-Biểu diễn số thực:
Mọi số thực đều biểu diễn được dưới
dạng: ±M*10k (được ngọi là dấu phẩy
động).
Trong đó: 0,1≤M<1. M được gọi là phần
định trị và K đươc gọi là phần bậc(1 số
nguyên không âm).
VD:12.3568=0.123568*102.
Máy tính sẽ lưu thông tin gồm phần
dấu,dấu của phần bậc,phần định trị và phần bậc.
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin - Thông tin và dữ liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
1.Thông tin
.
Các em thấy gì từ
những hình vẽ bên
Thông tin là sự phản
ánh các hiện tượng
,sự vật của thế giới
khách quan và các
hoạt động của con
người trong đời sống
xã hội.
2. Các dạng thông tin:
Hai loại:
* số nguyên và số thực…
LÞch vµ ®ång hå
* Phi số: văn bản, âm thanh,hình ảnh …
- Dạng văn bản: cuốn sách,tờ báo, tấm bia…
- dạng hình ảnh: bản đồ, bức tranh, biển báo…
*Dạng âm thanh: tiếng nói của con
người, tiếng đàn, tiếng chim hót…
3. Mã hóa thông tin trong máy
tính.
1 0 1 0 1 1 1 1 1 0 0 1 1
1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 0 0 1
1 0 1 1 0 1 0 0 1 0 1 1 0
1 0 1 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1
1 1 0 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1
Các dạng
thông tin
trên được
chuyển vào
máy như
thế nào?
Muốn máy tính sử lí được, thông tin phải được
biến đổi thành dãy bit việc biến đổi như vậy gọi
là mã hóa thông tin.
Ví dụ:
01101001
Th«ng tin gèc
Th«ng tin m· ho¸
Trong tin học dữ liệu là thông tin đã được đưa
vào máy tính.
4. Biểu diễn thông tin trong máy tính:
a.Thông tin loại số
*Nếu một số N trong hệ số đếm cơ số b
được biểu diễn :
N = an 10
n + an-1 10
n-1 + …+ a1 10
1
+ a0 10
0
+ a-1 10
-1 +…+ a-m 10
-m, 0 ai 9
. 2 1 = 102 + 101 + 100 1 2 5 5
Biểu diễn số trong các hệ đếm:
• Hệ hexa: mọi số tự nhiên N cũng có thể biểu diễn dười hệ
16:
VÝ dô:
N = an 16
n + an-1 16
n-1 + …+ a1 16
1
+ a016
0
+ a-1 16
-1 +…+ a-m 16
-m, 0 ai 15
1BE16 = 1 16
2
+ 11 16
1
+ 14 16
0
= 44610
(qui ước) A = 10, B = 11, C = 12,
D = 13, E = 14, F = 15.
(16)
* Chuển đổi giữa các hệ đếm:
Từ hệ thập phân sang hệ 2 và hệ 16
7 2
3 6
1
2
2
1
1 2
0 0
1
7(10) = 1 1 1 (2)
45 16
2 32
13
16
0
2
0
45(10) = 2 D
•*.Biểu diễn số trong máy tính:
- Biểu diễn số nguyên:
0 0 0 0 0 1 1 1
0 lµ dÊu d¬ng
1 lµ dÊu ©m
710=1112
Trong đó :
Phần nhỏ nhất của bộ nhớ lưu trữ số 0 hoặc số 1.
Một byte có 8 bit trong đó bit thứ 7 thể hiện dấu.
Chúng ta có thể dùng 2byte, 4byte,…để lưu trữ thông tin.
-Biểu diễn số thực:
Mọi số thực đều biểu diễn được dưới
dạng: ±M*10k (được ngọi là dấu phẩy
động).
Trong đó: 0,1≤M<1. M được gọi là phần
định trị và K đươc gọi là phần bậc(1 số
nguyên không âm).
VD:12.3568=0.123568*102.
Máy tính sẽ lưu thông tin gồm phần
dấu,dấu của phần bậc,phần định trị và
phần bậc.
VÝ dô: 0,00 7 = 0.7 x 10
-2
DÊu phÇn
®Þnh trÞ
DÊu
phÇn bËc
0 1 0 0 0 0 1 0 1 1 1 0 0 0 0 0 . . 0
§o¹n Bit biÓu
diÔn gi¸ trÞ
phÇn bËc
Các bit thể hiện
giá trị phần
định trị
4 byte
Biểu diễn số thực trong máy tính:
b. Thông tin loại phi số.
*Văn bản:
-- Máy tính dùng một chuỗi các dãy bit để biểu diễn các các kí tự.
VD:Dãy 3 byte để biểu diễn xâu:"TIN".
01010100 01001001 01001110. Bảng mã kí tự ASCII
Các dạng khác:hình ảnh,âm thanh… Chúng
cũng được mã hóa để vào máy tính.
Nguyên lí mã hóa
nhị phân
Thông tin có nhiều dạng khác nhau như
số,hình ảnh,âm thanh,văn bản,…Nhưng
khi đưa vào máy ,chúng đều được biến đổi
thành dạng chung-dãy bit.Đó là mã nhị
phân của thông tin mà nó biểu diễn.
5.Đơn vị đo thông tin.
Bit là đơn
vị nhỏ nhất
của bộ
nhớ máy
tính nó chỉ
lưu trữ một
trong hai
số 0và 1
KÝ
hiệu
Đọc Độ lớn
Byte Bai 8 bit
KB Ki-lô-bai 1024
byte
MB Mê-ga-bai 1024 KB
GB Gi-ga-bai 1024 MB
TB Tê-ra-bai
PB Pê-ta-bai
Thông tin và cách biểu diễn thông tin
trong máy tính.
1.thông tin và dữ liệu.
2.các dạng thông tin.
3.Mã hóa thông tin trong máy tính.
4. Biểu diễn thông tin trong máy tính.
5.Đơn cị đo lượng thông tin.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ng_tiep_bai_10_682.pdf