Việc 1: Cá nhân tìm hiểu bài.
Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh về các thiết bị lưu trữ thông tin đã học.
Việc 3: Trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung có những thiết bị lưu trữ nào nào?
Việc 4: Thảo luận và tìm ra thiết bị lưu trữ dữ liệu quan trọng nhất và vai trò của nó đối với việc lưu trữ dữ liệu.
GV chốt: - Máy tính giúp con người xử lý và lưu trữ thông tin.
- Máy tính có mặt ở khắp mọi nơi và giúp con người trong nhiều việc.
-
48 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 6039 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường TH Hoa Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong suốt.
H/s đọc
b. Biểu tượng không trong suốt.
Thế nào là không trong suốt?
Chốt:
- Màu khung chữ là màu nền che khuất màu tranh phía sau.
Quan sát hình minh hoạ Mery Christmas SGK.
2. Thực hành
Dùng công cụ chữ A và các công cụ đã học vẽ H 28/T27
Hướng dẫn
Bao quát lớp
Mở tệp hình vẽ:
- Ghi tên cho bức tranh hay ghi lời tựa
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nắm được công cụ viết chữ, màu chữ, chọn phông chữ
- Nắm được hai kiểu viết chữ lên tranh, tác dụng biểu tượng trong suốt để vẽ hình đẹp hơn.
TuÇn 8:
Từ ngày 3-10 đến 7-10
Lớp 5A, 5B, 5C, 5D, 5Đ
Bµi 4: Trau chuèt lªn h×nh vÏ (TiÕt 1, 2)
I. Môc ®Ých
- C«ng cô kÝnh lóp
- HiÓn thÞ h×nh vÏ díi d¹ng líi
- Dïng c«ng cô kÝnh lóp phãng to ®Ó chØnh söa h×nh vÏ
II. Hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
Em hãy nêu các bước thực hiện dùng công cụ bình phun màu?
H lắng nghe, nhận xét, đánh giá.
1. Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Giíi thiÖu bµi míi
Khi vÏ bøc tranh em muèn ®Ò thªm c©u th¬, mét dßng ®Ò tÆng, ghi l¹i ngµy th¸ng bøc tranh hoÆc ghi tªn m×nh lªn bøc tranh..nh bøc tranh H25
C«ng cô ch÷ A cã trong Paint gióp em lµm ®uîc ®iÒu nµy.
Híng dÉn häc sinh quan s¸t H25.
NhËn xÐt
1-2 h/s ®äc
C¸c bíc thùc hiÖn
Gv chèt:
- Chän c«ng cô viÕt ch÷ trong hép c«ng cô.
- Nh¸y chuét vµo vÞ trÝ mµ em muèn viÕt ch÷, trªn h×nh vÏ xuÊt hiÖn khung ch÷.
- Gâ ch÷.
- Nh¸y chuét bªn ngoµi khung ch÷ ®Ó kÕt thóc.
Dßng ch÷ viÕt cã mµu lµ mµu bót vÏ.
Khung ch÷ sÏ cã mµu cña nÒn.
Hs ®äc
Quan s¸t H/ 27
Em chän phong ch÷, cì ch÷, kiÓu c÷ nh thÕ nµo?
Chèt:
- Trªn thanh c«ng cô Font
- Vµo môc View/ Toobar chän Text Toobar
- Sau ®ã em chän ph«ng ch÷, cì ch÷, kiÓu ch÷.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Híng dÉn
LuyÖn tËp:
§Ó vÏ h×nh 28 em dïng c¸c c«ng cô nµo?
Chèt- Híng dÉn
- Chän c«ng cô h×nh vu«ng
- Chän kiÓu 3 chØ cã mµu bªn trong
- Chän c«ng cô ch÷ A
- Chän kiÓu ch÷
Lµm mÉu
Bao qu¸t líp- híng dÉn h/s yÕu
Thực hành theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Việc 1: Thảo luận tìm các ổ đĩa trên thân máy
Việc 2: Quan sát giáo viên hướng dẫn cách đưa đĩa mềm và đĩa CD vào các ổ đĩa.
Việc 3: Thực hiện bỏ đĩa vào ổ đĩa.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- C«ng cô viÕt ch÷, mµu ch÷, chän ph«ng ch÷
- Häc bµi cò, lµm bµi tËp ë s¸ch bµi tËp.
TuÇn 9: Từ ngày 10-10 đến 14-10
Lớp 5A, 5B, 5C, 5D, 5Đ
BÀI 4: TRAU CHUỐT HÌNH VẼ (TIẾT 3)
I. Môc tiªu:
- Công cụ kính lúp
- Hiển thị hình vẽ dưới dạng lưới
- Dùng công cụ kính lúp phóng to để chỉnh sửa hình vẽ
- Lật và quay hình vẽ
- Vận dụng để thực hành các công cụ đã học
II. Hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động
Nêu các bước để phóng to hình vẽ?
2 H trả lời, H khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung.
2. Giới thiệu bài mới
HĐ 3: Lật và quay hình
* Các bước thực hiện
Với phần mềm Paint em không tốn thời gian để vẽ các hình giống nhau vì em có thể sử dụng phép quay và lật hình
Việc 1: H quan sát hai con kiến hình 39 và cho biết người ta đã làm như thế nào để có được hình ảnh như hình 39.
Việc 2: Thảo luận và đưa ra các bước thực hiện lật và quay hình vẽ.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo
* Các kiểu lật và quay hình
Các em trong nhóm tiếp tục quan sát hình 41a, 41b, 41c và thảo luận đưa ra các kiểu lật và quay hình vẽ.
Hs nhận xét
Gv chốt.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Dùng phương pháp lật và quay hình để tạo hình 42b từ hình 42a
Việc 1: Để vẽ được hình 42a, em sử dụng những công cụ nào?
Sử dụng công cụ vừa nêu ra đó, em cần chú ý điều gì?
Việc 2: Lớp tiếp tục thảo luận và trả lời các câu hỏi:
Để có những cái ly giống nhau, em cần làm gì?
Để có được hình vẽ 42b, em làm như thế nào?
Ly số 1 em thực hiện lật hay quay hình?
Ly số 2 em thực hiện lật hay quay hình?
Để vẽ hình elip em chọn kiểu vẽ nào?
Để những cái ly xếp được trên hình elip em làm như thế nào?
Việc 3: Chia sẻ các bước vẽ hình trước lớp.
GV yêu cầu H hoàn thành bài thực hành
GV quan sát, giúp đỡ H yếu.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Công cụ kính lúp để phóng to hình vẽ lên 2x, 6x, 8x
- Các bước phóng to và thu nhỏ hình
- Để hiển thị dưới dạng lưới: Chọn View/ Zoom/Show Gird
- Các bước thực hiện, kiểu quay hình và lật hình.
BÀI 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TIẾT 1)
I. Môc tiªu:
- Củng cố các công cụ đã học
- Kết hợp các công cụ để vẽ bức tranh sinh động
- Thực hành với các công cụ đã học.
II. Hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động
Nêu các bước thực hiện để lật và quay hình?
2 H trả lời, H khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Bài thực hành 1
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm đọc yêu cầu nội dung bài thực hành. Phối hợp các công cụ có sẵn của paint để vẽ một bàn tiệc có các li kem màu theo mẫu.
Việc 2: Nhóm trưởng các nhóm điều hành các bạn trong nhóm dựa vào hình 43 và trả lời các câu hỏi.
Để vẽ được hình 43, em sử dụng những công cụ nào?
Để có những cái ly giống nhau, em cần làm gì?
Để vẽ các đường miệng, thân, tay cầm, chân đế, chiếc thìa em sử dụng công cụ nào, cần chú ý điều gì?
Để vẽ quả kem với các màu khác nhau em sử dụng công cụ nào?
Sử dụng những công cụ nào để có thể tạo thêm các li mới với các màu khác nhau?
- Để vẽ hình elip em chọn kiểu vẽ nào?
Việc 3: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Việc 4: Chia sẻ trước lớp kết quả của nhóm..
GV yêu cầu H hoàn thành bài thực hành.
Bao quát lớp và hướng dẫn các em yếu về kĩ năng vẽ.
Nhận xét bài thực hành
2. Bài thực hành 2
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm đọc yêu cầu nội dung bài thực hành. Yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ những việc cần làm qua yêu cầu bài thực hành
Việc 2: Các bạn trong nhóm chia sẻ các bước thực hiện vẽ hình 44 thông qua việc trả lời các câu hỏi sau:
- Sử dụng công cụ gì, kiểu vẽ nào để vẽ hình vuông?
- Để có hình chiếc lá theo mẫu em sử dụng công cụ nào để tạo hình?
- Cần chú ý điều gì khi sử dụng công cụ chọn hình?
- Sau khi cắt phần hình vuông xong em cần làm gì để có hình chiếc lá?
- Để có 2 hình chiếc lá với 2 màu khác nhau em cần làm gì?
Việc 3: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Việc 4: Chia sẻ trước lớp kết quả của nhóm..
GV yêu cầu H hoàn thành bài thực hành.
Bao quát lớp và hướng dẫn các em yếu về kĩ năng vẽ.
Nhận xét bài thực hành
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Ứng dụng các kiểu lật và quay hình vẽ để vẽ nhiều hình vẽ khác sinh động hơn.
TUẦN 10: Từ ngày 17-10 đến 21-10
Lớp 5A, 5B, 5C, 5D, 5Đ
BÀI 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP(TIẾT 2)
I. Môc tiªu:
- Củng cố các công cụ đã học
- Kết hợp các công cụ để vẽ bức tranh sinh động
- Thực hành với các công cụ đã học. Duy trì niềm vui thích và các kĩ năng làm việc tiếp tục với Paint.
II. Hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động
Nêu các công cụ đã học?
Công cụ đường thẳng, đường cong, sao chép hình, viết chữ hình vẽ, công cụ phóng to hình(quay và lật hình).
H khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Luyện tập
Thực hành 1:
Phân tích hình
Việc 1: Nhóm trưởng (hoặc một bạn được phân công) điều hành nhóm quan sát hình 45, thảo luận trả lời câu hỏi, từng bạn báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung về các bước thực hiện vẽ hình 45.
Việc 2: Trả lời các câu hỏi:
- Bố cục bức tranh có mấy phần? Tỉ lệ giữa các phần đó như thế nào? Phần nào chiếm diện tích nhiều nhất?
- Thứ tự vẽ các chi tiết của bức tranh như thế nào? Từ xa đến gần hay từ gần đến xa?
- Em hãy liệt kê các công cụ dùng để vẽ bức tranh?
- Chọn công cụ nào để vẽ 3 ngọn núi, đỉnh núi, đồng cỏ, con đường, thân cây, lá cây?
- Em sử dụng công cụ nào để vẽ đường viền xác định hình dạng của chiếc xe?
- Để vẽ 2 chiếc bánh xe em sử dụng công cụ nào, cần chú ý điều gì khi chọn công cụ đó?
- Sử dụng công cụ nào để vẽ cửa sổ của xe buýt, có nhiều ô cửa sổ em cần thêm thao tác nào?
- Để viết chữ lên hình vẽ em chọn công cụ nào.
- Chọn màu thích hợp để tô màu cho bức tranh
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành nhóm và báo cáo cô giáo.
Việc 4: Thực hành
Gv làm mẫu.
Yêu cầu H phối hợp các công cụ đã học, em hãy hoàn thành bài tập vẽ hình 45.
GV quan sát, điều chỉnh, sửa sai. Hướng dẫn các em yếu về kĩ năng vẽ.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Nhận xét tiết học và bài vẽ
-Tuyên dương các bạn vẽ đẹp, nhắc nhở H còn yếu.
- H về nhà học bài
BÀI 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TIẾT 3)
VẼ TRANH THEO ĐỀ TÀI
I. Môc tiªu:
- Củng cố các công cụ đã học
- Kết hợp các công cụ để vẽ bức tranh theo đề tài.
- Thực hành với các công cụ đã học.
II. Hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động
Nêu các công cụ đã học?
Công cụ đường thẳng, đường cong, sao chép hình, viết chữ hình vẽ, công cụ phóng to hình(quay và lật hình).
H khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Luyện tập
Thực hành 1:
Phân tích hình: Đề tài: Quê hương em
Việc 1: Nhóm trưởng (hoặc một bạn được phân công) điều hành nhóm quan sát Bức tranh quê em, thảo luận trả lời câu hỏi, từng bạn báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung về các bước thực hiện vẽ hình Bức tranh quê em.
Việc 2: Trả lời các câu hỏi:
- Chi tiết nào được vẽ đầu tiên?
- Em dùng những công cụ nào để vẽ núi?
- Em có thể chỉ dùng công cụ Đường thẳng để vẽ hai ngôi nhà được không, Tại sao?
- Em sẽ viết dòng chữ gì trên bức tranh của mình?
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Việc 4: Thực hành
Gv làm mẫu.
Yêu cầu H phối hợp các công cụ đã học, em hãy hoàn thành bài tập vẽ hình Bức tranh quê em.
GV quan sát, điều chỉnh, sửa sai. Hướng dẫn các em yếu về kĩ năng vẽ.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Nhận xét tiết học và bài vẽ
-Tuyên dương các bạn vẽ đẹp, nhắc nhở H còn yếu.
- H nhắc lại nội dung TH.
- Nhắc H về nhà ôn bài kĩ tiết sau Thực hành tiếp theo đề tài tự chọn.
TUẦN 11: Từ ngày 31-10 đến 4-11
Lớp 5A, 5B, 5C, 5D, 5Đ
BÀI 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP(TIẾT 4)
I. Môc tiªu:
- Củng cố các công cụ đã học
- Kết hợp các công cụ để vẽ bức tranh sinh động
- Thực hành với các công cụ đã học. Duy trì niềm vui thích và các kĩ năng làm việc tiếp tục với Paint.
II. Hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động
Nêu các công cụ đã học?
Công cụ đường thẳng, đường cong, sao chép hình, viết chữ hình vẽ, công cụ phóng to hình(quay và lật hình).
H khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Luyện tập
Thực hành 1:
Phân tích hình
Việc 1: Nhóm trưởng (hoặc một bạn được phân công) điều hành nhóm quan sát hình 45, thảo luận trả lời câu hỏi, từng bạn báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung về các bước thực hiện vẽ hình 45.
Việc 2: Trả lời các câu hỏi:
- Bố cục bức tranh có mấy phần? Tỉ lệ giữa các phần đó như thế nào? Phần nào chiếm diện tích nhiều nhất?
- Thứ tự vẽ các chi tiết của bức tranh như thế nào? Từ xa đến gần hay từ gần đến xa?
- Em hãy liệt kê các công cụ dùng để vẽ bức tranh?
- Chọn công cụ nào để vẽ 3 ngọn núi.
- Chọn công cụ nào để vẽ các đường uốn lượn gần đỉnh núi.
- Chọn công cụ nào để vẽ đồng cỏ, con đường.
- Chọn công cụ nào để vẽ vạch phân cách của con đường.
- Chọn công cụ nào, màu gì để vẽ thân cây, lá cây.
- Em sử dụng công cụ nào để vẽ đường viền xác định hình dạng của chiếc xe?
- Để vẽ 2 chiếc bánh xe em sử dụng công cụ nào, cần chú ý điều gì khi chọn công cụ đó?
- Để vẽ cửa lên xuống của xe buýt em sử dụng công cụ nào?
- Sử dụng công cụ nào để vẽ cửa sổ của xe buýt, có nhiều ô cửa sổ em cần thêm thao tác nào?
- Để viết chữ lên hình vẽ em chọn công cụ nào.
- Chọn màu thích hợp để tô màu cho bức tranh
Việc 3: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Việc 4: Thực hành
Gv làm mẫu.
Yêu cầu H phối hợp các công cụ đã học, em hãy hoàn thành bài tập vẽ hình 45.
GV quan sát, điều chỉnh, sửa sai. Hướng dẫn các em yếu về kĩ năng vẽ.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Nhận xét tiết học và bài vẽ
-Tuyên dương các bạn vẽ đẹp, nhắc nhở H còn yếu.
- H về nhà học bài
BÀI 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TIẾT 5)
VẼ TRANH THEO ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Môc tiªu:
- Củng cố các công cụ đã học
- Kết hợp các công cụ để vẽ bức tranh theo đề tài.
- Thực hành với các công cụ đã học.
II. Hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động
Nêu các công cụ đã học?
Công cụ đường thẳng, đường cong, sao chép hình, viết chữ hình vẽ, công cụ phóng to hình(quay và lật hình).
H khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Thực hành 1:
Phân tích hình: Đề tài: Cảnh làng quê em
Phối hợp các công cụ đã học
Quan sát và phân tích hình/T38
Em có thể dựa vào hình đó và vẽ Cảnh làng quê em.
Hướng dẫn
- Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ các ngọn núi, cây hoa, thân cây và cành cây...
- Sử dụng bình xịt màu để tô màu ngọn núi và lá cây..
- Chọn công cụ hình chữ nhật đê vẽ tường nhà và các ô cửa.
- Dùng công cụ đường thẳng vẽ mái nhà.
Dùng công cụ chữ A để viết dòng chữ (Cảnh làng quê em)
Làm mẫu - học sinh thực hành theo
Yêu cầu H phối hợp các công cụ đã học, em hãy hoàn thành bài tập vẽ hình Bức tranh quê em.
GV quan sát, điều chỉnh, sửa sai. Hướng dẫn các em yếu về kĩ năng vẽ.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nhận xét tiết học và bài vẽ
-Tuyên dương các bạn vẽ đẹp, nhắc nhở H còn yếu.
- H nhắc lại nội dung TH.
- Nhắc H về nhà ôn bài kĩ tiết sau kiểm tra 1 tiết.
TUẦN 12 Từ ngày 7-11 đến 11-11
Lớp 5A, 5B, 5C, 5D, 5Đ
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
Phần 1:Lý thuyết ( 4 điểm) (10’)
Câu 1: ( 2 đ) Em hãy nêu các bước tạo thư mục riêng của em.
Câu 2: ( 2 đ) Em hãy khoanh tròn đáp án đúng.
Để viết chữ lên hình vẽ, các bước thực hiện như sau:
Chọn công cụ chữ A trong hộp công cụ.
Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết chữ.
Gõ chữ vào khung chữ.
Nháy chuột ngoài khung chữ để kết thúc.
Tất cả các đáp án trên.
Đáp án:
Câu 1:
Gồm 4 bước sau:
Bước 1: Nháy nút phải chuột vào ngăn bên phải cửa sổ.
Bước 2: Trỏ chuột vào New.
Bước 3: Nháy chuột vào Folder.
Bước 4: Gõ tên thư mục rồi nhấn phím Enter.
Câu 2:
E. Tất cả các đáp án trên
Phần 2: Thực hành 6 điểm ( 25’)
Em hãy vẽ hình 45 trang 36 SGK
TUẦN 13: Từ ngày 14-11 đến 18-11
Lớp 5A, 5B, 5C, 5D, 5Đ
CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ 10 NGÓN
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1, 2)
Môc tiªu:
- Học sinh ôn tập lại quy tắc gõ 10 ngón tay ở quyển 1 và quyển 2; Học cách đặt tay và gõ phím của hàng phím chính;
- Ý nghĩa của phím cách, phím shift và cách gõ
II. Hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động
Phần mềm giúp em soạn thảo văn bản?
2Hs trả lời. H khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá.
1. Nhắc lại quy định gõ bàn phím
Giới thiệu bài mới
Khi viết em cần dùng bút còn khi đánh máy em cần dùng cái gì để gõ chữ?
Vậy đôi bàn tay sẽ được em sử dụng như thế nào khi gõ phím?
Cách đặt tay trên bàn phím
Quan sát bàn phím
Nêu cách đặt tay trên bàn phím?
- Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai là F và J các ngón khác đặt lên các phím còn lại.
F và J thuộc hàng phím nào?
- Hàng phím cơ sở
b. Em hãy kể tên các phím ở hàng phím cơ sở mà các ngón tay đặt tay khi gõ phím?
Tay trái A S D F G
Tay phải H J K L ;
Các phím này gọi là phím xuất phát
- Quan sát H56 các ngón tay được tô tương ứng màu với các ngón tay sẽ phụ trách.
Nêu màu sắc tương ứng với các ngón tay sẽ phụ trách gõ?
Đọc và quan sát H56/57
Phím cách dùng để làm ggì và do ngón tay nào phụ trách?
- Dùng để gõ phím cách giữa 2 từ trong câu do hai ngón cái gõ
VD: Thứ năm ngày
- Giữa 2 từ chỉ cần gõ 1 dấu cách
2. Ý nghĩa của phím cách.
Nêu ý nghĩa của phím cách?
- Dùng để gõ phím cách giữa 2 từ trong câu do hai ngón cái gõ
- GV nx
Chốt
3. Quy tắc gõ phím Shift
Đọc và quan sát H56/57 sau đó thảo luận trả lời câu hỏi?
Phím shift nằm ở đâu?
Hai phím shift nằm ở hai đầu của hàng phím dưới
Tác dụng của phím shift?
Dùng để gõ kí hiệu trên và chữ in hoa
Em hãy nhắc lại quy tắc gõ phím Shift?
Nếu cần gõ phím shift bằng tay trái thì tay phải gõ phím chính
Thế nào là tổ hợp phím?
Nhấn giữ phím shift và phím chính
VD: Để gõ được chữ M in hoa em gõ phím như thế nào?
Nhận xét
Ngón út tay trái nhấn giữ phím shift ngón trỏ tay phải gõ phím M.
Phím Capslock nằm ở đầu của hàng phím cơ sở.
- Khi bật Phím Capslock thì hiệu ứng gõ chữ in hoa
- Nhng nếu gõ kết hợp với phím shift sẽ ra chữ thờng
- Đèn Capslock chỉ gõ được chữ in hoa không ảnh hởng đến kí hiệu trên
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Khởi động W
Đăt tay và gõ đúng quy tắc gõ 10 ngón bài thơ sau hoặc gõ bài thơ mà em thích:
Mèo con đi học
Hôm hay trời nắng chang chang
Mèo con đi học chẳng mang cái gì
Chỉ mang một cái bút chì
Và mang một mẩu bánh mì con con.
GV hướng dẫn làm mẫu
Nhận xét chung
- Nhắc lại cách đặt tay trên bàn phím?
- Cách gõ các ngón tay tương ứng với các màu sắc.
Học bài
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Về nhà luyện gõ cùng người thân trong gia đình.
TUẦN 14 Từ ngày 21-11 đến 25-11
Lớp 5A, 5B, 5C, 5D, 5Đ
BÀI 2: LUYỆN GÕ CÁC KÍ TỰ ĐẶC BIỆT( TIẾT 1, 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gõ các kí tự đặc biệt trên bàn phím bao gồm các kí tự trên của hàng phím số và các kí tự đặc biệt trong khu vực bên phải bàn phím.
- Hs bước đầu biết cách gõ các kí tự đặc biệt và có thể gõ chính xác các phím này.
- Hs thao tác được phần mềm Mario để thực hiện các bài luyện tập tương ứng của bài học này.
II. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động:
Nhắc lại quy tắc gõ phím Shift?
- Nếu nhấn giữ phím Shift bằng tay trái thì gõ phím chính bằng tay phải và ngược lại
Ý nghĩa phím Shift?
- Gõ kí hiệu trên và gõ chữ in hoa
H lắng nghe, nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
HĐ1. Cách gõ các kí hiệu đặc biệt.
- Quan sát H59 và bàn phím
- Khái niệm các kí tự đặc biệt?
Là các kí tự không phải chữ cái và chữ số.
HĐ2. Các khu vực chứa kí tự đặc biệt.
Có mấy khu vực chứa kí tự đặc biệt?
Chốt:
Có 2 khu vực chứa các kí tự đặc biệt
- Đó là những khu vực nào?
+ Trên hàng phím số
+ Bên phải bàn phím do ngón út phụ trách.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Y/c hs quan sát khu vực chứa ký tự đặc biệt
Thảo luận nhóm
Thực hành luyện gõ
- Gv quan sát
- Giúp đỡ các hs yếu trong nhóm
- GV nx.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẽ với anh chị và bố mẹ về khu vực chứa các ký tự đặc biệt.
TUẦN 15:
BÀI 2: LUYỆN GÕ CÁC KÍ TỰ ĐẶC BIỆT( TIẾT 3, 4)
Tiết 3:
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gõ các kí tự đặc biệt trên bàn phím bao gồm các kí tự trên của hàng phím số và các kí tự đặc biệt trong khu vực bên phải bàn phím.
- H bước đầu biết cách gõ các kí tự đặc biệt và có thể gõ chính xác các phím này.
- H thao tác được phần mềm Mario để thực hiện các bài luyện tập tương ứng của bài học này.
II. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
Nhắc lại quy tắc gõ các kí tự đặc biệt?
- Nếu nhấn giữ phím Shift bằng tay trái thì gõ phím chính bằng tay phải và ngược lại
Em hãy chỉ rõ vị trí kí hiệu các kí tự đặc biệt trên bàn phím?
H lắng nghe, nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
HĐ1. Cách gõ kí hiệu đặc biệt với phím Shift.
a. Khu vực trên hàng phím số.
Gõ kí hiệu đặc biệt trên hàng này em làm thế nào?
Ngón út nhấn giữ phím Shift và tay phải vươn ra gõ phím chính.
Khu vực bên phải bàn phím.
Ngón út tay phải gõ kí hiệu trên ngón nào sẽ nhấn giữ phím Shift?
Ngón út tay phải gõ kí hiệu trên ngón út tay trái nhấn giữ phím Shift.
Tập gõ các kí hiệu trên
Giáo viên thực hành mẫu
Gv giao bài.
Bao quat lớp- hướng dẫn học sinh chậm
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Tiết 4:
HĐ 2. Luyện gõ
Luyện gõ bằng phầm mềm Mario.
Luyện gõ các kí tự đặc biệt mức rời rạc
T giới thiệu phần mềm Mario
Mức 1: Gõ các kí tự đặc biệt nằm ở khu vực phía bên phải bàn phím không sử dụng phím shift.
Mức 2: Gõ các kí tự đặc biệt trên hàng phím số có sử dụng phím Shift.
Mức 3: Gõ các kí tự đặc biệt phía phải bàn phím có sử dụng xen kẻ phím Shift.
- H thực hiện luyện gõ theo mức dễ nhất đó là mức 1.
- Y/c H thực hành gõ các kí tự đặc biệt sau:
(- @, ^ , #, $, %, &, ) (,),!
- 129$; ? > _ ) < @, %,& #
- T hướng dẫn
- HS thực hiện theo nhóm
- T quan sát, góp ý.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thuộc vị trí kí hiệu đặc biệt trên bàn phím
Luyện gõ các ký tự đặc biệt với các thành viên trong gia đình.
TUẦN 16:
BÀI 3: LUYỆN GÕ TỪ VÀ CÂU( TIẾT 1, 2)
I. Môc tiªu:
- Học sinh hiểu được khái niệm từ soạn thảo trong khi gõ văn bản. Học sinh biết được khái niệm chính: Từ, từ soạn thảo, câu và đoạn văn bản.
- Học sinh nắm được các nguyên tắc để gõ đúng một từ soạn thảo.
- Học sinh bước đầu có kĩ năng gõ các từ soạn thảo có độ dài bất kì trên bàn phím.
II. Hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Bài mới
* Thế nào là một từ soạn thảo, một câu, một đoạn văn bản?
a. Từ soạn thảo:
Em hãy định nghĩa được thế nào là một từ soạn thảo?
Một từ soạn thảo bao gồm một vài chữ cái viết liền nhau. Các từ soạn thảo viết cách nhau qua dấu cách hoặc các dấu tách câu như dấu phẩy, dấu chấm, .
VD: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cõ.
b. Câu:
Em hãy định nghĩa được thế nào là một câu soạn thảo?
Một câu bào gồm một hay nhiều từ và thường được kết thúc bởi các kí tự kết thúc câu như dấu chấm, dấu hỏi
VD: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng.
c. Đoạn văn bản:
Em hãy định nghĩa được thế nào là một đoạn văn bản?
Đoạn văn bản bao gồm nhiều câu hoàn chỉnh và được kết thúc bằng dấu xuống dòng. Khi gõ văn bản, phím Enter dùng để kết thúc một đoạn văn bản và xuống dòng.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Gv giới thiệu 3 đoạn văn bản ở SGK.
Giáo viên thực hành mẫu
Việc 1: Gv phân từng nhóm thực hành từng đoạn.
Việc 2: Theo dõi - Bao quat lớp- hướng dẫn học sinh chậm.
Việc 3: Nx – tuyên dương các nhóm gõ đúng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẽ cùng các thành viên trong gia đình về cách gõ từ, câu, đoạn văn bản.
TUẦN 17:
BÀI 3: LUYỆN GÕ TỪ VÀ CÂU( TIẾT 3, 4)
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được khái niệm từ soạn thảo trong khi gõ văn bản. Học sinh biết được khái niệm chính: Chữ từ, từ soạn thảo, câu và đoạn văn bản.
- Học sinh nắm được các nguyên tắc để gõ đúng một từ soạn thảo.
- Học sinh bước đầu có kĩ năng gõ các từ soạn thảo có độ dài bất kì trên bàn phím.
II. Hoạt động học
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động khởi động
- CTHĐTQ tổ chức trò chơi cho các bạn bốc thăm câu hỏi, bạn nào bốc thăm được câu hỏi nào thì trả lời câu hỏi đó.
- Gv theo dõi, nx.
2. Bài mới
*. Luyện gõ bằng phần mềm Mario
a. Luyện gõ từ tại hàng phím cơ sở
- Việc 1: Thảo luận và nêu cách để luyện gõ từ tại hàng phím cơ sở.
- Việc 2: Gv quan sát, theo dõi
- Việc 3: Huy động kết quả.
- Việc 4: Gv làm mẫu – gọi đại diện nhóm làm. Lớp quan sát và nx.
b. Luyện gõ từ tại hàng phím cơ sở và hàng phím trên.
- Việc 1: Thảo luận và nêu cách để luyện gõ từ tại hàng phím cơ sở.
- Việc 2: Gv quan sát, theo dõi
- Việc 3: Huy động kết quả.
- Việc 4: Gv làm mẫu – gọi đại diện nhóm làm. Lớp quan sát và nx.
c. Luyện gõ từ tại hàng phím cơ sở, hàng phím trên và hàng phím dưới.
- Việc 1: Thảo luận và nêu cách để luyện gõ từ tại hàng phím cơ sở.
- Việc 2: Gv quan sát, theo dõi
- Việc 3: Huy động kết quả.
- Việc 4: Gv làm mẫu – gọi đại diện nhóm làm. Lớp quan sát và nx.
Tiết 2:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. a. Luyện gõ từ tại hàng phím cơ sở
- Việc 1: Khởi động phần mềm Mario
- Việc 2: Thực hành luyện gõ bằng phần mềm mario gõ từ với hàng cơ sở
- Việc 3: GV quan sát, theo dõi và sửa sai cho các hs yếu.
b. Luyện gõ từ tại hàng phím cơ sở và hàng phím trên
- Việc 1: Nháy chuột vào mục Lessons chọn Add top row để luyện gõ.
- Việc 2: Thực hành luyện gõ bằng phần mềm mario gõ từ với hàng cơ sở và hàng phím trên.
- Việc 3: GV quan sát, theo dõi và sửa sai cho các hs yếu.
c. Luyện gõ từ tại hàng phím cơ sở, hàng phím trên và hàng phím dưới
- Việc 1: Nháy chuột vào mục Lessons chọn Add Bottom Row để luyện gõ.
- Việc 2: Thực hành luyện gõ bằng phần mềm mario gõ từ với hàng cơ sở và hàng phím trên và hàng phím dưới.
- Việc 3: GV quan sát, theo dõi và sửa sai cho các hs yếu.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẽ với bố mẹ, anh chị cách luyện gõ các hàng phím với phần mềm Mario.
TUẦN 18
THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ 1
TuÇn 19:
Bµi 4: §¸nh gi¸ kÜ n¨ng gâ bµn phÝm( 2 tiÕt)
I. Môc tiêu:
- Häc sinh biÕt ®îc c¸ch ®¸nh gi¸ kÜ n¨ng gâ bµn phÝm th«ng qua gi¸ trÞ WPM vµ tØ lÖ chÝnh x¸c.
- Häc sinh cã thÓ sö dông Mario ®Ó thùc hiÖn ®îc c¸c bµi luyÖn tËp gâ toµn bµn phÝm vµ tù kiÓm tra, ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng gâ bµn phÝm cña m×nh.
II. Hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động
? Em h·y nh¾c l¹i c¸ch gâ mét tõ so¹n th¶o.
H lắng nghe, nhận xét, đánh giá
2. Bài mới :
HĐ1. ¤n luyÖn gâ toµn bµn phÝm b»ng phÇn mÒm Mario
a. ¤n luyÖn toµn bµn phÝm møc rêi r¹c
- GV y/c H ®äc thÇm sgk vµ quan s¸t bøc tranh 1.
- GV giíi thiÖu vÒ bøc tranh 1.
- GV híng dÉn c¸ch gâ toµn bµn phÝm møc rêi r¹c
- 1 H nh¾c l¹i
-GV y/c H thùc hiÖn theo nhãm.
- GV híng dÉn, gãp ý, gióp ®ì H yÕu.
-GV tæng kÕt, chèt kiÕn thøc.
b. ¤n luyÖn toµn bµn phÝm møc gâ c¸c tõ ®¬n gi¶n
- GV y/c H ®äc thÇm sgk vµ quan s¸t bøc tranh 2.
- GV giíi thiÖu vÒ bøc tranh 2.
- GV híng dÉn c¸ch gâ toµn bµn phÝm møc gâ c¸c tõ ®¬n gi¶n
- 1 H nh¾c l¹i
-GV y/c H thùc hiÖn theo nhãm.
- GV híng dÉn, gãp ý, gióp ®ì H yÕu.
-GV tæng kÕt, chèt kiÕn thøc.
c. ¤n luyÖn toµn bµn phÝm møc gâ c¸c tõ tæng qu¸t
- GV y/c H ®äc thÇm sgk vµ quan s¸t bøc tranh 3.
- GV giíi thiÖu vÒ bøc tranh 3.
- GV híng dÉn c¸ch gâ toµn bµn phÝm møc gâ c¸c tõ tæng qu¸t.
- 1 H nh¾c l¹i
-GV y/c H thùc hiÖn theo nhãm.
- GV híng dÉn, gãp ý, gióp ®ì H yÕu.
-GV tæng kÕt, ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an K5 ca nam.doc