Giáo án Tin học lớp 6 năm 2018 - Trường THCS Đồng Tâm

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.

- Hiểu các nội dung định dạng kí tự.

2. Kĩ năng: Thực hiện các thao tác định dạng kí tự cơ bản.

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực tự học.

 

docx91 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học lớp 6 năm 2018 - Trường THCS Đồng Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hà: - Chuẩn bị cho tiết Bài tập. Ngày soạn: 11/3/2018 Ngày dạy: 13/3/2018 Tiết 53 BÀI TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về định dạng văn bản và định dạng đoạn văn bản. 2. Kĩ năng: Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản. - Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong khi làm bài. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực tự học. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: - Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính sau đó khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word. GV: Ra bài tập “Thằng Bờm” và đưa ra các yêu cầu. GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về định dạng ký tự (kiểu chữ, màu chữ, phông chữ). GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về định dạng đoạn văn bản. Bài tập: Nhập nguyên mẫu bài thơ sau: Thằng Bờm Thằng Bờm có cái quạt mo Phú ông xin đổi ba bò chín trâu Bờm rằng Bờm chẳng lấy trâu Phú ông xin đổi ao sâu cá mè Bờm rằng Bờm chẳng lấy mè Phú ông xin đổi một bè gỗ lim Bờm rằng Bờm chẳng lấy lim Phú ông xin đổi đôi chim đồi mồi Bờm rằng Bờm chẳng lấy mồi Phú ông xin đổi nắm xôi Bờm cười. a) Tạo cho các dòng kế tiếp nhau lần lượt là các kiểu chữ đậm, nghiêng và gạch chân. b) Tạo cho mỗi dòng là một màu chữ khác nhau. c) Tạo cho mỗi dòng một kiểu phông chữ khác nhau. d) Căn giữa tiêu đề, căn thẳng lề trái hai câu 1, 2; lền phải hai câu 3, 4; thụt lề câu 6, 7; các câu 7, 8, 9, căn giữa. 4. Củng cố: - Các kỹ năng với định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức từ đầu chương chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: 11/3/2018 Ngày dạy: 6B: 15/3/2018; 6C: 19/3/2018 Tiết 54 KIỂM TRA 1 TIẾT I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh làm quen được với phần mềm soạn thảo văn bản Word. - Giao diện của phần mềm soạn thảo văn bản Word. - Các khái niệm, các thành phần cơ bản trong Word. 2.Kĩ năng: HS khởi động được phần mềm Word. - Biết cách nhập và chỉnh sửa một văn bản đơn giản. - Các thao tác định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài kiểm tra. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực tự học. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, đề bài, đáp án 2. Học sinh: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: - Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến hành kiểm tra: A/ Ma trận đề: Mức độ Nội dung Nhận biết Th«ng hiểu Vận dụng Tống số TN TL TN TL VDT VDC TN TL TN TL Lµm quen víi so¹n th¶o v¨n b¶n BiÕt c¸ch l­u v¨n b¶n Số câu 1 1 Số điểm 1 điểm 1 điểm TØ lÖ % 10% 10% So¹n th¶o v¨n b¶n ®¬n gi¶n Gâ ®­îc ®o¹n v¨n b¶n b»ng bµn phÝm Số câu 1 1 Số điểm 3 ®iÓm 3 ®iÓm TØ lÖ % 30% 30% ChØnh söa v¨n b¶n BiÕt nót lÖnh sao chÐp HiÓu ®­îc c¸ch xo¸ ký tù bên trái con trá so¹n th¶o Số câu 1 1 2 Số điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm TØ lÖ % 10% 10% 20% §Þnh d¹ng v¨n b¶n §Þnh d¹ng ®­îc v¨n b¶n víi ph«ng ch÷, cì ch÷, mµu ch÷ Số câu 1 1 Số điểm 3 ®iÓm 3 điểm TØ lÖ % 30% 30% §Þnh d¹ng ®o¹n v¨n b¶n BiÕt ®­îc nót lÖnh c¨n th¼ng hai lÒ Số câu 1 1 Số điểm 1 ®iÓm 1 điểm TØ lÖ % 10% 10% Tổng số câu 3 1 1 1 6 Tổng số điểm 3 điểm 1 điểm 3 điểm 3 điểm 10 điểm Tỷ lệ % 30% 10% 30% 30% 100% B/ Đề kiểm tra: I. Tr¾c nghiÖm (4 ®iÓm) Khoanh trßn vµo đáp án ®óng. 1. §Ó l­u v¨n b¶n trªn m¸y tÝnh em sö dông nót lÖnh. a. (Save) b. (Open) c. (New) d. (Copy) 2. §Ó xo¸ mét ký tù bên trái con trá so¹n th¶o em sö dông phÝm: a. Enter b. Delete c. Back Space d. c©u b vµ c ®óng 3. §Ó sao chÐp phÇn v¨n b¶n em sö dông nót lÖnh. a. (Cut) b. (Copy) c. (Paste) d. (Print) 4. §Ó c¨n th¼ng hai lÒ cho ®o¹n v¨n b¶n mµ con trá so¹n th¶o ®ang ë trªn ®o¹n v¨n b¶n ®ã em sö dông nót lÖnh: a. (Left) b. (Right) c. (Center) d. (Justify) II. Tù luËn (6 ®iÓm) Bµi 1. (3 ®iÓm): H·y tr×nh bµy c¸ch gâ ®o¹n v¨n b¶n sau b»ng bµn phÝm: §Ó m¸y tÝnh cã thÓ trî gióp con ng­êi trong ho¹t ®éng th«ng tin, th«ng tin cÇn ®­îc biÓu diÔn d­íi d¹ng phï hîp. §èi víi m¸y tÝnh th«ng dông hiÖn nay, d¹ng biÓu diÔn Êy lµ d·y bit (cßn gäi lµ d·y nhÞ ph©n) chØ bao gåm hai ký hiÖu 0 vµ 1. Nãi c¸ch kh¸c ®Ó m¸y tÝnh cã thÓ xö lý, c¸c th«ng tin cÇn ®­îc biÕn ®æi thµnh d·y bit. Bµi 2. (3 ®iÓm) H·y tr×nh bµy c¸c thao t¸c ®Þnh d¹ng mét phÇn v¨n b¶n víi: cì ch÷ 18, ph«ng ch÷ . Times New Roman, kiÓu ch÷ in ®Ëm, mµu ch÷ ®á. C/ Đáp án và biểu điểm: I. PhÇn tr¾c nghiÖm. Mçi c©u ®óng ®­îc 1 ®iÓm 1. a 2. c 3. b 4. d II. PhÇn tù luËn Bµi 1. (3 ®iÓm) Ddeer mays tinhs cos theer trowj giups con nguwowif trong hoatj ddoongj thoong tin, thoong tin caafn dduwowcj bieeur dieenx duwowis dangj phuf howpj. Ddoois vowis masy tinhs thoong dungj hieenj nay, dangj bieeur dieenx aays laf dayx bits (conf goij laf dayx nhij phaan) chir bao goomf hai kys hieeuj 0 vaf 1. Nois cachs khacs ddeer mays tinhs cos theer xuwr lys, cacs thoong tin caanf dduwowcj bieens ddooir thanhf dayx bits. Bµi 2. (3 ®iÓm) - Chän phÇn v¨n b¶n cÇn ®Þnh d¹ng - Nh¸y chuét vµo mòi tªn bªn ph¶i « Font vµ chän ph«ng ch÷ .vntimeH, nh¸y chuét vµo mòi tªn bªn ph¶i « Size vµ chän cỡ ch÷ 18, nh¸y chuét vµo nót Bold ®Ó chän kiÓu ch÷ ®Ëm, nh¸y chuét vµo mòi tªn bªn ph¶i « Font Color vµ chän mµu ch÷ ®á. Ngày soạn: 18/3/2018 Ngày dạy: 20/3/2018 Tiết 55 Bài 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN (t1) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được một số khả năng trình bày văn bản của Word. 2. Kĩ năng: Hình thành trong học sinh kỹ năng quan sát, phân tích. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong giờ học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực tự học. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: - Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: GV: Khi ta muốn in nội dung một văn bản thì phải trình bày trang văn bản. - Trình bày trang văn bản thực chất là xác định các tham số có liên quan đến trang in văn bản, kích thước trang giấy, lề giấy, các tiêu đề trang in, dánh số trang văn bản... Tuy nhiên, chúng ta thấy SGK chỉ trình bày 2 tham số của trang là kích thước các lề và hướng giấy. GV: Các yêu cầu cơ bản khi trình bày một trang văn bản là gì? GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 4.30 (a, b) và nhận xét các điểm giống và khác nhau giữa 2 trang văn bản. GV: Giới thiệu với học sinh hình trang 4.31 SGK để thấy được lề trong trang. ? Định dạng ký tự có tác dụng gì? ? Định dạng đoạn văn bản có tác dụng gì? GV: Trình bày trang văn bản có tác dụng gì? GV : Khác với ĐDKT và ĐDĐVB khi trình bày trang VB ta không cần chọn bất kỳ một đối tượng nào. 1. Trình bày trang văn bản: Trình bày trang văn bản là bố trí toàn bộ nội dung văn bản để in trên giấy sao cho trang in đẹp, cân đối với kích thước trang giấy và hẫp dẫn sự chú ý của người đọc - Các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản: + Chọn hướng trang: Hướng đứng, hướng nằm. + Đặt lề trang: Lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới. * Chú ý: Lề đoạn văn được tính từ lề trang và có thể thò ra ngoài lề trang. - Trình bày trang văn bản có tác dụng với tất cả các trang của văn bản (nếu văn bản có nhiều trang). 4. Củng cố: - Nhắc lại yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và đọc trước phần 2 và 3. Ngày soạn: 18/3/2018 Ngày dạy: 6B:22/3/2018; 6C: 26/3/2018 Tiết 56 Bài 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN (tt) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện các thao tác chọn hướng trang và lề trang. - Biết cách xem trước khi in và sử dụng lệnh in. - Hiểu ý nghĩa của lệnh xem trước khi in. 2. Kĩ năng: Hình thành trong học sinh kỹ năng quan sát, phân tích. 3.Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong giờ học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực tự học. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: - Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Những yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản. 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học * Hoạt động 2: GV : Để chọn hướng trang và đặt lề trang tà làm như thế nào? GV: Lưu ý với HS khi thao tác trên hộp thoại ta có thể xem hình minh hoạ ở góc dưới bên phải hộp thoại để thấy ngay tác dụng. * Hoạt động 3: GV: Để xuất nội dung văn bản đã có ra giấy ta phải dùng thao tác nào? GV: Để in được văn bản ra giấy điều kiện cần là gì? GV: Tuy nhiên để in văn bản ra giấy ta phải xem trước khi in. Tức là phải kiểm tra toàn bộ cách bố trí, ngắt trang... - Chú ý: Nếu phát hiện ra những khiếm khuyết người soạn thảo có thể chỉnh sửa lại văn bản ngay trong máy tính mà không cần lãng phí thời gian, giấy mực. 2. Chọn hướng trang và lề trang: Để chọn hướng và lề cho trang văn bản, em sử dụng các lệnh trong nhóm Page setup (trên dải lệnh Page layout) Chọn hướng trang: nháy chuột lên mũi tên – bên dưới lệnh Orientation Hình 4.32 + Portrait: Trang đứng. + Landscape: Trang nằm ngang. Chọn kiểu lề trang: Nháy chuột lên mũi tên bên dưới lệnh Margins và nháy chọn các thiết đặt kiểu lề trang có sẵn. Lưu ý: Các thiết đặt kiểu lề trang có sẵn không phù hợp với lựa chọn của em hãy nháy chọn Custom Margins để hiển thi hộp thoại Page setup và đặt kích thước các lề trang theo yêu cầu + Top: Lề trên. + Bottom: Lề dưới. + Left: Lề trái. + Right: Lề phải. - Chọn thẻ Page Setup. + Paper: Chọn A4. - Ok. 3. Xem trước khi in và In văn bản: - Chọn lệnh Print trên bảng chọn File cho phép xem trước trang in đồng thời em có thể kiểm tra trước kết quả in. Hình 4.33 Lưu ý: Để có thể in được, máy tính phải được kết nối với máy in và máy in phải được bật. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 131-132. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và đọc trước bài 19 “Thêm hình ảnh để minh họa”. Ngày soạn: 25/3/2018 Ngày dạy: 27/3/2018 Tiết 57 Bài 19: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HOẠ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được tác dụng của việc minh hoạ bằng hình ảnh trong văn bản. 2. Kĩ năng: Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản. 3. Thái độ: Hình thành cho học sinh thái độ ham mê học hỏi, khám phá môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực tự học II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo trình, phiếu học tập, bảng phụ, phòng máy. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, vở ghi. III/ Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: - Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước để thực hiện thao tác tìm phần văn bản. ? Nêu các bước để thực hiện thao tác thay thế phần văn bản. 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: GV: Phát phiếu học tập cho HS (1 bài có chèn hình ảnh và 1 bài không chèn hình ảnh). Yêu cầu HS quan sát và cho nhận xét về 2 bài. ? Qua hai bài tập trên em thích văn bản nào hơn ? Tại sao? ? Hình ảnh minh hoạ thường được dùng ở đâu? ? Ưu điểm của việc dùng hình ảnh để minh hoạ? GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ về việc hìhn ảnh minh hoạ trong văn bản. GV: Nếu trong một số văn bản không có hình ảnh để minh hoạ sẽ làm cho ta cảm thấy như thế nào? Vậy, để chèn được hình ảnh vào văn bản ta làm ntn? GV: Treo bảng phụ và hướng dẫn. GV: Yêu cầu HS bật máy tính và thực hành thao tác chèn hình ảnh vào văn bản.- Ta có thể sao chép, xoá hay di chuyển hình ảnh được chèn tới vị các trí khác nhau trong văn bản.GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước sao chép, xoá và di chuyển. 1. Chèn hình ảnh vào văn bản: - Hình ảnh minh hoạ thường được dùng trong văn bản. + Ưu điểm: Làm cho nội dung văn bản trực quan và sinh động hơn. - Trong nhiều trường hợp nội dung văn bản sẽ rất khó hiểu nếu thiếu hình ảnh minh hoạ. - Để chèn hình ảnh vào văn bản, em sử dụng lệnh Picture trên dải lệnh Insert. - Các bước chèn hình ảnh (hình 4.37) B1: Chọn thư mục lưu hình ảnh B2: Chọn tệp hình ảnh (có thể xem trước hình ảnh) B3: Nháy Insert Có thể chèn nhiều loại hình ảnh khác nhau vào bất kỳ vị trí nào trong văn bản bằng các nút lệnh copy, cut, paste. 4. Củng cố: - Nhắc lại ưu điểm của việc chèn hình ảnh vào văn bản, các bước thực hiện. 5. Hướng dẫn về nhà: - Hướng dẫn HS đọc trước phần 2 (học trong tiết sau). Ngày soạn: 25/3/2018 Ngày dạy: 6B: 29/3/2018; 6C: 2/4/2018; Tiết 58 Bài 19: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HOẠ (tt) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được các bước chỉnh sửa vị trí của hình ảnh trên văn bản. 2. Kĩ năng: - Thực hành thành thạo thao tác chỉnh sửa hình ảnh được chèn trên văn bản. 3. Thái độ:- Hình thành cho học sinh thái độ ham mê học hỏi, khám phá môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực tự học. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo trình, phiếu học tập, phòng máy. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, vở ghi. III/ Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: - Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước chèn hình ảnh vào văn bản. ? Nêu các bước để thực hiện thao tác thay thế phần văn bản. 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học * Hoạt động 2: GV: Khi chúng ta thực hiện được các bước chèn hình ảnh vào văn bản nhưng ta thấy hình ảnh ấy chưa như ý về kích thước ta phải làm thế nào? ? Để chèn hình ảnh vào văn bản thông thường có mấy cách. ? Trên nền văn bản thì hình ảnh được xem như cái gì. ? Để thay đổi cách bố trí hình ảnh ta làm ntn? GV: Sau khi chọn kiểu bố trí ta có th di chuyển đối tường đồ hoạ trên trang bằng thao tác kéo thả chuột. GV: Yêu cầu HS bật máy, khởi động Word và gõ văn bản “Dế mèn”. - Yêu cầu HS chèn hình ảnh và chỉnh sửa cho phù hợp. GV: Quan sát và hướng dẫn HS làm bài thực hành. 2. Thay đổi kích thước hình ảnh - Cách thực hiện: B1: Nháy chuột trên hình, tám nút nhỏ trên cạnh và góc hình ảnh sẽ xuất hiện. B2: Đưa con trỏ chuột lên các nút, khi con trỏ chuột trở thành dạng mũi tên thì kéo thả chuột đến khi có kích thước vừa ý. 3, Thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản. Sử dụng dải lệnh ngữ cảnh Picture Tools. Các bước thực hiện: B1: Chọn hình cần thay đổi. B2: Chọn Format/ Wrap Text. B3: Chọn In Line with Text (Hoặc Square ). 4. Củng cố: - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK trang 102. - Nhắc lại các thao tác chỉnh sửa hình ảnh được chèn trên văn bản. 5. Hướng dẫn về nhà: - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 3 trang 102 SGK. - Ôn lại các thao tác và đọc trước bài thực hành 8. Ngày soạn: 1/4/2018 Ngày dạy: 3/4/2018 Tiết 59 Bài thực hành 8 EM “VIẾT” BÁO TƯỜNG (t1) I/ Mục tiêu: 1- Kiến thức: Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản. - Thực hiện thao tác tạo văn bản, định dạng văn bản và trình bày văn bản. 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản. 3-Thái độ: Hình thành cho học sinh thái độ ham mê học hỏi, khám phá môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực tự học. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy (máy có sẵn hình ảnh). 2. Học sinh: Kiến thức về định dạng, trình bày trang văn bản. III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: - Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước thay đổi bố trí hình ảnh trên văn bản. 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS khởi động phần mềm Word, Vietkey 2000. - Yêu cầu mỗi HS soạn thảo nội dung ở hình a. ? Để định dạng đoạn văn bản ta làm ntn? GV: Yêu cầu HS thực hiện định dạng đoạn văn bản. ? Để cho tiêu đề “Bác Hồ ở chiến khu” thành chữ đậm ta làm như thế nào? ? Để chèn hình ảnh minh hoạ vào văn bản ta làm ntn? GV: Yêu cầu HS chèn tranh vào văn bản (không nhất thiết phải giống hình trong SGK). ? Để chọn màu cho chữ ta làm như thế nào? ? Để chọn kiểu chữ nghiêng ta làm ntn? GV: Đi xung quanh các máy, theo dõi, hướng dẫn HS thực hành. Trình bày văn bản và chèn hình ảnh 1. Tạo văn bản mới với nội dung sgk (138). 2. Chèn hình ảnh để minh hoạ 4. Củng cố: - GV: Nhận xét ý thức làm bài thực hành của HS. - Đánh giá kết quả, ưu nhược điểm của từng máy. 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc tiếp nội dung còn lại chuẩn bị cho giờ thực hành tiếp theo. Ngày soạn: 1/4/2018 Ngày dạy: 6B: 5/4/2018; 6C: 9/4/2018 Tiết 60 Bài thực hành 8 EM “VIẾT” BÁO TƯỜNG (t2) I/ Mục tiêu: 1- Kiến thức: Thực hiện thành thạo thao tác tạo văn bản, định dạng văn bản và trình bày văn bản. - Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản. 2- Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản. 3- Thái độ: Hình thành cho học sinh thái độ ham mê học hỏi, yêu thích khám phá môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực tự học. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy (máy có sẵn hình ảnh). 2. Học sinh: Kiến thức về định dạng, trình bày trang văn bản. Mỗi nhóm 2 HS chuẩn bị một bài báo tường với nội dung tự chọn. III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: - Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học * Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính, Word và unikey hoặc Vietkey 2000. - Yêu cầu HS nhập lại bài báo tường của nhóm vào máy. - Sau khi soạn thảo xong yêu cầu HS thực hiện các thao tác định dạng sau: + Định dạng trang giấy khổ A4. + Giãn dòng. + Căn thẳng 2 lề. + Tiêu đề bài chữ đậm và có màu chữ. + Lựa chọn hình ảnh minh hoạ. + Chèn hình ảnh vào văn bản. + Điều chỉnh bức hình cho vừa ý. GV: Yêu cầu HS định dạng và thay đổi cách trình bày cho đến khi có bài báo tường ưng ý. GV: Giám sát việc thực hành của HS, hướng dẫn các em thực hành hiệu quả. Thực hành: 4. Củng cố: - GV: Nhận xét ý thức làm bài thực hành của HS. - Đánh giá kết quả, ưu nhược điểm của từng máy. 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước bài 20 “Trình bày cô đọng bằng bảng”. Ngày soạn: 8/4/2018 Ngày dạy: 10/4/2018 Tiết 61 Bài 20: TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG (t1) I/ Mục tiêu: 1- Kiến thức: Biết được khi nào thì thông tin nên tổ chức dưới dạng bảng. - Biết cách tạo một bảng biểu, cách thay đổi kích thước của cột hay hàng. 2-Kỹ năng: Thực hành thành thạo các thay tác tạo bảng và thay đổi lích thước của cột hay hàng. 3- Thái độ: Hình thành cho học sinh thái độ tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực tự học. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo trình, phiếu học tập. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, vở ghi. III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: - Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học GV: Yêu cầu HS quan sát ví dụ trang 139 và đưa ra nhận xét của mình. -> Ưu điểm của trình bày bằng bảng? * Hoạt động 1: ? Để tạo một bảng biểu ta làm ntn? - Khi ta chọn bao nhiêu hàng, cột thì bảng đó sẽ tạo ra số hàng, số cột như ta đã chọn. ? Muốn đưa nội dung vào ô ta làm ntn? * Hoạt động 2: GV: Trong một bảng biểu độ rộng của hàng hay cột không phải lúc nào cũng như ý nên ta phải thay đổi độ rộng của cột hay hàng cho hợp lý. GV : Yêu cầu HS quan sát hình 4.45 SGK để thấy cách điều chỉnh hàng, cột. Ưu điểm: Trình bày cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh. 1. Tạo bảng: B1- Chọn nút lệnh Table trên dải lệnh Insert. B2- Kéo thả chuột để chọn số hàng, số cột cho bảng. 2. Thay đổi độ rộng của cột hay độ cao của hàng: - Đưa con trỏ chuột vào đường biên của cột (hay hàng) cần thay đổi cho đến khi con trỏ chuột có dạng mũi tên sang hai bên (hoặc mũi tên lên xuống) và thực hiện thao tác kéo thả chuột. 4. Củng cố: - Nhắc lại ưu điểm của việc trình bày dữ liệu dạng bảng. - Cách tạo biểu đồ và thay đổi kích thược của hàng hay cột. 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc tiếp phần 3, 4 chuẩn bị cho tiết sau. Ngày soạn: 8/4/2018 Ngày dạy: 6B: 12/4/2018; 6C: 16/4/2018 Tiết 62 Bài 21: TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG (t2) I/ Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh nắm được các bước thêm hàng hoặc cột, xoá hàng hoặc cột trong bảng. 2- Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác thêm hàng hoặc cột, xoá hàng hoặc cột trong bảng. 3- Thái độ: Hình thành cho học sinh thái độ tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực tự học. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo trình. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, vở ghi. III/ Các hoạt động dạy –học: 1. Ổn định: - Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu các bước tạo bảng. 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học * Hoạt động 3: GV: Khi ta tạo một bảng biểu mà thiếu hàng hoặc cột, ta không cần phải xoá bảng đó đi tạo lại mà chỉ cần chèn thêm hàng hay cột. - Để chèn thêm hàng hay cột ta làm ntn? ? Cột mới được chèn sẽ ở vị trí nào? GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính, Word và tạo một bảng biểu gồm 2 hàng và 2 cột. - Yêu cầu HS chèn thêm vào bảng một hàng và một cột nữa. * Hoạt động 3: GV: Yêu cầu HS nhập dữ liệu vào bảng vừa tạo. - Yêu cầu HS bôi đen bảng và nhấn phím Delete rồi đưa ra nhận xét. GV: Vậy để xoá hàng, cột hay bảng ta làm ntn? GV: Yêu cầu HS xoá 1 hàng, 1 cột trong bảng. - Yêu cầu HS xoá cả bảng. 3. Chèn thêm hàng hay cột: - Sử dụng dải lệnh ngữ cảnh Table Tool, dải lệnh này gồm 2 dải lệnh con: Design và Layout. - Để chèn thêm, cũng như xóa các hang hay các cột của bảng, em sử dụng các lệnh trên dải lệnh con Layout của dải lệnh ngữ cảnh Table Tool. B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào 1 ô trong bảng. B2: Trên dải lệnh con Layout: + Nháy insert above hoặc insert below để chèn 1 hàng lên trên hoặc xuống dưới hàng chứa ô có con trỏ soạn thảo. + Nháy insert left hoặc insert right để chèn 1 cột vào bên trái hoặc bên phải cột chứa ô có con trỏ soạn thảo. 4. Xoá hàng, cột hoặc bảng: - Chọn lệnh Delete trên dải lệnh con Layout. - Xoá hàng: Nháy Delete Rows. - Xoá cột: Nháy Delete Columns. - Xoá bảng: Nháy Delete Table. 4. Củng cố: - Nhắc lại các bước thêm hàng, cột; xoá hàng cột và bảng. 5. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời các câu hỏi SGK trang 142-143 và đọc trước chuẩn bị cho bài tiếp theo. Ngày soạn: 15/4/2018 Ngày dạy: 17/4/2018 Tiết 63 BÀI TẬP I/ Mục tiêu: 1- Kiến thức: Củng cố một số kiến thức cơ bản đã học về soạn thảo văn bản. - Giải đáp các câu hỏi khó trong SGK. - Phát triển tư duy tổng hợp, khái quát. 2-Kĩ năng: Có kĩ năng trình bày văn bản. 3- Thái độ: Hình thành cho học sinh thái độ tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an TIN 6 hoc ki 2 sach moi_12404226.docx