Giáo án Tin học khối lớp 9 - Bài 3: Mạng xã hội

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 ph)

*PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ.

*KTDH: Giao nhiệm vụ, đọc tích cực, tia chớp, .

*Định hướng phát triển năng lực: NL hợp tác, NL giao tiếp, .

*Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao.

*Các hs tìm hiểu kĩ nội dung câu hỏi, thảo luận và trả lời câu hỏi.

*Cử đại diện nhóm phát biểu trước lớp.

 * Gv giao nhiệm vụ cho HS:

-Đọc thông tin trong SHD ở phần khởi động và trả lời các câu hỏi ở đó.

*Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.

*Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản phẩm)

*Gv chốt kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình. KQ:

+Các câu đúng: A, B, C, D.

 

doc6 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học khối lớp 9 - Bài 3: Mạng xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC Tuần 5 Tiết 9, 10 Ngày chuẩn bị: 13/9/2018 Bài 3. MẠNG XÃ HỘI (02 tiết) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Như tài liệu HD học Tin học lớp 9, trang 19. Kĩ năng: Như tài liệu HD học Tin học lớp 9, trang 19. Thái độ, phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập .. Yêu thích môn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng, khai thác các ứng dụng của mạng xã hội; II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) trước khi lên lớp; đồ dùng và phương tiện dạy học đầy đủ: phòng máy tính với các máy tính hoạt động tốt và được kết nối mạng, máy chiếu Học sinh: - Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ. III/ THỰC HIỆN TIẾT DẠY: *Ngày dạy: Tiết Lớp - Ngày dạy 9Đ 9D 9C 9 9 1 2 *Dự kiến phân chia bài dạy Tiết 9: Từ đầu cho đến hết phần B.2.3). Tiết 10: Toàn bộ các nội dung còn lại. IV/ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: HĐ của HS HĐ của GV Nội dung cần đạt TIẾT 1 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 ph) *PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ. *KTDH: Giao nhiệm vụ, đọc tích cực, tia chớp, ... *Định hướng phát triển năng lực: NL hợp tác, NL giao tiếp, ... *Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao. *Các hs tìm hiểu kĩ nội dung câu hỏi, thảo luận và trả lời câu hỏi. *Cử đại diện nhóm phát biểu trước lớp. * Gv giao nhiệm vụ cho HS: -Đọc thông tin trong SHD ở phần khởi động và trả lời các câu hỏi ở đó. *Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần. *Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản phẩm) *Gv chốt kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình. KQ: +Các câu đúng: A, B, C, D. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 ph) 1) Tạo tài khoản Facebook (FB) *PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ, thực hành *KTDH: Đọc tích cực, làm mẫu, giao nhiệm vụ, *Định hướng phát triển năng lực: NL hợp tác, NL giao tiếp, NL công nghệ thông tin và truyền thông (ICT): sử dụng, khai thác các ứng dụng của mạng xã hội FB. + Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao. -Các Hs đọc kĩ nội dung trong SHD và làm, thực hành theo như GV trên máy tính. + Một vài nhóm hs báo cáo KQ làm được trước lớp. * Gv giao nhiệm vụ cho HS: -Đọc thông tin trong SHD và làm, thực hành theo như Gv. * Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần. * Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp. * Gv nx về kết quả làm được của HS để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình. *B1: như SHD. *B2: như SHD. *B3: như SHD. *B4: như SHD. 2) Một số chức năng cơ bản của Facebook (FB) *PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ, thực hành *KTDH: Đọc tích cực, làm mẫu, giao nhiệm vụ, *Định hướng phát triển năng lực: NL hợp tác, NL giao tiếp, NL công nghệ thông tin và truyền thông (ICT): sử dụng, khai thác các ứng dụng của mạng xã hội FB. + Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao. -Các Hs đọc kĩ nội dung trong SHD và làm, thực hành theo như GV trên máy tính. + Một vài nhóm hs báo cáo KQ làm được trước lớp. * Gv giao nhiệm vụ cho HS: -Đọc thông tin trong SHD và làm, thực hành theo như Gv. * Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần. * Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp. * Gv nx về kết quả làm được của HS để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình. a) Kết bạn (SHD) *BT 1: (HS tự trả lời) b) Trò chuyện: (SHD) c) Cập nhật trang cá nhân: cập nhật ảnh đại diện, cập nhật ảnh bìa, chia sẻ trạng thái/ảnh/video (SHD) *BT 2, 3, 4: (HS tự trả lời) TIẾT 2 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 ph) *PPDH: Vấn đáp. *KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não *Định hướng phát triển năng lực: NL hợp tác, NL giao tiếp. + Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao. -Các Hs trả lời câu hỏi. + Một vài hs báo cáo KQ làm được trước lớp. * Gv giao nhiệm vụ cho HS: -E hãy nêu một số chức năng cơ bản của mạng xã hội FB? * Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần. * Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp. * Gv chốt kết quả đúng. KQ: (HS tự trả lời) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10 ph) 2) Một số chức năng cơ bản của Facebook (FB) *PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ, thực hành *KTDH: Đọc tích cực, làm mẫu, giao nhiệm vụ, *Định hướng phát triển năng lực: NL hợp tác, NL giao tiếp, NL công nghệ thông tin và truyền thông (ICT): sử dụng, khai thác các ứng dụng của mạng xã hội FB. + Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao. -Các Hs đọc kĩ nội dung trong SHD và làm, thực hành theo như GV trên máy tính. + Một vài nhóm hs báo cáo KQ làm được trước lớp. * Gv giao nhiệm vụ cho HS: -Đọc thông tin trong SHD và làm, thực hành theo như Gv. * Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần. * Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp. * Gv nx về kết quả làm được của HS để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình. d) Tham gia nhóm, tạo nhóm: -Tham gia các nhóm được tạo sãn: (SHD) -Tự tạo nhóm (SHD) *BT 5: (HS tự trả lời) C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH LUYỆN TẬP (25 ph) *PPDH: Thực hành, vấn đáp. *KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não *Định hướng phát triển năng lực: NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin và truyền thông (ICT): sử dụng, khai thác các ứng dụng của mạng xã hội FB. + Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao. -Các Hs thực hành trên máy. + Một vài hs báo cáo KQ làm được trước lớp. * Gv giao nhiệm vụ cho HS: 1) E hãy tự tạo một tài khoản FB (nếu chưa có), thực hiện các thao tác: tìm kiếm và gửi lời mời kết bạn tới 5 người bạn, cập nhật ảnh đại diện, ảnh bìa và chia sẻ trạng thái cá nhân có kèm ảnh, gắn tên hai người bạn và chọn lựa cho phép các bạn của em xem được chia sẻ đó. 2) Em hãy tạo một nhóm mở gồm các bạn cùng thích học tin học và mời các bạn cùng sở thích ở trong lớp hoặc trong trường vào nhóm đó. * Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần. * Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp. * Gv nx kết quả để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình. KQ: (HS tự làm) D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 ph) *PPDH: Vấn đáp. *KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não *Định hướng phát triển năng lực: NL hợp tác, NL giao tiếp. + Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao. -Các Hs trả lời câu hỏi. + Một vài hs báo cáo KQ làm được trước lớp. * Gv giao nhiệm vụ cho HS: -Theo em mạng xã hội khác với một trang Web thông thường ở những điểm nào? * Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần. * Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp. * Gv chốt kết quả đúng. KQ: Điểm nổi bật của mxh mà ai cũng nhận thấy đó là tính kết nối và chia sẻ rất mạnh mẽ. Nó phá vỡ những ngăn cách về địa lý, ngôn ngữ, giới tính lẫn quốc gia. Những gì bạn làm, bạn nghĩ, cả thế giới có thể chia sẻ với bạn chỉ trong tích tắc. Mạng xã hội là mạng được tạo ra để tự thân nó lan rộng trong cộng đồng thông qua các tương tác của các thành viên trong chính cộng đồng đó. Mọi thành viên trong mạng xã hội cùng kết nối và mỗi người là một mắt xích để tạo nên một mạng lưới rộng lớn truyền tải thông tin trong đó. Về cơ bản, mạng xã hội giống như một trang web mở với nhiều ứng dụng khác nhau. Mạng xã hội khác với trang web thông thường ở cách truyền tải thông tin và tích hợp ứng dụng. Trang web thông thường cũng giống như truyền hình, cung cấp càng nhiều thông tin, thông tin càng hấp dẫn càng tốt còn mạng xã hội tạo ra các ứng dụng mở, các công cụ tương tác để mọi người tự tương tác và tạo ra dòng tin rồi cùng lan truyền dòng tin đó. E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2 ph) *PPDH: Hợp tác nhóm nhỏ, giải quyết vấn đề, luyện tập – thực hành *KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não *Định hướng phát triển năng lực: NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin và truyền thông (ICT): sử dụng, khai thác các ứng dụng của mạng xã hội FB. + Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao: HS tự tìm hiểu hoặc trao đổi –hỏi người khác để thực hiện nhiệm vụ được giao. + HS chia sẻ kết quả với người khác và báo cáo thành tích làm được với thầy cô giáo. + Hs hoàn thành – hoàn thiện sản phẩm của mình * Gv giao nhiệm vụ về nhà cho HS: -Các em HS hãy đọc thông tin mục E trong SHDH và làm theo yêu cầu. * Gv có thể trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần. * Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản phẩm) ở tiết học sau. * Gv nx, đánh giá kết quả để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình. KQ: (HS tự làm) *Một số thông tin về mạng xã hội Facebook Facebook là một website dịch vụ mạng xã hội và truyền thông xã hội do công ty Facebook, Inc điều hành[1] với trụ sở tại Menlo Park, California. Mark Zuckerberg lập trang Facebook ngày 4 tháng 2 năm 2004 cùng với bạn bè là sinh viên khoa khoa học máy tính và bạn cùng phòng Eduardo Saverin, Andrew McCollum, Dustin Moskovitz và Chris Hughes khi Mark còn là sinh viên tại Đại học Harvard.[6] Tên Facebook bắt nguồn từ cuốn sổ có hình mặt (face book) của tất cả các sinh viên trong các trường đại học Mỹ. Việc đăng ký thành viên website ban đầu chỉ giới hạn cho sinh viên ở Harvard, nhưng đã được mở rộng sang các trường đại học khác tại khu vực Boston, Ivy League, và Đại học Stanford. Sau đó nó được mở rộng hơn nữa cho sinh viên thuộc bất kỳ trường đại học nào, rồi đến học sinh phổ thông và cuối cùng là bất cứ ai trên 13 tuổi. Sau khi Facebook mở rộng ra toàn thế giới thì độ tuổi tối thiểu có được thay đổi phù hợp theo từng đặc thù của từng quốc gia.[7] Tính đến tháng 9 năm 2012, Facebook hiện có hơn một tỷ người sử dụng tích cực trên khắp thế giới[8]. Với con số ấy, Facebook là mạng xã hội phổ biến nhất, tiếp theo sau là MySpace và Twitter[9][10]. Con số này tiếp tục tăng, đạt 1,19 tỷ người dùng hoạt động thường xuyên vào tháng 10 năm 2013 [11], 1,44 tỷ người dùng vào tháng 4 năm 2015 [12], 1,71 tỷ người dùng vào tháng 7 năm 2016,[13] 1,94 tỷ người dùng vào tháng 3 năm 2017 [14], 2 tỷ người dùng vào tháng 6 năm 2017 và 2,2 tỷ người dùng vào tháng 1 năm 2018 [15][16]. Hiện tại, Facebook có số lượt truy cập đứng thứ hai trên toàn thế giới chỉ sau Google. Facebook có thể truy cập được từ hầu như mọi thiết bị có khả năng kết nối Internet, từ máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng cho đến điện thoại thông minh. Sau khi đăng ký tài khoản trên Facebook, người dùng có thể tạo ra một hồ sơ tùy chỉnh cho biết tên của họ, nghề nghiệp, trường học... Người dùng có thể Thêm bạn bè (hay Add Friends), trao đổi tin nhắn, đăng status, chia sẻ ảnh, video và liên kết, cũng như nhận thông báo về hoạt động của những người dùng khác. Ngoài ra, người dùng cũng có thể tham gia vào các nhóm cộng đồng giữa những người cùng có một sở thích chung nào đó (được gọi là Fanpage) giúp họ có thể tương tác với những người dùng khác dễ hơn. Người dùng cũng có thể phân loại bạn bè của họ, báo cáo hoặc chặn những người khó chịu. Facebook đã gặp phải một số tranh cãi trong những năm qua. Nó đã bị cấm một thời gian tại một số quốc gia, trong đó có Syria[17], Trung Quốc[18] và Iran[19]. Hầu hết doanh thu của Facebook có từ các quảng cáo xuất hiện trên phần newfeed, tiếp cận tiếp thị cho khách hàng đến người dùng và cung cấp các cơ hội quảng cáo có tính chọn lọc cao.[20] Facebook cũng đã bị cấm tại nhiều công sở để hạn chế nhân viên tốn thời gian sử dụng dịch vụ mà không chú tâm làm việc.[21] Quyền riêng tư trên Facebook cũng là một vấn đề gây nhiều tranh cãi. Do khối lượng lớn dữ liệu cá nhân mà người dùng gửi đến dịch vụ này, Facebook đã bị các tổ chức quan tâm đến quyền riêng tư theo dõi chặt chẽ. Trang này cũng đang đối mặt với một số vụ kiện từ một số bạn cùng lớp của Zuckerberg, những người cho rằng Facebook đã ăn cắp mã nguồn và các tài sản trí tuệ khác của họ. Lạc Đạo, ngày . tháng năm 2018

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHDHTin hoc 9 TUAN 5_12414809.doc