Giáo án Toán 11 - Tiết 1, 2: Chủ đề: Phép dời hình

Phép dời hình (Tịnh tiến, quay) Nhắc lại được định nghĩa, tích chất của phép tịnh tiến, phép quay Nhắc lại điểm khác biệt giữa các phép (Tịnh tiến, quay, đối xứng trục, đối xứng tâm) Xác định tọa độ điểm, phương trình đường, trục đối xứng, tâm đối xứng qua phép dời hình cụ thể Tìm quỹ tích của điểm qua phép tịnh tiến.

docx100 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 11 - Tiết 1, 2: Chủ đề: Phép dời hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Định lí 1 : Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng (a) và d song song với đường thẳng d’ nằm trong (a) thì d song song với (a) Định lí 2 : Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng ( a ). Nu mặt phẳng ( b ) chứa a v cắt ( a ) theo giao tuyến b thì b song song với a. Định lí 3: Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất giữa đường thẳng và mặt phẳng song song (20’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). Tìm hiểu tính chất SGK và tìm ví dụ minh họa (dựa vào quan sát phòng học) Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ học tập (4’). Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). HS xung phong đứng tại chỗ nêu tính chất và ví dụ minh họa, HS khác theo dõi và chấp vấn. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét và chữa chuẩn. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà - Làm bài tập TN sau: Câu 1: Đường thẳng a // (a) nếu A. a//b và b// (a) B. a//b và bÌ(a) C. aÇ(a) = Æ D. a Ç(a) = a Câu 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD, CD, BC. Mệnh đề nào sau đây sai ? A. MP và NQ chéo nhau. B. MN // PQ và MN = PQ C. MNPQ là hình bình hành D. MN // BD và MN = BD - 1 HS đứng tại chỗ nhắc lại nội dung chính của tiết học. - GV khắc sâu định nghĩa đường thẳng song song với mặt phẳng và các tính chất - Làm bài 1 SGK: 63. - Nhận xét ý thức học tập của HS, tuyên dương học sinh tích cực. -------------------------------------------------------------- Tiết 16 1. Ổn định (chấn chỉnh ý thức học tập) Lớp 11A4: . Lớp 11A5: . Lớp 11A6: . 2. Kiểm tra bài cũ (Đan xen trong quá trình dạy) 3. Tiến trình bài mới Hoạt động 1. Củng cố khái niệm và cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng (10’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). Trình bày khái niệm và cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. Trình bày kết quả ra giấy. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ học tập (5’). Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). 1 HS (được gọi tùy ý) đứng tại chỗ trình bày. HS khác theo dõi và nhận xét. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét và khắc sâu cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng Chứng minh đường thẳng a song song với mặt phẳng (P), ta chứng minh a không nằm trên mặt phẳng (P) (Một điểm bất kì của a không thuộc mặt phẳng (P)) và song song với một đường thẳng khác nằm trong (P). Hoạt động 2. Rèn kỹ năng chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng (25’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). HS hoạt cá nhân hoặc theo cặp giải bài 1 và 2.a Ghi kết quả ra giấy Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ học tập (15’). Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). 3 HS (được gọi xung phong) lên bảng trình bày. GV thu nháp kiểm tra một số học sinh. HS khác theo dõi và nhận xét. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét chữa chuẩn 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà - Làm bài tập TN sau: Câu 3: Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm DABD và M là điểm trên cạnh BC sao cho BM = 2MC. Đường thẳng MG song song với mp : A. (ABD) B. (ABC) C. (ACD) D. (BCD) Câu 4 : Cho lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi D’ là trung điểm của A’B’ khi đó CB’ song song với: A. AD’ B. C’D’ C. AC’ D. mp(AC’D’) - 1 HS đứng tại chỗ nhắc lại nội dung chính của tiết học. - Làm bài 2-3 SGK: 63. - Nhận xét ý thức học tập của HS, tuyên dương học sinh tích cực. -------------------------------------------------------------- Tiết 17 1. Ổn định (chấn chỉnh ý thức học tập) Lớp 11A4: . Lớp 11A5: . Lớp 11A6: . 2. Kiểm tra bài cũ (Đan xen trong quá trình dạy) 3. Tiến trình bài mới Hoạt động 1. Củng cố kiến thức (10’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). GV đưa ra yêu cầu “Câu 1” Ghi kết quả ra giấy Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động cá nhân ghi kết quả ra giấy (3’). Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). GV thu toàn bộ bài làm của HS, kiểm tra nhanh và thông báo kết quả (tuyên dương và phê bình luôn). Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV khắc sâu cách chứng minh và tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng Định lí 1: Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng (a) và d song song với đường thẳng d’ nằm trong (a) thì d song song với (a) . Định lí 2: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (a). Nu mặt phẳng (b) chứa a và cắt (a) theo giao tuyến b thì b song song với a . Định lí 3: Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia. Hoạt động 2. Rèn kỹ năng giải toán (25’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). Giải bài tập 2 SGK: 63. Trao đổi theo cặp và trình bày ra giấy. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động nhóm cặp thảo luận cách trình bày bài 2 (5’). Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). 2 HS (TB-Khá) lên bảng trình bày lời giải. HS khác đứng tại lớp nhận xét (ngay khi HS trên bảng làm bài xong). Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, chữa chuẩn và hướng dẫn bài tập 3 Chú ý: Để xác định thiết diện cắt bởi mặt phẳng và hình đa diện, ta sử dụng kiến thức về xác định giao tuyến của hai mặt phẳng. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà - Làm bài tập TN sau: Câu 5: Hãy chọn câu đúng: A. Không có mặt phẳng nào chứa cả hai đường thẳng a và b thì ta nói a và b chéo nhau. B. Hai đường thẳng song song nhau nếu chúng không có điểm chung ; C. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau ; D. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau ; Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AD, SC. Ta có mp(MNP) . MN cát các đường BC, CD lần lượt tại K, L. Gọi E là giao điểm của PK và SB, F là giao điểm của PL và SD. Ta có giao điểm của (MNP) với các cạnh SB, SC, SD lần lượt là E, P, F. Thiết diện tạo bởi (MNP) với S.ABCD là A. tam giác MNP B. tứ giác MEPN C. ngũ giác MNFPE D. tam giác PKL. - 1 HS đứng tại chỗ nhắc lại nội dung chính của tiết học. - Ôn tập kiểm tra 1 tiết - Nhận xét ý thức học tập của HS, tuyên dương học sinh tích cực. - Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ... ... Ngày soạn: 02/12/2017 KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 18) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh khi tìm hiểu về phép dời hình; phép đồng dạng; quan hệ song song. 2. Kỹ năng: Kiểm tra việc trình bày của học sinh khi làm một bài thi cụ thể. 3. Tư duy, thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. 4. Định hướng phát triển các năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tra và HDC. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập theo cấu trước được giao. III. Mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn đề kiểm tra 1. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá (Đính kèm cùng đề) 2. Câu hỏi và bài tập (Đính kèm đề kiểm tra và hướng dẫn chấm) IV. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập 1. Ổn định (chấn chỉnh ý thức học tập) Lớp 11A4: . Lớp 11A5: . Lớp 11A6: . 2. Tiến trình kiểm tra Bước 1: ( Chuyển giao nhiệm vụ học tập) (Giao đề cho học sinh) Có đề kèm theo Bước 2: (Thực hiện nhiệm vụ học tập) (Học sinh thực hiện) Bước 3: (Nhận xét ý thức làm bài của học sinh) 3. Tổng kết hướng dẫn về nhà - Tìm hiểu định nghĩa hai mặt phẳng song song ------------------------------------------------------- Ngày soạn: 02/12/2017 HAI MẶT PHẲNG SONG SONG (Tiết 19-21) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết định nghĩa và cách chứng minh hai mặt phẳng song song; Một số tính chất của hai mặt phẳng song song. Biết một số tính chất về đường thẳng song song với mặt phẳng. 2. Kỹ năng: Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng Biết cách vẽ một đường thẳng song song với một mặt phẳng, chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng Biết dựa vào các định lý trên xác định giao tuyến của hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản. 3. Tư duy, thái độ: Xây dựng tư duy logíc, hứng thú khi vẽ hình. 4. Định hướng phát triển các năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác. Năng lực tư duy. II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải, thuyết trình. III. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch dạy học, các tình huống có vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị các nội dung được giao. IV. Mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi và bài tập 1. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cơ bản Vận dụng cao Hai mặt phẳng song song Biết vị trí tương đối của hai mặt phẳng trong không gian. Hiểu tính chất hai mặt phẳng song song. Hiểu cách chứng minh mặt hai mặt phẳng song song. Chứng minh mặt phẳng song song với mặt phẳng. Xác định thiết diện. Chứng minh một số mệnh đề hình học. 2. Câu hỏi và bài tập a) Câu hỏi ở mức độ nhận biết Câu 1. Trình bày khái niệm và cách chứng minh mặt phẳng song song với mặt phẳng. b) Câu hỏi ở mức độ thông hiểu Câu 2. Tính chất của mặt phẳng song song với mặt phẳng. Câu 3. Trình bày cách vẽ hình biểu diễn hình lăng trụ, hình chóp cụt trong không gian. c) Câu hỏi ở mức độ vận dụng cơ bản Bài tập 2.a-c; 3.a-c; SGK: 71. d) Câu hỏi ở mức độ vận dụng cao Bài 2.d; 3.d; 4 SGK: 71. V. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập Tiết 19 1. Ổn định (chấn chỉnh ý thức học tập) Lớp 11A4: . Lớp 11A5: . Lớp 11A6: . 2. Kiểm tra bài cũ (5’) HS lấy giấy (kiểm tra 3 phút) trình bày cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. GV thu và thông báo kết quả luôn. 3. Tiến trình bài mới Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm và cách chứng minh hai mặt phẳng song song (20’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). GV đưa ra yêu cầu “Câu 1”. Làm bài tập 3.a. Ghi kết quả ra giấy. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao (mỗi HS một báo cáo) (13’). Nhóm nào xong trước báo cáo trực tiếp với GV để được kiểm tra và đi kiểm tra bài các nhóm khác. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). 1 HS (xung phong) lên bảng trình bày. GV thu toàn bộ bài làm của một số HS, kiểm tra nhanh và cuối giờ thông báo kết quả (tuyên dương và phê bình luôn). Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV khắc sâu cách chứng minh mặt phẳng song song với mặt phẳng Cách chứng minh hai mặt phẳng song song, ta chứng minh mặt phẳng này chứa hai đường thẳng cắt nhau cùng song song với mặt phẳng kia. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách vẽ hình lăng trụ, hình chóp cụt (15’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). GV đưa ra yêu cầu “Câu 3”. Các nhóm thi làm mô hình lăng trụ bằng giấy bìa cứng. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động theo nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). 2 HS (xung phong) lên bảng vẽ hình lăng trụ tứ giác, hình chóp cụt tứ giác và trình bày cách vẽ. HS khác nhận xét ngay khi bạn trình bày xong về cách vẽ. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét và chữa chuẩn. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà - HS khắc sâu nội dung cơ bản của tiết học (cách chứng minh hai mặt phẳng song song). - Làm bài tập TN sau: 1. Cho hai đường thẳng song song , và mặt phẳng . Khẳng định nào là đúng? A. Nếu thì . B. Nếu cắt thì cắt . C. Nếu nằm trên thì . D. Nếu nằm trên thì nằm trên . 2. Hãy chọn câu đúng. A. Hai mặt phẳng phân biệt không song song thì cắt nhau. B. Hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì song song với nhau. C. Hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau. D. Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng này đều song song với mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng kia. 3. Trong các khẳng định sau. Khẳng định nào sai ? A. Nếu thì . B. Nếu thì . C. Nếu thì . D. Nếu không cắt và không nằm trên mp thì . - Tiết tục hoàn thiện bài tập 2-4 SGK: 71. - GV nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực. ---------------------------------------------- Tiết 20 1. Ổn định (chấn chỉnh ý thức học tập) Lớp 11A4: . Lớp 11A5: . Lớp 11A6: . 2. Kiểm tra bài cũ (Đan xen trong quá trình dạy) 3. Tiến trình bài mới Hoạt động 1. Củng cố cách chứng minh hai mặt phẳng song song và tính chất hai mặt phẳng song song (15’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). Trình bày các kiến thức cơ bản sau: Tìm giao điểm của đường thẳng với nặt phẳng; Giao tuyến của hai mặt phẳng. Cách chứng minh hai mặt phẳng song song Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ được giao (mỗi HS một báo cáo) (5’). GV thu kết quả của HS và kiểm tra nhanh và nhận xét. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). 1 HS (TB-Khá) lên bảng trình bày. HS khác đứng tại chỗ nhận xét. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV khắc sâu kiến thức cơ bản. *Tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, ta tìm giao điểm của đường thẳng đó với một đường thẳng khác nằm trong mặt phẳng. *Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, ta tìm hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng Cách chứng minh hai mặt phẳng song song, ta chứng minh mặt phẳng này chứa hai đường thẳng cắt nhau cùng song song với mặt phẳng kia. Hoạt động 2. Tìm hiểu một số tính chất về hai mặt phẳng song song (10’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) HS theo dõi (Giáo viên phân tích các tính chất và gợi ý dạng bài tập có sử dụng tính chất). Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS theo dõi và ghi chép. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). HS trao đổi, phát biểu ý kiến Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét và chữa chuẩn. Hoạt động 3. Rèn kĩ năng tìm giao điểm, giao tuyến (15’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) Giải bài tập 2. Ghi kết quả ra giấy. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm cặp giải bài tập 2 (8’). Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). HS (xung phong) lên bảng trình bày. HS khác nhận xét. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét và chữa chuẩn. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà - HS khắc sâu nội dung cơ bản của tiết học (cách chứng minh hai mặt phẳng song song). - Làm bài tập TN sau: 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? A. Nếu , thì . B. Hai mặt phẳng , cùng song song với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau. C. Nếu thì . D. Nếu thì . 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? A. Hình lăng trụ có các cạnh bên song song và bằng nhau. B. Hình hộp có tất cả các mặt là những hình chữ nhật. C. Hình hộp có các đường chéo đồng qui tại trung điểm của các đường và là tâm của hình hộp. D. Hình hộp có mặt chéo chứa hai cạnh chéo nhau và là những hình bình hành. 3. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng và. Khẳng định nào sau đây đúng? A. song song với . B. song song với . C. song song với. D. song song với . - GV nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực. -------------------------------------------------- Tiết 20 1. Ổn định (chấn chỉnh ý thức học tập) Lớp 11A4: . Lớp 11A5: . Lớp 11A6: . 2. Kiểm tra bài cũ (5’) HS lấy giấy (kiểm tra 3 phút) trình bày cách chứng minh mặt phẳng song song với mặt phẳng. GV thu và thông báo kết quả luôn. 3. Tiến trình bài mới Hoạt động 1. Củng cố kiến thức (10’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). Trình bày cách xác định giao điểm giữa đường thẳng với mặt phẳng, giao tuyến của hai mặt phẳng, Cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động cá nhân, hoàn thiện nhiệm vụ được giao. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). 1 HS (xung phong) lên bảng trình bày. GV đến từng HS kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV khắc sâu kiến thức cơ bản *Tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, ta tìm giao điểm của đường thẳng đó với một đường thẳng khác nằm trong mặt phẳng. *Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, ta tìm hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng *Cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, ta chứng minh đường thẳng đó không nằm trong mặt phẳng và song song với một đường thẳng nào đó nằm trong mặt phẳng. *Cách chứng minh hai mặt phẳng song song, ta chứng minh mặt phẳng này chứa hai đường thẳng cắt nhau cùng song song với mặt phẳng kia. Hoạt động 2. Rèn kĩ năng chứng minh mệnh đề hình học dựa trên các tính chất của hai mặt phẳng song song (10’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). Trình bày cách xác định giao điểm giữa đường thẳng với mặt phẳng, giao tuyến của hai mặt phẳng, Cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm cặp hoàn thiện nhiệm vụ được giao. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). HS (xung phong) lên bảng trình bày. GV đến từng HS kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, chữa chuẩn. Hoạt động 3. Rèn kĩ năng làm bài tập TN (20’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). Giải các bài tập TN sau: 1. Cho hình tứ diện . Gọi lần lượt là trung điểm của và . Gọi là giao tuyến của và mặt phẳng . Chọn khẳng định đúng A. . B. . C. cắt . D. . 2. Cho tứ diện . Điểm thuộc đoạn . Mặt phẳng đi qua và song song với và . Thiết diện của mặt phẳng với tứ diện là A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình tam giác. D. Hình bình hành. 3. Trong không gian cho hai hình bình hành và nằm trong hai mặt phẳng phân biệt. Khẳng định nào trong các khẳng đinh sau là đúng? A . B . C. D. 4. Cho đường thẳng và đường thẳng . Mệnh đề nào sau đây sai? A . B . C. D . và hoặc song song hoặc chéo nhau. Trình bày vắn tắt lời giải ra vở Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm cặp hoàn thiện nhiệm vụ được giao. GV giám sát HS yếu thực hiện. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). HS (TB-Khá) lên bảng trình bày. GV đến từng HS kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, chữa chuẩn. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà - Hoàn thiện bài tập - Chuẩn bị nội dung ôn tập học kì: Tìm giao điểm, giao tuyến và chứng minh hai mặt phẳng song song. - Lập sơ đồ tư duy về lý thuyết nội dung học kỳ 1. - Nhận xét ý thức học tập của HS, tuyên dương học sinh tích cực. - Rút kinh nghiệm sau bài dạy: . . ------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 04/12/2017 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 22) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố quy tắc vẽ hình biểu diễn của một hình không gian; Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, giao tuyến của hai mặt phẳng; Cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. 2. Kỹ năng: Vẽ hình biểu diễn của một hình không gian. Xác định được giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, giao tuyến của hai mặt phẳng; Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. Xác định thiết diện của một hình được cắt bởi mặt phẳng. 3. Tư duy, thái độ: Xây dựng tư duy logíc, tưởng tượng. 4. Định hướng phát triển các năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác. Năng lực tư duy. II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải, thuyết trình. III. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch dạy học, các tình huống có vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị các nội dung được giao. IV. Mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi và bài tập 1. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cơ bản Vận dụng cao Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng Nhắc lại được cách xác định giao điểm, giao tuyến. Vẽ hình biểu diễn của một hình không gian. Xác định được giao điểm, giao tuyến Chứng minh 3 đường thẳng đồng quy, 3 điểm thẳng hàng. Đường thẳng song song với mặt phẳng Nhắc lại được định nghĩa và cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. Chứng minh 3 đường thẳng hoặc song song, hoặc đồng quy. Hai mặt phẳng song song Nhắc lại được định nghĩa và cách chứng minh hai mặt phẳng song song. Chứng minh hai mặt phẳng song song Dựng thiết diện. 2. Câu hỏi và bài tập a) Câu hỏi ở mức độ nhận biết Câu 1. Trình bày kiến thức cơ bản và dạng toán thường gặp của các chủ đề: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. b) Câu hỏi ở mức độ thông hiểu Câu 2. Vẽ hình mô tả một số hình trong không gian. c) Câu hỏi ở mức độ vận dụng cơ bản Bài tập Bài 1-3.a,b SGK:77 d) Câu hỏi ở mức độ vận dụng cao Bài 3.c SGK: 77. V. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập 1. Ổn định (chấn chỉnh ý thức học tập) Lớp 11A4: . Lớp 11A5: . Lớp 11A6: . 2. Kiểm tra bài cũ (Đan xen trong quá trình dạy) 3. Tiến trình bài mới Hoạt động 1. Củng cố kiến thức (15’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). GV đưa ra yêu cầu 1. Lớp chia thành 4 nhóm làm việc. Ghi kết quả ra giấy. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). Mỗi nội dung được ấn định số lượng phút cụ thể, trưởng nhóm điều hành. Người tổ chức theo dõi thời gian và điều hành. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). Đại diện các tổ lần lượt trao đổi ý kiến của mình. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV khắc sâu kiến thức cơ bản *Tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, ta tìm giao điểm của đường thẳng đó với một đường thẳng khác nằm trong mặt phẳng. *Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, ta tìm hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng *Cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, ta chứng minh đường thẳng đó không nằm trong mặt phẳng và song song với một đường thẳng nào đó nằm trong mặt phẳng. *Cách chứng minh hai mặt phẳng song song, ta chứng minh mặt phẳng này chứa hai đường thẳng cắt nhau cùng song song với mặt phẳng kia. *Xác định thiết diện Hoạt động 2. Rèn kĩ năng xác định giao điểm, giao tuyến (25’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). Giải các bài tập sau: Bài tập TL 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP = 2PD. a. Tìm giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP) b. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP ) và (ACD) 2. Cho tứ diện ABCD.G là trọng tâm tam giác ABD. Trên đoạn BC lấy điểm M sao cho MB = 2MC. Chứng minh rằng MG // (ACD). Bài tập TN Cho hai đường thẳng song song , và mặt phẳng . Khẳng định nào là đúng? A. Nếu thì . B. Nếu cắt thì cắt . C. Nếu nằm trên thì . D. Nếu nằm trên thì nằm trên . Cho hình tứ diện . Gọi lần lượt là trung điểm của và . Gọi là giao tuyến của và mặt phẳng . Chọn khẳng định đúng A. . B. . C. cắt . D. . Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ được giao. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). HS (xung phong) lên bảng trình bày. GV đến từng HS kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, chữa chuẩn. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà - Hoàn thiện nội dung hướng dẫn ôn tập học kì - Chuẩn bị kiểm tra học kì. - Nhận xét ý thức học tập của HS, tuyên dương học sinh tích cực. ------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 10/12/2017 KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tiết 23) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh khi tìm hiểu về quan hệ song song. 2. Kỹ năng: Kiểm tra việc trình bày của học sinh khi làm một bài thi cụ thể. 3. Tư duy, thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. 4. Định hướng phát triển các năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tra và HDC. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập theo cấu trước được giao. III. Mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn đề kiểm tra 1. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá (Đính kèm cùng đề) 2. Câu hỏi và bài tập (Đính kèm đề kiểm tra và hướng dẫn chấm) IV. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập 1. Ổn định (chấn chỉnh ý thức học tập) Lớp 11A4: . Lớp 11A5: . Lớp 11A6: . 2. Tiến trình kiểm tra Bước 1: ( Chuyển giao nhiệm vụ học tập) (Giao đề cho học sinh) Có đề kèm theo Bước 2: (Thực hiện nhiệm vụ học tập) (Học sinh thực hiện) Bước 3: (Nhận xét ý thức làm bài của học sinh) 3. Tổng kết hướng dẫn về nhà - Tìm hiểu phép chiếu song song ------------------------------------------------------- Ngày soạn: 10/12/2017 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tiết 24) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chữa chuẩn các nội dung kiến thức trong đề. 2. Kỹ năng: Chữa việc trình bày của học sinh khi làm một bài thi cụ thể. 3. Tư duy, thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. 4. Định hướng phát triển các năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tra và HDC. 2. Chuẩn bị của HS: Trình bày lại lời giải. III. Mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn đề kiểm tra 1. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá (Đính kèm cùng đề) 2. Đáp án câu hỏi và bài tập (Đính kèm đề kiểm tra và hướng dẫn chấm) IV. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập 1. Ổn định (chấn chỉnh ý thức học tập) Lớp 11A4: . Lớp 11A5: . Lớp 11A6: . 2. Tiến trình kiểm tra Bước 1: ( Chuyển giao nhiệm vụ học tập) HS lần lượt lên bảng trình bày lại lời giải. Bước 2: (Thực hiện nhiệm vụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGA hinh hoc 20172018_12418384.docx
Tài liệu liên quan