy: Lớp 8,E,C: 5 /5/2017
+Lớp 8B,D,A: 6/4/2017
QUAN SAÙT HÌNH KHOÂNG GIAN VÔÙI PHAÀN MEÀM YENKA(t6)
Tuần 34
Tiết 68
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thứcHọc sinh hiểu tính năng chính của phần mềm Yenka biết tạo ra các hình không gian cơ bản.
2. Kĩ năng- Vẽ và minh họa hình học trong chương trình toán lớp 8.
3. Thái độ:- Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc.
- Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực HS:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT và TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ;
- Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập và trong cuộc sống, khả năng giao tiếp máy tính, năng lực thông tin về dãy số, về biến mảng,
5. Nội dung trọng tâm: Vẽ và minh họa hình học trong chương trình toán lớp 8.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Giáo viên- Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu..
2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NLHT
Hoạt động 1: Ổn định: (1 phut)
Hoạt động 2: thực hành sử vẽ hình (40)’)
Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
- Khi vẽ hình nón và hình chóp cần sử dụng hộp thoại tính chất để thay đổi chiều cao.
Nháy đúp chuột và hình không giant hay đổi chiều cao của hình không gian này.
- Khi vẽ hình hộp chữ nhật ta dùng công cụ cylinder net tạo hình trụ phẳng: sau đó tách rời đối tượng gắn kết hình phẳng, dùng chuột nâng chiều cao của hình chữ nhật để trở thành hình hộp chữ nhật.
Giới thiệu mục đích tiết học ngày hôm nay là thực hành tổng hợp.
- Chiếu một số hình vẽ lên màn chiếu hướng dẫn học sinh vẽ hình.
- Với việc vẽ hình nón và hình chop tam giác thì dùng chuột thao tác trực tiếp với hình không thể thay đổi trực tiếp được.
- Vẽ hình hộp chữ nhật
Giáo viên bao quát lớp hướng dẫn cho học sinh yếu kém.
- Quan sát và thực hiện hiện theo các bước của GV
- Quan sát kết quả
- Học sinh thao tác thực hiện vẽ hình.
năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp,
HĐ 4 : củng cố( 3p)
Trình bày các bước tạo hình vẽ.
- Cho một vài học sinh thực hiện lại các thao tác trên.
năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp,
HĐ 5 . Dặn dò (2 phút)
- Nhớ thêm một số thao tác chính đã thực hiện trong phần mềm trên.
- Thực hiện và khám phá thêm một số chức năng nâng cao khác của phần mềm.
- Về ôn tập chẩn bị kiểm tra.
IV CÂU HỎI /BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận dụng thấp
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
Phần mềm yenka
Thực hành vẽ hình trong phần mềm
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:
Câu 1: thực hành vẽ một số hình không gian : hình nón, hình chop tam giác, hình hop chữ nhật, ...(MĐ3)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiêt 68.doc