Khả năng định dạng kí tự
Phông chữ (Times New Roman, Arial, );
Cỡ chữ (cỡ chữ 12, cỡ chữ 18, cỡ chữ 30 );
Kiểu chữ ( đậm, in nghiêng, gạch chân );
Màu sắc chữ (đỏ, da cam, vàng, hồng, );
Vị trí tương đối so với dòng kẻ (cao hơn,thấp hơn)
Khoảng cách giữa các kí tự trong một từ và giữa các từ với nhau.
23 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4034 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin - Khái niệm về soạn thảo văn bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Bài 14
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh.
Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng.
2
So¹n th¶o v¨n
b¶n lµ c¸c c«ng viÖc
liªn quan ®Õn v¨n
b¶n nh so¹n th«ng
b¸o, ®¬n tõ, lµm
b¸o c¸o, khi viÕt bµi
trªn líp...
Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản.
Theo b¹n thÕ
nµo lµ so¹n
th¶o v¨n b¶n?
3
B¹n h·y so s¸nh
v¨n b¶n so¹n th¶o
b»ng m¸y tÝnh vµ
viÕt tay?
Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép
thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản:
gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in văn bản.
Văn bản soạn thảo
trên máy tính ngoài phần
chữ còn có thể chứa nhiều
dạng nội dung phong phú
khác, chẳng hạn như bảng
biểu, các hình ảnh, chữ
nghệ thuật, công thức…
4
5
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
a. Gõ nhập văn bản
6
b. Sửa đổi văn bản.
Sửa đổi kí tự, từ, cụm từ…bằng cách xóa, chèn, thay thế
bằng các kí tự, từ, cụm từ mới.
Sửa đổi cấu trúc của văn bản: xóa, sao chép, di chuyển,
chèn thêm một đoan văn bản hay hình ảnh đã có sẵn.
7
• Là một chức năng rất mạnh của các hệ soạn thảo văn bản giúp
tạo ra những văn bản phù hợp, nội dung đẹp mắt.
c. Trình bày văn bản.
• Có 3 mức trình bày văn bản: Mức kí tự, mức đoạn, mức trang.
8
Khả năng định dạng kí tự
Phông chữ (Times New Roman, Arial, …);
Cỡ chữ (cỡ chữ 12, cỡ chữ 18, cỡ chữ 30…);
Kiểu chữ ( đậm, in nghiêng, gạch chân…);
Màu sắc chữ (đỏ, da cam, vàng, hồng,…);
Vị trí tương đối so với dòng kẻ (cao hơn, thấp hơn )
Khoảng cách giữa các kí tự trong một từ và giữa
các từ với nhau.
Ví dụ:
Thủ đô
9
Khả năng định dạng đoạn văn bản
Vị trí lề trái, lề phải của đoạn văn bản.
Căn lề (trái, phải, giữa, đều hai bên);
Dòng đầu tiên: thụt vào hay nhô ra so với cả đoạn văn bản.
Khoảng cách đến đoạn văn bản trước sau.
Khoảng cách giữa các dòng trong cùng đoạn văn bản,…
Khả năng định dạng trang văn bản
Lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải của trang.
Hướng giấy: nằm ngang hay thẳng đứng.
Kích thước trang giấy.
Tiêu đề trên (đầu trang), tiêu đề dưới (cuối trang),…
10
Hình 1. Định dạng đoạn văn bản.
Căn giữa
Căn phải
Khoảng cách tới đoạn
trên
Căn đều hai bên
Thụt dầu dòng
Căn trái
Khoảng cách tới
đoạn dưới
11
Khả năng định dạng trang văn bản.
12
d. Mét sè chøc n¨ng kh¸c
Tìm kiếm thay thế.
Gõ tắt hoặc sửa lỗi sai.
Tạo bảng, tính toán, sắp xếp trong bảng.
Tự động đánh số trang.
Tạo chữ nghệ thuật trong văn bản.
In ấn.
13
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản.
a. Các đơn vị xử lý trong văn bản.
Câu
Từ
Đoạn
Kí tự
14
Xem xÐt c¸ch tr×nh bµy cña
hai ®o¹n v¨n b¶n kÓ trªn
(sö dông M.Word).
15
Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách.
Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần ấn phím Enter.
Các dấu ngắt câu như .,:;?! Phải đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp
theo là dấu cách.
Các dấu ‟ ” )} cũng phải đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là
dấu cách.
Các dấu „ “ ({ phải đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của các từ
tiếp theo.
b. Mét sè quy íc trong viÖc gâ v¨n b¶n
16
3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản.
Để nhập văn bản chữ Việt vào máy tính cần sử dụng chương
trình hỗ trợ gõ chữ Việt.
Ví dụ: Vietkey.
1 Khởi động chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt (Vietkey).
Nháy đúp vào biểu tượng.
17
a. Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến
hiện nay là:
Kiểu Telex
Kiểu VNI.
2 Chọn kiểu gõ và bộ mã chữ Việt.
18
b. Bộ mã chữ Việt.
- TCVN3
-VNI
- UNICODE.
19
Để hiển thị và in được chữ Việt, cần chọn bộ phông tương ứng với bộ
mã đã cho để gõ.
3 Chọn bộ phông chữ tiếng Việt.
20
kh¸i niÖm vÒ so¹n th¶o v¨n b¶n
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản.
3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản.
a. Gõ chữ Việt.
b. Bộ gõ chữ Việt.
c. Bộ phông chữ Việt.
21
Các thuật ngữ chính
Hệ soạn thảo văn bản; Kí tự; Đoạn văn bản; Trang văn
bản; Định dạng; Phông chữ; Căn lề; Trình gõ chữ Việt;
Bộ mã chữ Việt; Bộ phông chữ Việt.
22
Câu hỏi và bài tập về nhà
1. Các câu hỏi có tính chất lý thuyết của sách
giáo khoa.
2. Các bài tập ở trang 98 (sách giáo khoa).
3. Trình bày lại đoạn văn bản phần 1 bài học
trong sách giáo khoa (như sách giáo khoa
trình bày).
Đọc trước và tìm hiểu bài mới.
23
Hướng dẫn trả lời câu hỏi:
C©u 2: C¸c em cÇn chó ý ®Õn c¬ chÕ ng¾t dßng ë hÖ so¹n
th¶o word.
C©u 3: Ch¬ng tr×nh gâ tiÕng ViÖt, bé ph«ng ch÷ tiÕng ViÖt
(bËt phÇn mÒm gâ tiÕng ViÖt tríc). Ngoµi ra ngÇm ®Þnh ph¶i
cã bé m· tiÕng ViÖt tríc.
C©u 4: C¸c em tiÕn hµnh gâ theo hai kiÓu Telex vµ VNI, chó
ý xem hai b¶ng giíi thiÖu vÒ 2 c¸ch gâ ®· ®îc thÇy cho ghi
chÐp vµ theo dâi ë slide tr×nh chiÕu.
C©u 5: M¸y tÝnh lµ c«ng cô kh«ng thÓ thiÕu trong v¨n phßng
vµ c«ng viÖc v¨n phßng ngµy nay.
C©u 6: T duy ngîc l¹i so víi c©u 4 c¸c em sÏ t×m ®îc lêi gi¶i.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khai_niem_ve_soan_thao_van_ban_105.pdf