Giáo án Toán 11 - Tiết 66 - Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm

- GV dẫn dắt: Vừa rồi chúng ta đã tìm hiểu đạo hàm của các hàm số thường gặp, vậy để tính được đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương thì chúng ta phải áp dụng các công thức sau.

- Nếu ta thay u= c trong các công thức trên thì ta sẽ có điều gì?

- GV nói đây cũng chính là nội dung của hệ quả

 

docx5 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 11 - Tiết 66 - Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: Phạm Hữu Long Người soạn: Nguyễn Thị Sông Thương Ngày soạn: 03/03/2018 Lớp: 11C2 Ngày dạy: 06/03/2018 Tiết 66 §2: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM ( Tiết 1) I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Hiểu được quy tắc tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp. - Hiểu được các tính chất của đạo hàm: Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số. 2. Về kỹ năng: - Tính được đạo hàm của các hàm số đơn giản. - Nhớ và vận dụng nhanh các quy tắc tính đạo hàm. - Phát triển kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kĩ năng tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Đồ dùng dạy học, các câu hỏi gợi ý giúp học sinh tự tiếp cận kiến thức. - Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Tổ chức hoạt động dạy và học Ổn định: Ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra bài cũ: Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số sau tại điểm x: ĐÁP ÁN: a) Gọi số gia tại x Gọi số gia tại x Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Đạo hàm của một số hàm số thường gặp GV giới thiệu đạo hàm của các hàm số thường gặp. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp (x>0) thì thì thì thì thì - GV đưa ra ví dụ vận dụng, yêu cầu học sinh đứng lên trả lời. HS theo dỏi và trả lời VD1: Cho các hàm số: , tính ? , tính ? Đáp án: Hoạt động 2: Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương GV dẫn dắt: Vừa rồi chúng ta đã tìm hiểu đạo hàm của các hàm số thường gặp, vậy để tính được đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương thì chúng ta phải áp dụng các công thức sau. Nếu ta thay u= c trong các công thức trên thì ta sẽ có điều gì? GV nói đây cũng chính là nội dung của hệ quả Gv : chúng ta có thể mở rộng công thức tổng, hiệu, tích cho nhiều hàm số Học sinh lắng nghe HS suy nghĩ trả lời Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương Giả sử u=u(x), v=v(x) là hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có: Hệ quả: Thay , ta có: Mở rộng Hoạt động 3: Củng cố toàn bài GV đưa ra ví dụ 2 và yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. GV nhận xét và sửa bài. HS lên bảng làm bài. VD2: Tính đạo hàm của các hàm số sau: Giải Hoạt động 4: Dặn dò BTVN 1+2 SGK trang 162, 163. Đọc bài mới: Mục III Rút kinh nghiệm GVHD bộ môn Người soạn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxChuong V 2 Quy tac tinh dao ham_12303439.docx