Giáo án Tin học lớp 3 - Trường TH Nghiêm Xuyên

- Treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh đồng thời nội dung bài trong SGK trang 8 và nhận dạng các dạng máy tính thường gặp.

- HS hoạt động theo nhóm.

- Quan sát các nhóm HĐ và hỗ trợ các nhóm tìm hiểu.

- Sau khi HS báo cáo kết quả, GV nhận xét kết quả của các nhóm và đưa ra kết luận cuối cùng.

- HS hoạt động theo nhóm theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- Trưởng nhóm thu thập thông tin từ các thành viên trong tổ và đưa ra kết luận rồi báo cáo kết quả sau khi tìm hiểu với thầy cô.

- Ngoài máy tính để bàn còn một số loại máy tính thường gặp như máy tính xách tay, máy tính bảng.

 

 

doc62 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học lớp 3 - Trường TH Nghiêm Xuyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộc và chỉ ra rút kinh nghiệm cho đội còn lại nếu sai. MỞ RỘNG: - Trong quá trình thực hành, yêu cầu học sinh quan sát tư thế ngồi học máy tính của bạn bên cạnh. Điều chỉnh tư thế ngồi đúng cho bạn. GV: Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học chưa làm đúng. - Nhận xét, tuyên dương những em đã làm tốt, động viên một số em còn yếu. - Kết luận hoạt động. * Lưu ý và nhắc lại cách đặt tay đúng trên bàn phím 1 lần nữa. - 10 bạn lên thực hiện - Hàng phím số: - Hàng phím trên:. - Hàng phím cơ sở: - Hàng phím dưới:. - Hàng phím dưới cùng. - HS dưới lớp quan sát lắng nghe và tính điểm 2 đội. - HS thực hành, quan sát, giúp đỡ bạn tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính. - HS thực hiện cá nhân, nhóm. Sau đó báo cáo lại kết quả đã làm với GV - Lắng nghe, ghi nhớ. 4. Củng cố - dặn dò - Chốt lại cấu tạo và chức năng của bàn phím. - Chú ý tới 2 phím có gai là F và J vì đây là cơ sở cho việc đặt ngón t ay - Cách đặt tay đúng trên bàn phím. 5. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. TIẾT 5 Ngày soạn: 15 / 9 / 2018 Ngày giảng: / / Bài 5: TẬP GÕ BÀN PHÍM I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay. - Nhận biết phần mềm Kiran’s Typing Tutor. 2. Kĩ năng - Tự tập luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón tay với phần mềm Kiran’s Typing Tutor. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa - Chuẩn bị phòng máy và các công cụ hỗ trợ có liên quan. - HS: sgk, vở viết, máy tính III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào tiết dạy 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động tìm hiểu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay a. Yêu cầu hs nhắc lại cách đặt tay lên bàn phím máy tính. b. Quan sát hình -Y/c Hs đọc lệnh. - GV phân tích : Ngón tay có màu nào sẽ gõ vào phím có màu tương ứng. ? Nêu tên gọi của các ngón tay. - GV phát phiếu các nhân. Y/c hs điền các chữ còn thiếu vào bảng. + Thời gian làm bài 3 phút + Gọi 1 hs làm phiếu to, trình bày trước lớp. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Y/c các bạn cùng bàn so sánh kết quả với nhau. - Gọi 3 cặp hs báo cáo kết quả của bạn - GV kết luận : Luyện tập gõ bàn phím bằng 10 ngón tay sẽ giúp em gõ nhanh và chính xác hơn. c. - Phân nhóm để thực hiện các nhiệm vụ sau : + Đọc tên phím, bạn cùng nhóm gõ phím đó. + Nhận xét bạn đã gõ đúng cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay chưa. + Em và bạn đổi vai cho nhau. - Thời gian thực hành là 3 phút - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thực hành đúng, giúp đỡ những nhóm còn lúng túng. - HS thực hiện - 2-3 hs trả lời - 2 HS trả lời - Hs làm bài. - Cả lớp lắng nghe. Bàn tay trái Bàn tay phải Phím Ngón Phím Ngón Caps Lock, Shift Út Enter, Shift Út 1,Q,A,Z Út O,P, :, ? Út 2,W,S,X Áp út 9,O,L,> Áp út 3,E,D,C Giữa 7,U,J.M Trỏ 4,R,F,V,5,T,G,B Trỏ 8,I,K,< Giữa Phím cách Cái 6,Y,H,N Trỏ - 2 hs nhận xét. - Hs so sánh - Hs báo cáo kết quả. - Hs lắng nghe. - Hs thực hành. Hoạt động 2: Thực hành phần mềm Kiran’s Typing Tutor a. Khởi động và thoát chương trình Kiran’s Typing Tutor ? Nêu cách khởi động phần mềm. - GV nhận xét. ? Nhắc lại thao tác nháy đúp chuột. ? Để thoát khỏi chương trình em làm thế nào. - GV nhận xét, kết luận. b. - Y/c hs thực hiện thao tác khởi động và thoát khỏi chương trình Kiran’s Typing Tutor. - GV nhận xét c. Ghi tên đăng kí - Trước khi bắt đầu tập gõ bàn phím phải ghi tên đăng kí. Em di chuyển chuột vào ô rồi nhập tên của mình. Nếu em đã đăng kí rồi thì chỉ cần nháy vào nút lệnh rồi chọn tên của mình trong danh sách . - GV hướng dẫn trên máy. - Y/c hs thực hành ghi tên đăng kí. - GV nhận xét, tuyên dương. d. Bắt đầu luyện tập gõ bàn phím - Gv thực hành mẫu : - Y/c hs thực hành các bước trên. - GV nhận xét, kết luận - Hs trả lời: để khởi động chương trình em nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình. - 2 hs nhắc lại à hs nhận xét. - 1 -2 hs trả lời Nhấn vào nút hoặc để thoát khỏi chương trình. - Hs thực hành. - Hs lắng nghe. - Hs quan sát. - Hs thực hành. - Hs quan sát. + B1: Nháy chuột vào biểu tượng Typing Practice để chuyển sang cửa sổ tập luyện. + B2 : Màn hình Typing Practice hiện ra, trong ô Course chọn một trong các hàng phím từ danh sách để reng luyện gõ phím. + B3 : Gõ bằng 10 ngón theo đúng kí tự hiện ra trong ô màu trắng. - Hs thực hành. 4. Củng cố - dặn dò - Cách đặt tay trên bàn phím? - GV chiếu hình ảnh bàn phím à Cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay? 5. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. Tiết 6 Ngày soạn: 20 / 5/ 2018 Ngày giảng: / / BÀI 6. THƯ MỤC I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh làm quen với thư mục, thư mục con. - Thực hiện được các thao tác: tạo mới, đặt tên, mở, đóng, xóa thư mục. 2. Kĩ năng - Biết cách và có ý thức sắp xếp khoa học, hợp lí các thư mục. 3. Thái độ - Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý. - Có thái độ nghiêm túc, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa - Chuẩn bị phòng máy và các công cụ hỗ trợ có liên quan. - HS: sgk, vở viết, máy tính III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào tiết dạy 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động tìm hiểu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài Làm thế nào để lấy được quần áo nhanh? Để lấy được quần áo nhanh ta cần sắp xếp chúng cho ngăn nắp, mỗi loại để trong một ngăn riêng. Trong máy tính cũng vậy, cũng cần sắp xếp sao cho dễ nhớ và tiện lợi. Để làm được điều đó ta phải có nhiều thư mục nằm trong một thư mục ngoài. Người ta gọi đó là thư mục cha - con. Vậy thư mục cha - con là thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu về thư mục - Em hãy nhớ lại cách sắp xếp sách ở thư viện của trường như thế nào? - Vậy cần có thư mục để quản lý. - GV chiếu cách sắp xếp thư mục trong máy tính và cho HS đọc thông tin trong SGK trang 27. - GV hướng dẫn HS phân biệt được thư mục gốc, thư mục cha, thư mục con. - Tên các thư mục con trong cùng một thư mục cha phải khác nhau. ? Để phân biệt giữa các thư mục với nhau bằng cách nào? ? Em hãy cho biết thư mục chứa được những gì? ? Em hãy chỉ ra đâu là thư mục cha, đâu là thư mục con? - Ổ đĩa chính là thư mục gốc. - Em hãy tìm trong máy tính và cho biết có những thư mục gốc nào? - Giả sử trong lớp có 2 bạn trùng tên nhau, làm cách nào để phân biệt được? - GV tạo 2 thư mục trùng tên nhau trong cùng 1 thư mục cha. ? Vì sao tên phải khác nhau? ? Vậy làm thế nào để tạo được thư mục? - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - Dựa vào tên để phân biệt. - Thư mục chứa được thư mục, tệp tin. - HS quan sát và trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - Thư mục gốc là C, D, E - HS trả lời. - HS chú ý quan sát. - Để tránh nhầm lẫn, dễ tìm kiếm. Hoạt động 2: Các thao tác với thư mục a) Tạo thư mục - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 28, kết hợp GV thao tác làm mẫu cho HS quan sát. ? Để tạo thư mục ta làm thế nào? - Gọi 1 hoặc 2 HS lên thao tác lại. - HS đọc thông tin ở SGK. - HS chú ý quan sát và lắng nghe. + B1: Nháy nút phải chuột lên màn hình nền/ Nháy chọn New/ rồi chọn Folder. + B2: Gõ tên thư mục mới vào ô New Folder, rồi nhấn phím Enter. - 1, 2 HS lên làm bài. b) Mở thư mục - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 28, kết hợp GV thao tác làm mẫu cho HS quan sát. ? Để mở thư mục ta làm thế nào? - Gọi 1 hoặc 2 HS lên thao tác lại. - HS đọc thông tin ở SGK. - HS chú ý quan sát và lắng nghe. - Nháy nút phải chuột vào thư mục cần mở/ Nháy chọn Open, xuất hiện cửa sổ thư mục cần mở. - 1, 2 HS lên làm bài. c) Đóng thư mục đang mở - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 29, kết hợp GV thao tác làm mẫu cho HS quan sát. ? Để đóng thư mục ta làm thế nào? - Gọi 1 hoặc 2 HS lên thao tác lại. - HS đọc thông tin ở SGK. - HS chú ý quan sát và lắng nghe. - Để đóng cửa sổ đang mở trên màn hình, em nháy chuột vào nút lệnh Close ở góc trên bên phải màn hình. - 1, 2 HS lên làm bài. d) Xóa thư mục - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 29, kết hợp GV thao tác làm mẫu cho HS quan sát. ? Để xóa thư mục ta làm thế nào? - Gọi 1 hoặc 2 HS lên thao tác lại. - Gọi 1 hoặc 2 HS lên thao tác : tạo, mở, đóng, xóa thư mục. - HS đọc thông tin ở SGK. - HS chú ý quan sát và lắng nghe. - Để xóa thư mục, nháy nút phải chuột lên thư mục muốn xóa/ Nháy chọn Delete/ Nháy chọn Yes để xóa. - 1, 2 HS lên làm bài. - HS lên thao tác : tạo, mở, đóng, xóa thư mục. 4. Củng cố - dặn dò - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV tóm tắt lại kiến thức chính của bài học. - Về nhà có máy tính luyện tập các thao tác tạo mới, mở, đóng, xóa thư mục cho thành thạo (Chú ý chỉ được xóa thư mục của em khi không cần đến nó nữa). 5. Rút kinh nghiệm: ....... TIẾT 7 Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 7: LÀM QUEN VỚI INTERNET I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Làm quen với Internet; - Biết máy tính có thể truy cạp Internet khi được kết nối Internet; 2. Kĩ năng - Truy cập được trang Web, khi biết địa chỉ của trang Web; 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa - Chuẩn bị phòng máy và các công cụ hỗ trợ có liên quan. - HS: sgk, vở viết, máy tính III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào tiết dạy 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động tìm hiểu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài: Ở bài học trước các em đã được tìm hiểu Thư mục: Cách tạo mới, mở, đóng, xóa thư mục. Hôm nay thầy giáo sẽ giới thiệu với các em về Internet qua nội dung “Bài 7: Làm quen với Internet” . - GV Ghi đầu bài lên bảng - HS ghi vở 2-3 HS nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Internet - Yêu cầu HS quan sát tranh Minh họa mạng Internet (Trang 31/SGK) - GV y/c HS: Chia sẻ với bạn những điều mà em biết về Internet. - Y/c: thảo luận nhóm đôi - Nhận xét, chốt nội dung chính - Quan sát tranh - 1 HS trả lời - HS thảo luận - HS lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động 2: Truy cập Internet a) GV giới thiệu cho HS biết về trình duyệt Internet. -Y/c HS trao đổi, chỉ ra các biểu tượng trình duyệt trên máy tính đang sử dụng. - Y/c HS quan sát, nhận xét - GV nhận xét, chốt ý, tuyên dương b, GV y/c HS lần lượt thực hiện thao tác khởi động và quan sát cửa sổ trang web. - Y/C HS hoạt động nhóm đôi: Nhận xét chức năng của các nút lệnh điều khiển của sổ trang web có giống với chức năng các nút lệnh điều khiển của sổ của thư mục? - Nhận xét, tuyên dương Thoát khỏi trình duyệt Internet. c, GV HD HS ghi tên địa chỉ trang web truy cập violympic.vn. - GV nhận xét, tuyên dương những bạn thực hiện tốt. d, GV y/c HS lần lượt thực hiện thao tác nháy chuột vào các nút lệnh và ghi lại kết quả vào bảng SGK trang 32. - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động mở rộng - GV y/c 2 HS ngồi cạnh nhau luân phiên thực hiện các thao tác: + Khởi động trình duyệt truy cập Internet và thoát khỏi trình duyệt. + Chọn một vài trang web học tập để truy cập. + Quan sát và nhận xét thao tác của bạn. - GV nhận xét, tuyên dương HS. - Quan sát, lắng nghe, ghi chép bài. - HS trao đổi - HS đọc thông tin -HS quan sát, nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trình duyệt để khởi động trình duyệt. - Quan sát - HĐ nhóm đôi: Thảo luận theo nhóm. Ẩn màn hình Thu nhỏ màn hình Phóng to màn hình Đóng cửa sổ - Đại diện 1 số bạn trả lời trước lớp - Quan sát, lắng nghe, ghi chép bài. - 1 vài bạn lên làm thử. - Lớp quan sát và nhận xét. - HS thao tác - HS ghi lại kết quả vào bảng. - Thực hiện các thao tác theo cặp dưới sự HD của GV. - Nhận xét thao tác của bạn. 4. Củng cố - dặn dò - GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong buổi học. - Tuyên dương và động viên học sinh. -Lắng nghe, ghi nhớ. 5. Rút kinh nghiệm: ....... Tiết 8 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Học và chơi cùng máy tính TRÒ CHƠI BLOCK I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giới thiệu trò chơi Blocks và cách dùng chuột máy tính, luyện trí nhớ. 2. Kĩ năng - Biết vào trò chơi Blocks, cách cầm chuột, sử dụng chuột thành thạo 3. Thái độ - Rèn luyện khả năng quan sát và ghi nhớ II. Chuẩn bị - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa - Chuẩn bị phòng máy và các công cụ hỗ trợ có liên quan. - HS: sgk, vở viết, máy tính III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Gọi HS lên thao tác gõ địa chỉ truy cập vào trang web violympic.vn. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài: Ở bài học trước các em đã được Làm quen với Internet. Hôm nay cô giáo sẽ giới thiệu với các em một trò chơi rèn luyện khả năng quan sát và ghi nhớ qua nội dung “Học và chơi cùng máy tính: Trò chơi Blocks” . - GV Ghi đầu bài lên bảng HS ghi vở 2-3 HS nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi GV giới thiệu cách chơi trò chơi Blocks Có nhiều hình giống nhau ẩn dưới ô vuông màu vàng, nhiệm vụ là lật đúng hai hình giống nhau để xóa chúng, khi không còn ô vuông nào trên màn hình, trò chơi sẽ chuyển sang cấp độ cao hơn, độ khó tăng lên. - Nháy đúp vào biểu tượng của trò chơi. - HS lắng nghe, ghi nhớ - Nháy đúp chuột vào biểu tượng để khởi động trò chơi. Hoạt động 2: Cách chơi - Em di chuyển chuột vào vị trí ô vuông cần lật rồi nháy chuột, hình bên dưới sẽ hiện ra. Mỗi lần chỉ được phép lật hai ô vuông. - Nháy chuột lên ô vuông hình vẽ lật lên. Nếu lật được liên tiếp hai ô có hình vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến mất. Nhiệm vụ của các em là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt - Để bắt đầu lượt chơi mới các em hãy nhấn phím F2 trên bàn phím - Để chơi với bảng có nhiều ô hơn em nháy chuột lên mục Skill rồi chọn mục Big Board - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS trao đổi - HS đọc thông tin - HS quan sát, nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát Hoạt động 3: Bắt đầu trò chơi Hướng dẫn HS chọn Game à New để bắt đầu trò chơi * Chế độ 1 người chơi Chọn Game, chọn 1 Player: Thời gian trò chơi Tổng số lần lật hình * Chế độ hai người chơi: Chọn Game, chọn 2 Player: Người chơi thứ nhất đã lật được hai cặp hình Người chơi thứ hai chưa lật được cặp hình nào. Ở chế độ hai người chơi, mỗi người có một lượt chơi riêng, người nào xóa hết các ô vuông trên màn hình nhanh nhất người đó sẽ chiến thắng. Thực hành - GV yêu cầu HS mở phần mềm Blocks. - Lần lượt các em trong nhóm thay nhau nhấp chuột vào các ô để tìm được hình giống nhau. - Khuyến khích các em nhấp chuột nhanh và chính xác. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS quan sát, nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS quan sát, nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS thực hành. - HS thực hành. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong buổi học. - Tuyên dương và động viên học sinh. 5. Rút kinh nghiệm: ....... Tiết 9 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 1: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM HỌC VẼ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Làm quen với phần mềm học vẽ Paint; - Sử dụng công cụ vẽ tự do để vẽ các nét đơn giản 2. Kĩ năng - Thực hiện được các thao tác: lưu bài vẽ vào thư mục máy tính, mở bài vẽ đã có sẵn 3. Thái độ- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện vẽ với phần mềm Paint, có ý thức bảo vệ tài sản II. Chuẩn bị - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa - Chuẩn bị phòng máy và các công cụ hỗ trợ có liên quan. - HS: sgk, vở viết, máy tính III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: - Gọi HS lên mở trình duyệt web và truy cập vào Google.com.vn và tải một hình ảnh “Hoa Hong” - GV yêu cầu HS nhận xét. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài - GV Ghi đầu bài lên bảng - HS lắng nghe - HS ghi vở - 2 HS nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Paint GV giới thiệu phần mềm và hướng dẫn cách mở phần mềm: - Phần mềm Paint giúp em vẽ tranh trên máy tính, tô màu cho bức tranh rất thuận tiện. Vậy làm thế nào để vẽ được tranh? ?Nêu cách khởi động phần mềm mà em biết? - GV cho HS đọc thông tin ở SGK trang 39 ?Chỉ ra vị trí các thành phần trong cửa sổ Paint? Bảng chọn Vùng vẽ tranh Hộp công cụ Hình mẫu Nét vẽ Hộp màu - HS khởi động phần mềm - Nháy đúp chuột vào biểu tượng (Paint) trên màn hình nền (Desktop) - HS đọc thông tin ở SGK trang 39 - HS chỉ ra vị trí các thành phần trong cửa sổ Paint Hoạt động 2: Cách sử dụng công cụ bút vẽ: - Đọc thông tin SGK trang 40 ?Nêu cách vẽ bằng bút vẽ? - GV chốt lại. Nháy chọn công cụ vẽ (Pencil) → kéo thả chuột ra vùng vẽ tranh để vẽ - Cho HS tập vẽ bằng công cụ vẽ Pencil HS đọc thông tin SGK trang 40 - HS trả lời - HS thao tác Hoạt động 3: Lưu bài vẽ: ?Nêu các bước lưu tệp tin? - GV chốt lại. B1: Nháy nút < (Save) B2: Mở ổ đĩa, đường dẫn đến thư mục cần lưu và gõ Tên vào khung File Name → chọn Save - GV cho HS lưu bài vẽ với tên “Vẽ một” vào thư mục “LƠP 3” ổ đĩa D - HS nêu - HS lưu bài vẽ với tên “Vẽ một” vào thư mục “LƠP 3” ổ đĩa D Hoạt động 4: Mở bài vẽ đã có sẵn - Cho HS đọc thông tin SGK trang 40 ?Nêu các bước mở bài vẽ đã có sẵn? - GV chốt lại bằng thao tác cụ thể trên phần mềm. B1: nháy chọn và chọn lệnh Open B2: Mở ổ đĩa, thư mục có bài vẽ → chọn bài vẽ → chọn Open - Cho HS tập mở bài vẽ đã có sẵn - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được - HS đọc thông tin SGK trang 40 - HS nêu - HS lắng nghe và quan sát - HS tập mở bài vẽ đã có sẵn - HS báo cáo kết quả đã làm được Hoạt động 5: thực hành - Cho HS thực hành theo SGK trang 41 - Lưu tên “VẼ HAI” vào thư mục “LOP 3” Ổ ĐĨA D - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được - HS thực hành theo SGK trang 41 - HS lưu tên “VẼ HAI” vào thư mục “LOP 3” Ổ ĐĨA D - HS báo cáo kết quả đã làm được 4. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài học: Nhắc lại hộp công cụ, màu vẽ, hình mẫu, nét vẽ. - Cách lưu bài vẽ và cách mở bài vẽ đã có sẵn - Xem trước bài 2. 5. Rút kinh nghiệm: ....... Tiết 10 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 2: VẼ HÌNH TỪ HÌNH MẪU CÓ SẴN, CHỌN ĐỘ DÀY, MÀU NÉT VẼ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vẽ được hình từ hình mẫu có sẵn. - Biết cách chọn độ dày, màu nét vẽ. 2. Kỹ năng: - Chọn được hình mẫu và vẽ được hình mẫu. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc khi luyện vẽ với phần mềm Paint, có ý thức bảo vệ tài sản. II. Chuẩn bị - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa - Chuẩn bị phòng máy và có phần mềm paint. - HS: sgk, vở viết, máy tính III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: - Hãy chỉ ra các nút lệnh và cho biết chức năng của các nút lệnh đó? - HS thực hiện. - Lớp, GV nhận xét 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài: - Các em đã được làm quen với phần mềm tập vẽ Paint biết được các công cụ vẽ tranh. Vậy để vẽ được bức tranh ta làm thế nào? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới. HS lắng nghe Hoạt động 1. Chọn độ dày nét vẽ - Cho HS đọc thông tin SGK trang 42 - GV thao tác mẫu - Nêu các bước chọn độ dày nét vẽ? - GV chốt lại. B1: Chọn 1 hình trong các hình mẫu B2: Nháy chọn nét vẽ ở mục Size (Gồm 1px, 3px, 5px, 8px) B3: Di chuyển chuột vào trang vẽ nhấn giữ nút trái chuột kéo thả chuột một đoạn - Cho HS vẽ 2 hình: hình chữ nhật và hình Elip - HS đọc thông tin SGK trang 42 - HS quan sát - HS nêu - HS quan sát - HS vẽ 2 hình: hình chữ nhật và hình Elip Hoạt động 2. Chọn màu nét vẽ - Cho HS đọc thông tin SGK trang 42 - GV thao tác mẫu - Nêu các bước chọn màu nét vẽ? - GV chốt lại. B1: Chọn 1 hình trong các hình mẫu B2: Chọn Color 1 cho màu nét vẽ B3: Nhấn giữ nút trái chuột kéo thả chuột để vẽ hình - Cho HS vẽ hình chữ nhật có nét vẽ màu xanh và hình Elip có nét vẽ màu đỏ - Các em vẽ được hình chữ nhật và hình E Líp. Vậy để vẽ được hình vuông, hình tròn ta làm thế nào? - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được - HS đọc thông tin SGK trang 42 - HS quan sát - HS nêu - HS quan sát - HS vẽ hình chữ nhật có nét vẽ màu xanh và hình Elip có nét vẽ màu đỏ - HS trả lời. Để vẽ được hình vuông hoặc hình tròn em chọn công cụ vẽ , , giữ phím Shift rồi vẽ - HS báo cáo kết quả đã làm được Hoạt động 3. Thực hành - Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 43 - GV hướng dẫn HS thực hành để vẽ được các hình trên em chọn công cụ vẽ hình có sẵn + Để vẽ được hình trên em chọn công cụ vẽ là và công cụ vẽ hình có sẵn - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được - HS thực hành theo nội dung SGK trang 43 - HS báo cáo kết quả đã làm được Hoạt động 4. Hoạt động ứng dụng, mở rộng - Một số HS khi thực hành xong nội dung của hoạt động 3 có thể vẽ một vài vận dụng bất kì trong gia đình như: ti vi, bàn ghế, tủ lạnh, máy giặt, ... - HS thực hành vẽ tự do các vật dụng trong gia đình Hình mẫu: 4. Củng cố- dặn dò - GV hệ thống lại các ý chính của bài học thông qua phần ghi nhớ. - HS đọc: Em cần ghi nhớ (SGK/tr43) - Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong tiết học. - Yêu cầu HS tắt máy đúng quy trình, sắp xếp gọn gàng bàn máy. 5. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................. Tiết 11 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 3: VẼ ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG CONG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết nhận dạng và sử dụng công cụ vẽ đường thẳng và đường cong. 2. Kĩ năng - Vẽ được bức tranh đơn giản có đường thẳng và đường cong. 3. Thái độ - HS có hứng thú với môn học. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, máy tính, một số hình vẽ tham khảo cho HS. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên máy tính GV: + Khởi động phần mềm Paint. + Vẽ 1 hình vuông và 1 hình tròn. + Thay đổi độ dày nét vẽ của hình vừa vẽ. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng - Yêu cầu hs đọc và quan sát hình - Gv nghe báo cáo, nhận xét, chốt lại: Bước 1: Nháy chuột lên công cụ vẽ đường thẳng như hình dưới Bước 2: Chọn màu và độ dày nét vẽ Bước 3: Đưa con trỏ chuột lên vùng trang vẽ, con trỏ chuột chuyển thành hình mũi tên 4 chiều. Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng. - Hs đọc và quan sát hình - Nhóm trưởng báo cáo Hoạt động 2: Vẽ đường cong - Yêu cầu hs đọc và quan sát hình và hoạt động nhóm đôi ? Nêu các bước để vẽ đường cong? - Gv nghe báo cáo, nhận xét, chốt lại: - Gv nêu lưu ý: Khi vẽ, để quay loại thao tác trước đó em nhấn tổ hợp phím Ctrl+Z ? So sánh hai cách vẽ đường thẳng và đường cong? - Gv: Cách vẽ đường cong tương tự như cách vẽ đường thẳng, tuy nhiên khi vẽ đường cong cần chú ý có thêm bước 4 để tạo độ cong vừa ý. - Hs đọc và quan sát hình - HS báo cáo - Lắng nghe - HS trả lời. Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu hs thực hành bài TH1 - HS quan sát bức tranh và nêu cách vẽ - Gv quan sát, hướng dẫn bước 1: Bước 2: Bước 3: - Gv nhận xét các nhóm. - GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình 2 - HS trả lời. - HS quan sát. - Hs thực hành theo nhóm. - HS lắng nghe. - HS thực hành. 4. Củng cố, dặn dò - Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/46 - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS tắt máy và giữ vệ sinh phòng học. 5. Rút kinh nghiệm ... Tiết 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4: TẨY, XÓA CHI TIẾT TRANH VẼ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết, biết sử dụng công cụ tẩy để xóa chi tiết tranh vẽ. Biết sử dụng công cụ chọn hình vuông, chọn hình tự do để chọn chi tiết trang vẽ muốn xóa. 2. Kỹ năng: - Sử dụng được, đúng và thao tác tốt công cụ tạo vùng chọn. Biết sử dụng công cụ tẩy để xoá một vùng nhỏ trên hình đã vẽ và biết cách sử dụng công cụ chọn và chọn tự do để xoá một vùng lớn. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc khi luyện tập thao tác tẩy, xóa chi tiết tranh vẽ. Ngồi và nhìn đúng tư thế. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1. Giáo viên: + SGK + Máy tính xách tay, máy chiếu. 2. Học sinh: vở, bút, SGK. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số lớp, Hs vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ - Em hãy lên vẽ vầng trăng có độ dày nét vẽ 3px và màu nét vẽ là màu vàng? - HS thực hiện. - Lớp, GV nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: - Các em đã được làm quen và thực hành vẽ một số hình vẽ với phần mềm tập vẽ Paint. Vậy khi chúng ta vẽ sai một số chi tiết trong hình vẽ, ta làm thế nào để chỉnh sửa cho tranh vẽ được đẹp hơn? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tẩy chi tiết tranh vẽ - Gv giới thiệu công cụ tẩy. + Chọn công cụ tẩy trong hộp công cụ. + Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ. + Nhấn giữ chuột trái và di chuyển chuột để tẩy hình vẽ. * Chú ý: Để thay đổi kích thước của tẩy em có thể chọn công cụ rồi chọn kích thước trong nút lệnh - Hs lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo đúng các bước thực hiện. Hoạt động 2. Xóa chi tiết tranh vẽ * Các bước thực hiện 1: - Gv giới thiệu công cụ tạo vùng chọn. + Chọn công cụ trong hộp công cụ. + Kéo thả chuột và di chuyển chuột sao cho phần nét đứt bao quanh chi tiết trong h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an huong dan tin hoc 3 ki 1_12449522.doc
Tài liệu liên quan