Giáo án Tin học khối lớp 9 (cả năm)

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

 1. Kiến thứcNhận thức được tin học và máy tính ngày nay là động lực cho sự phát triển xã hội.

 2. Kĩ năng Nhận thức được thông tin là tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội.

3. Thái độ Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác Bảo vệ của công, yêu thích môn học.

4. Năng lực hình thành Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo, giao tiếp, tự quản lý bản thân, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin

II. HỆ THỐNG CÂU HỎI

1.các yếu tố máy tính ngày nay là động lực cho sự phát triển xã hội

2. Nhận thức được thông tin là gì, ứng sư giao tiếp trên mạng XH

III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁHình thức: Bài tập vận dụng, quan sát,Công cụ: HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau, GV nhận xét Thời điểm đánh giá: trong bài giảng, sau bài giảng.

IV. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên SGK, giáo án.

 2. Học sinh SGK đầy đủ.Vở ghi chép, vở bài tập.

V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu cách phòng chống virus máy tính?

 

doc83 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học khối lớp 9 (cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắc mắc. - GV: Giải đáp thắc mắc. - HS: Ghi nhớ các thao tác. - GV: Thực hành mẫu. - HS: Lắng nghe và ghi vở nếu cần. - HS: Thực hành nội dung Bài 1. - GV: Quan sát, quá trình thực hành của các em. Hướng dẫn mẫu những tính năng khó của phần mềm, kiểm tra kết quả thực hành của học sinh→ghi điểm một vài học sinh. - HS: Thực hiện các thao tác theo yêu cầu giáo viên. 1. Bài 1: - SGK trang 106. 2. Bài 2 (35 phút) - GV: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu Bài 2 SGK trang 107. - HS: Quan sát SGK + Thảo luận nhóm nêu thắc mắc. - GV: Giải đáp thắc mắc. - HS: Ghi nhớ các thao tác. - GV: Thực hành mẫu. - HS: Lắng nghe và ghi vở nếu cần. - HS: Thực hành nội dung Bài 2. - GV: Quan sát, quá trình thực hành của các em. Hướng dẫn mẫu những tính năng khó, kiểm tra kết quả thực hành của học sinh→ghi điểm một vài học sinh. - HS: Thực hiện các thao tác theo yêu cầu giáo viên. 2. Bài 2: - SGK trang 107. 3. Vận dụng: (5 phút) 3. Bài tập (35 phút) - GV: Yêu cầu học sinh thiết kế một bài powerpoint theo chủ đề tự chọn (Đất nước, thầy cô, mái trường, gia đình, bạn bè...); Bài trình chiếu khoảng 5 trang chiếu; Chèn các hình ảnh phù hợp theo chủ đề, áp dụng các kiến thức đã học để sắp xếp hình ảnh, thay đổi kích thước và bố trí vị trí hình ảnh sao cho đẹp mắt và khoa học. - HS: Lắng nghe + Thảo luận nhóm nêu thắc mắc. - GV: Giải đáp thắc mắc. - HS: Ghi nhớ các thao tác. - HS: Thực hành. - GV: Quan sát, quá trình thực hành của các em. Hướng dẫn mẫu những tính năng khó, kiểm tra kết quả thực hành của học sinh→ghi điểm một vài học sinh. - HS: Thực hiện các thao tác theo yêu cầu giáo viên. 3. Bài tập: 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. TIẾT 32+33: BÀI 12: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG. Ngày soạn: 09/12/2018 Lớp:9A.,Tiết 32 ngày dạy: 10/12/2018, kiểm diện . Lớp:9A, Tiết 33 ngày dạy: 17/12/2018, kiểm diện . I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thứC Giúp Hs nắm được những kiến thức cơ bản. - Biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động.Biết tạo các hiệu ứng động có sẳn cho bài trình chiếu và sử dụng khi trình chiếu. 2. Kĩ năng Tạo được các hiệu ứng động. 3. Thái độ: - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực tự học- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày.phông chiếu, bảng phấn. 2. Học sinh- Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, sẽ giúp các em thiết kế hoàn chỉnh bài trình chiếu powerpoint và đi vào trình chiếu. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng 1. Chuyển trang chiếu. (12 phút) - GV: Thông thườngkhi soạ nội dung bài trình chiếu, nội dung của mỗi trang chiếu thường hiển thị một cách đồng thời trên toàn màn hình. Để tạo sự chú ý của người nghe ta cần cho trang chiếu xuất hiện chậm, hoặc như mở trang giấy đó gọi là hiệu ứng chuyển trang. - GV: Cho HS quan sát bài mẫu một bài không chuyển trang, một bài có tạo hiệu ứng chuyển trang – HS quan sát rút ra nhận xét. - GV: Mục đích của tạo hiệu ứng chuyển động là làm thu hút sự chú ý của người nghe hoặc nhấn mạnh những điểm quan trọng. - HS: Trao đổi theo cặp tìm hiểu các bước tạo sự chuyển động trang chiếu? - HS: Đại diện trình bày – cả lớp nhận xét, góp ý. - GV: Chốt lại bằng cách thao tác mẫu – HS quan sát. 2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng. (12 phút) - GV: Chiếu một bài trình chiếu không tạo hiệu ứng động cho các đối tượng và một bài có tạo hiệu ứng động cho các đối tượng – HS quan sát. - GV: Yêu cầu HS rút ra nhân xét về mục đích của tạo hiệu ướng động? – HS trả lời. - GV: Chiếu hai Slide tạo hiệu ứng động hỗn tạp (xoay ngược, xoay xuôi, xoay lung tung, ) - HS: Quan sát và rút ra nhận xét nên sử dụng hiệu ứng động như thế nào cho hợp lý? - GV: Chốt lại. * HOẠT ĐỘNG NHÓM: - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu các bước tạo hiệu ứng động? - HS: Đại diện nhóm trình bày → cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV: Chốt lại bằng cách thao tác mẫu. - HS: Quan sát - GV: Gọi hai HS thao tác – HS thao tác. - GV: Ngoài cách sử dụng hiệu ừng động có sẵn ta còn có thể tạo hiệu ứng động hấp dẫn hơn băng cách tự tạo. - GV: - Giới thiệu thêm phần này cho những HS khá giỏi. - GV: Thao tác mẫu – HS quan sát. - GV: Gọi ba HS thao tác – HS thao tác. - GV: Ngoài việc tạo hiệu ứng chuyển trang ta còn có thể tạo hiệu ứng động cho từng đối tượng để tăng sự chủ động trong công việc trình chiếu. - GV: Gọi một HS giỏi lên thao tác – HS thao tác. 1. Chuyển trang chiếu. + B1: Slide Show → Slide Transition + B2: *Chọn kiểu chuyển trang ở khung bên phải. *Apply to Selected Slides * Speed: Chọn tốc độ chuyển động * Sound: Chọn âm thanh đi kèm * Chọn cế độ chuyển trang: - On mouse click: Nháy chuột để lật trang. - Auto matically ofter: Tự động chuyển trang theo thời gian lựa chọn. + B3: Apply to All Slide: cho tất cả các Slide. 2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng. * Mục đích của tạo hiệu ứng động: - Thu hút sự chú ý của người nghe hoặc nhấn mạnh điểm quan trọng, giúp việc trình chiếu thêm hấp dẫn, sinh động. - Chủ động trong việc trình chiếu. - Nên sử dụng các hiệu ứng động ở mức độ vừa phải, phù hợp phục vụ cho mục đích chínhlà truyền đạt nội dung. * Cách thực hiện: + C1: Sử dụng hiệu ứng có sẵn. -B1: Chọn trang chiếu cần tạo hiệu ứng động. -B2: Slide Show → Animation Schemes -B3: Chọn kiểu thích hợp ở khung bên phải Apply to Seclected Slides. + C2: Tạo hiệu ứng động tuỳ chọn -B1: Chọn các đối tượng cần tạo hiệu ứng động -B2: Mở bảng chọn Slide Show → Custom Animation. -B3: Tuỳ chọn hiệu ứng ở mục Add Effects. - Entrance (lối vào): chọn kiểu hiệu ứng. - Emphasis (em phây xít): Chọn hiệu ứng động làm thay đổi đối tượng sau trình chiếu. - Exit: Tạo hiệu ứng biết mất (thoát) cho đối tượng. - Motions Paths (mâu sần pát): Tạo hiệu ứng theo đường dẫn. -B4: OK. 3. Luyện tập: (5 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. - Còn thời gian hướng dẫn lại các em các thao tác vừa học. - Hướng dẫn hs làm bài tập 1,2,3 (SGK- 114) và bài tập trong SBT 4. Vận dụng: (3 phút) - Luyện tập các thao tác chuyển trang chiếu, tạo hiệu ứng động cho đối tượng. 5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. TIẾT 34: ÔN TẬP CHƯƠNG 3 Ngày soạn: 09/12/2018 Lớp:9A, Tiết 34 ngày dạy: 17/12/2018, kiểm diện . I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến th Củng cố các kiến thức đã học, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức để chuẩn bị cho kiểm tra học kì. 2. Kĩ năng Củng cố các kiến thức đã học, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức. 3. Thái độ Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - SGK, giáo án. 2. Học sinhVở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 1. Lí thuyết: (20 phút) - GV: Yêu cầu học sinh nêu lên những thắc mắc của mình khi xem lại các bài học và bài tập. - HS: Lần lượt học sinh nêu lên những thắc mắc của mình. - GV+HS: Cùng giải đáp những thắc mắc. 2. Bài tập: (20 phút) - GV: Lần lượt đưa ra các câu hỏi. - HS: Dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra. - GV: Nhận xét, chốt lại các kiến thức cơ bản? 1. Hoạt động 1: Giải đáp thắc mắc: 2. Bài tập: Bài tập: Câu 1. Chọn mẫu bố trí nội dung cho trang chiếu? Câu 2. Các bước tạo bài trình chiếu? Câu 3. Tạo bài trình chiếu khoảng 7 trang chiếu với chủ đề tự chọn, sau đó tạo hiếu ứng cho bài trình chiếu. 3. Vận dụng: (5 phút) - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài kiểm tra thực hành TIẾT 35+36: KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày soạn:22/12/2018 Lớp:9., Tiết 36 ngày dạy: 24/12/2018, kiểm diện . I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức Củng cố các kiến thức đã học, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức để chuẩn bị cho kiểm tra học kì. 2. Kĩ năng Củng cố các kiến thức đã học, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức. 3. Thái độ- Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán.Năng lực hướng tới: Năng lực hợp tác, năng lực tự học A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Bài trình chiếu - Biết được các mẫu nội dung trên trang chiếu và cách mở mẫu bố trí. - Biết cách trình diễn bài trình chiếu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1.5 3 1.5 15% 2. Màu sắc trên trang chiếu Biết vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo màu nền cho trang chiếu Hiểu tác dụng của màu nền trên trang chiếu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 1 0.5 2 1.0 10% 3. Thêm hình ảnh vào trang chiếu Thực hiện được việc chèn ảnh và thay đổi thứ tự hình ảnh Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1.5 1 1.5 15% 4. Tạo các hiệu ứng động Biết tạo hiệu ứng chuyển trang Hiểu được vai trò và tác dụng của hiệu ứng động Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0.75 2 0.75 4 1.5 15% 5. Thông tin đa phương tiện - Biết các thành phần và một số ứng dụng của đa phương tiện. Hiểu được khái niệm đa phương tiện, thông qua đó nêu được ví dụ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.25 1 0.25 1 1.0 3 1.5 15% 6. Làm quen với phần mềm tạo ảnh động Hiểu được tác dụng của nút lệnh Add Frame(s) Vận dụng được khả năng của phần mềm, trình bày được các bước tạo ảnh động, phân biệt được tác dụng của các nút lệnh trên thanh công cụ. Vận dụng các kiến thức của bài, giải thích được tình huống mới đặt ra. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 1 2.0 1 0.5 3 3.0 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 7 3.0 30% 7 4.5 45% 2 2.5 25% 16 10 100% I.TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) Bài 1. (1,5 Đ) Hãy chọn từ, cụm từ trong các cụm từ: “màu chữ, dễ hiểu, chú ý, màu sắc, thông tin, màu nền, dễ nghe” để điền vào chỗ trống trong câu sau cho thích hợp: 1) (1).....................trên trang chiếu chủ yếu gồm (2)......... và màu chữ. 2) Mục tiêu quan trọng nhất của việc tạo (3) .cho trang chiếu là thu hút sự (4) ... của người xem tới nội dung trình bày. 3) Cần lựa chọn màu sắc trên trang chiếu sao cho (5) .... dễ đọc và (6) ................................................................. Bài 2 . Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng: (2,5 đ) Câu 1: Khi tạo nội dung trang chiếu, em không cần tránh những điều nào dưới đây? A. Lỗi chính tả; B. Quá ít nội dung văn bản; C. Cỡ chữ quá nhỏ; D. Quá nhiều hiệu ứng động. Câu 2: Khi chọn hiệu ứng chuyển trang chiếu, chúng ta không thể chọn khả năng nào dưới đây A. Trang chiếu xuất hiện tự động sau một khoảng thời gian định sẵn; B. Phát ra âm thanh khi nội dung trang chiếu xuất hiện; C. Tốc độ xuất hiện của trang chiếu (nhanh, vừa hoặc chậm); D. Khởi động một tẹp phim sau khi nội dung trang chiếu xuất hiện. Câu 3: Sau khi tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu ưng ý cho trang tiêu đề của bài trình chiếu, nếu muốn áp dụng hiệu ứng đó cho tất cả các trang chiếu còn lại, em thực hiện các thao tác nào dưới đây là tốt nhất? A. Lặp lại các thao tác tạo hiệu ứng cho từng trang chiếu, B. Nháy nút Apply phía dưới ngăn bên phải; C. Nháy nút Apply to All phía dưới ngăn bên phải; D. Nháy nút Play phía dưới ngăn bên phải. Câu 4: Phần mềm máy tính nào dưới đây là ví dụ về sản phẩm đa phương tiện? A. Phần mềm đồ hoạ; B. Phần mềm trình chiếu; C. Phần mềm trò chơi; D. Phần mềm xử lí ảnh. Câu 5: Các sản phẩm đa phương tiện có thể gồm những dạng thông tin nào dưới đây ? A. Văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim, ảnh động và các tương tác. B. Các bản nhạc và chương trình nghe nhạc ; C. Hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, bản đồ ; D. Văn bản với nhiều dạng trình bày phong phú ; Câu 6: Sản phẩm nào trong số các sản phẩm dưới đây (được tạo bằng máy tính và phần mềm máy tính) là sản phẩm đa phương tiện? A. Một ca khúc được ghi âm và lưu lại trong máy tính; B. Bài trình chiếu có hình ảnh minh hoạ. C. Bảng điểm lớp em tạo bằng chương trình bảng tính; D. Bài thơ được soạn bằng Word; Câu 7: Trong phần mềm Beneton Movie GIF, để chèn một ảnh mới vào trước một khung hình đã chọn, ta dùng lệnh: A. Add Frame(s) from a file B. Insert frame(s) from a file C. Add blank Frame(s) D. Insert blank Frame(s) Câu 8: Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Ảnh động bao gồm một số ảnh tĩnh ghép lại và thể hiện theo thứ tự thời gian trên màn hình; B. Khi hiển thị ảnh động trên màn hình máy tính ta sẽ nhìn thấy hình chuyển động; C. Phim được quay bằng máy ảnh kĩ thuật số cũng là một dạng ảnh động; D. Ảnh động là ảnh chụp lại một cảnh hoạt của con người hoặc các sự vật. Câu 9: Khi tạo ảnh động dạng GIF Beneton Movie GIF: A. Ta có thể coppy các hình trong dãy khung hình đã tạo; B. Ta chỉ có thể được đặt các hình xuất hiện trong khoảng thời gian bằng nhau; C. Ta chỉ được bổ sung các hình ảnh mới vào dãy khung hình hiện thời; D. Ta không thể xoá các hình trong dãy khung hình đã tạo. Câu 10: Trong các phần mềm dưới đây, phần mềm nào có chức năng tạo ảnh động? A. Kompozer; B. Microsoft Excel; C. Microsoft Pant; D. Beneton Movie GIF. II. TỰ LUẬN (6 đ) Bài 1: (2,0 điểm) Đa phương tiện là gì? Hãy liệt kê các thành phần cơ bản của đa phương tiện. Bài 2: (1,0 điểm) Hãy nêu tác dụng khác nhau của hai nút lệnh Add Frame(s) và Insert Frame(s) . Bài 3: (3,0 điểm) Hãy nêu các bước cơ bản để tạo bài trình chiếu bằng phần mềm trình chiếu. Trong các bước đó, bước nào là quan trọng nhất? Nó bao gồm những nội dung nào? HƯỚNG DẪN CHẤM TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu I.1 I.2 I.3 II.1 II.2 II.3 II.4 II.5 II.6 II.7 II.8 II.9 2.10 Đáp án (1)màu sắc (2)màu nền (3) màu sắc (4) chú ý (5)thông tin (6)dễ hiểu B D C C A B B D A D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Bài Nội dung Điểm 1 Đa phương tiện được hiểu như là thông tin kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời. Các thành phần cơ bản của đa phương tiện là: Văn bản, âm thanh, ảnh tĩnh, ảnh động, phim. 1,0 1,0 2 Tác dụng khác nhau của hai nút lệnh Add Frame(s) và Insert Frame(s) là: Khi thêm ảnh mới vào ảnh động bằng nút Add Frame(s), ảnh mới được thêm vào cuối dãy hình hiện thời. Còn nếu ta sử dụng nút Insert Frame(s), ảnh sẽ được chèn vào trước khung hình đã chọn. 1,0 3 * Các bước cơ bản để tạo bài trình chiếu là: - Chuẩn bị nội dung cho bài trình chiếu. - Chọn màu hoặc hình ảnh nền cho trang chiếu. - Nhập và định dạng nội dung văn bản. - Thêm các hình ảnh minh hoạ. - Tạo hiệu ứng động. - Trình chiếu kiểm tra, chỉn sửa và lưu bài trình chiếu. * Trong các bước trên, bước 1 là quan trọng nhất. * Chuẩn bị nội dung cho bài trình chiếu gồm: Nội dung văn bản, các hình ảnh minh hoạ, biểu đồ, tẹp âm thanh, đoạn phim ... 1,5 0,5 1,0 5) Thu bài vá nhận xét giờ kiểm tra 6) Dặn dò: đọc bài Bài thực hành 12: TẠO SẢN PHẨM ĐA PHƯƠNG TIỆN TIẾT 37+38:Bài thực hành 4: HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG Ngày soạn:23/12/2018 Lớp:9A, Tiết 37 chiều ngày dạy: 25/12/2018, kiểm diện . Lớp:9A, Tiết 38 chiều ngày dạy: 25/12/2018, kiểm diện . I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức Biết vai trò của hiệu ứng trên trang chiếu. 2. Kĩ năngTạo được các hiệu ứng động cho các trang chiếu. 3. Thái độ: - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - SGK, giáo án. 2. Học sinh- Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Khỏi động Ghi bảng - GV: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu Bài 1 SGK trang 115. - HS: Quan sát SGK + Thảo luận nhóm nêu thắc mắc. - GV: Giải đáp thắc mắc. - HS: Ghi nhớ các thao tác. - GV: Thực hành mẫu. - HS: Lắng nghe và ghi vở nếu cần. - HS: Thực hành nội dung Bài 1. - GV: Quan sát, quá trình thực hành của các em. Hướng dẫn mẫu những tính năng khó của phần mềm, kiểm tra kết quả thực hành của học sinh→ghi điểm một vài học sinh. - HS: Thực hiện các thao tác theo yêu cầu giáo viên. 1. Bài 1: - SGK trang 115. Hoạt động Hình thành kiến thức Ghi bảng 3. Bài tập (35 phút) - GV: Yêu cầu học sinh thiết kế một bài powerpoint theo chủ đề tự chọn (Đất nước, thầy cô, mái trường, gia đình, bạn bè...); Bài trình chiếu khoảng 5 trang chiếu; Tạo hiệu ứng chuyển trang và các đối tượng trên trang chiếu. - HS: Lắng nghe + Thảo luận nhóm nêu thắc mắc. - GV: Giải đáp thắc mắc. - HS: Ghi nhớ các thao tác. - HS: Thực hành. - GV: Quan sát, quá trình thực hành của các em. Hướng dẫn mẫu những tính năng khó, kiểm tra kết quả thực hành của học sinh→ghi điểm một vài học sinh. - HS: Thực hiện các thao tác theo yêu cầu giáo viên. 3. Bài tập: - SGK trang 116. 3. Hoạt động Vận dụng: - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Hoạt động Tìm tòi mở rộng: - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. TIẾT 39+40+41+42 : Bài thực hành 10: THỰC HÀNH TỔNG HỢP Ngày soạn:12/01/2019 Tiết 39 ngày dạy: 14/01/2019, kiểm diện . Tiết 40 ngày dạy: 14/01/2019, kiểm diện . Tiết 41 Chiêu ngày dạy: /01/2019, kiểm diện . Tiết 42 chiều ngày dạy: /01/2019, kiểm diện . I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức Ôn lại kiến thức và kỷ năng đã học trong các bài trước. 2. Kĩ năngTạo được một bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn. 3. Thái độ: - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tự họcNăng lực sáng tạo Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ hệ thống lại kiến thức và thực hành các thao tác giúp hoàn thiện bài trình chiếu. Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng 1. Hệ thống lại các kiến thức đã học (35 phút) - GV: Yêu cầu học sinh đọc ôn lại kiến thức đã học qua việc trả lời các câu hỏi sau. + Hãy nêu các bước để khởi động và thoát khỏi phần mềm trình chiếu Power Point? + Khi trình chiếu bài trình chiếu ta làm như thế nào? + Nêu các bước tạo nền màu cho một trang chiếu? +Nêu các bước để chèn hình ảnh vào trang chiếu? + Nêu các bước để tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu? Các bước để tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu. - HS: Ôn lại kiến thức đã học qua việc trả lời các câu hỏi. - GV: Gọi hs lên thực hành làm từng câu hỏi trên máy. - HS: Lên thực hành. - GV: Hướng dẫn hs thực hành và sửa lỗi sai. 1. Hệ thống lại các kiến thức đã học: 2. Tạo một bài trình chiếu (35 phút) - GV: Yêu cầu hs tạo bài trình chiếu “Lịch sử máy tính” ở SGK trang 117 đến 120. - GV: Cho hs thảo luận theo nhóm máy. - HS: Cho các nhóm thảo luận, lập dàn ý. - GV: Góp ý và đưa ra dàn ý chung cho cả lớp. - GV: Trình chiếu mẫu. - HS: Quan sát và ghi nhận. - HS: Tiến hành làm bài thực hành theo mẫu hoặc gợi ý của gv. - GV: Yêu cầu hs lưu bài vào ổ D:\\ với tên lichsumaytinh_tenhs_tenlop trước khi tiến hành thiết kế bài. - HS: Lưu bài. - GV: Quan sát, giúp đỡ hs làm bài. 2. Tạo một bài trình chiếu 2. Tạo một bài trình chiếu (35 phút) - GV: Yêu cầu hs mở bài hôm trước đã lưu D:\\lichsumaytinh_tenhs_tenlop và tiến hành làm tiếp. - HS: Tiến hành làm bài thực hành theo mẫu hoặc gợi ý của gv. - GV: Quan sát, giúp đỡ hs làm bài. 2. Tạo một bài trình chiếu (tiếp) 2. Tạo một bài trình chiếu (35 phút) - GV: Yêu cầu hs mở bài hôm trước đã lưu D:\\lichsumaytinh_tenhs_tenlop và tiến hành làm tiếp. - HS: Hoàn thành nốt bài tập. - GV: Quan sát, giúp đỡ hs làm bài. - GV: Yêu cầu hs trình chiếu bài, kiểm tra các lỗi sai. - HS: Kiểm tra, sữa chữa. - GV: Kiểm tra bài các máy, nhận xét và lấy điểm. - HS: Ghi nhận kết quả. 2. Tạo một bài trình chiếu(tiếp) 2. Tạo một bài trình chiếu (35 phút) - GV: Yêu cầu hs mở bài hôm trước đã lưu D:\\lichsumaytinh_tenhs_tenlop và tiến hành làm tiếp. - HS: Hoàn thành nốt bài tập. - GV: Quan sát, giúp đỡ hs làm bài. - GV: Yêu cầu hs trình chiếu bài, kiểm tra các lỗi sai. - HS: Kiểm tra, sữa chữa. - GV: Kiểm tra bài các máy, nhận xét và lấy điểm. - HS: Ghi nhận kết quả. 2. Tạo một bài trình chiếu (tiếp) nộp qau Gmail 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. TIẾT 43+44: Bài 11: KỸ NĂNG TRÌNH BÀY LÀM VIỆC NHÓM VỚI BÀI TRÌNH CHIẾU Ngày soạn:19/01/2019 Tiết 43 ngày dạy: 21/01/2019, kiểm diện . Tiết 44 ngày dạy: 21/01/2019, kiểm diện . I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức Ôn lại kiến thức và kỷ năng đã học trong các bài trước. 2. Kĩ năngTạo được một bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn. 3. Thái độ: - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tự họcNăng lực sáng tạo Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint.phông chiếu, bảng phấn.giáo án. 2. Học sinhSGK đầy đủ.Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút)- Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ hệ thống lại kiến thức và thực hành các thao tác giúp hoàn thiện bài trình chiếu. Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng 1. Hệ thống lại các kiến thức đã học (35 phút) - GV: Yêu cầu học sinh đọc ôn lại kiến thức đã học qua việc trả lời các câu hỏi sau. + Hãy nêu các bước để khởi động và thoát khỏi phần mềm trình chiếu Power Point? + Khi trình chiếu bài trình chiếu ta làm như thế nào? + Nêu các bước tạo nền màu cho một trang chiếu? +Nêu các bước để chèn hình ảnh vào trang chiếu? + Nêu các bước để tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu? Các bước để tạo hiệu ứng động cho các đối tư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docvnen nam 20182019_12533555.doc