4. Làm việc với lớp nhạc nền
a. Cách thêm nhạc nền
- Nháy chọn nút Home, sau đó nháy nút Add music.
b. các lệnh thao tác với nhạc nền
- Thay đổi thao tác với nhạc nền
- Thay đổi âm lượng.
- Tách thành hai đoạn độc lập.
- Thay đổi vị trí bắt đầu và kết thúc âm thanh bên trong đối tượng nhạc nền.
+ Thiết lập vị trí bắt đầu:
+ Thiết lập vị trí kết thúc:
3 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học khối 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 64 - Bài 14: Thiết kế phim bằng phần mềm movie maker, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT
64
Ngày soạn:
15/4/2018
Tuần dạy
33
Ngày dạy:
17/4/2018
Lớp dạy:
9A4
BÀI 14. THIẾT KẾ PHIM BẰNG PHẦN MỀM MOVIE MAKER (T2)
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Sử dụng phần mềm Movie maker để thiết kế các đoạn phim đơn giản.
1.2. Kỹ năng:
- Kĩ năng sử dụng phần mềm một cách hiệu quả.
1.3. Thái độ:
- Mạnh dạn trong tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên: Giáo án, bài giảng điện tử.
2.2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1. Ổn định tổ chức: 1’
3.2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3.3. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu làm việc với nhạc nền (10’)
Gv: Lớp thứ hai trong cấu trúc phim của Movie Maker là nhạc nền. Các tệp nhạc nền có thể là các tệp âm thanh có phần mở rộng là mp3,wav,...
Gv: Lệnh này thiết lập vị trí bắt đầu hoặc kết thúc thể hiện nhạc nền bên trong đối tượng đang điều chỉnh.
4. Làm việc với lớp nhạc nền
a. Cách thêm nhạc nền
- Nháy chọn nút Home, sau đó nháy nút Add music.
b. các lệnh thao tác với nhạc nền
- Thay đổi thao tác với nhạc nền
- Thay đổi âm lượng.
- Tách thành hai đoạn độc lập.
- Thay đổi vị trí bắt đầu và kết thúc âm thanh bên trong đối tượng nhạc nền.
+ Thiết lập vị trí bắt đầu:
+ Thiết lập vị trí kết thúc:
Hoạt động 2. Tìm hiểu làm việc với lớp lời thoại (10’)
Gv: Lời thoại hay thuyết minh đóng vai trò rất quan trọng cho mọi bộ phim.
Gv: Lời thoại có thể được thiết kế trước như các tệp âm thanh bằng các phần mềm chuyên dụng hoặc có thể thu âm trực tiếp trong phần mềm.
Gv: Cách thu lời thoại trực tiếp, thuyết minh cho phim?
Hs:...
5. Làm việc với lớp lời thoại
Lệnh thu lời thoại trực tiếp hoặc bổ sung lời thoại vào dự án phần mềm bằng cách nháy nút Record Narration trong dải lệnh Home.
Di chuyển con trỏ thời gian vào vị trí muốn bắt đầu thu âm.
Nháy nút Home, nháy chọn nút lệnh record narrition.
Nháy nút Record.
Nháy nút stop để kết thúc.
Hoạt động 3. Làm việc với lớp phụ đề (15’)
Gv: Phụ đề là dòng văn bản xuất hiện ở dưới màn hình khi chúng ta xem phim.
Gv: em hãy nêu cách tạo phụ đề?
Hs:...
6. Làm việc với lớp phụ đề.
Cách tạo phụ đề.
Di chuyển con trỏ thời gian đến vị trí muốn tạo phụ đề.
Nháy chuột chọn dải lệnh Home, chọn nút lệnh Caption.
Một đối tượng dạng văn bản xuất hiện ngay trên trang phim chính. Có thể điều chỉnh kích thước, vị trí và nhập chữ ngay trên màn hình.
Các lệnh, thao tác với phụ đề.
Di chuyển phụ đề theo thời gian.
Xóa, bổ sung phụ đề.
Sửa phụ đề.
Thay đổi độ dài thời gian của phụ đề.
Bổ sung hiệu ứng, tạo khuôn, màu sắc cho chữ của phụ đề.
Hoạt động 4. Xuất phim (5’)
Gv: sau khi hoàn thành dự án phim, các em có thể xuất kết quả ra một tệp phim chuẩn dạng mp4.
Gv: hãy nêu cách thực hiện?
Hs:...
Gv: nhận xét.
7. Xuất phim
- Thực hiện lệnh File à Save movie à For Computer.
- Nhập tên tệp phim muốn xuất, thư mục lưu trữ và nhấn nút save.
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
4.1. Tổng kết: (2’)
Gv nêu nội dung chính của bài học.
Gv nhận xét tiết học.
4.2. Hướng dẫn tự học: (2’)
- Đối với bài học ở tiết học này: ghi nhớ các kiến thức đã học, làm các bài tập 4,5,6,7 SGK.
- Đối với bài học ở tiết sau: chuẩn bị trước bài thực hành.
5. PHỤ LỤC:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 64.doc