Giáo án Toán 11 - Tiết 71: Bài tập đạo hàm của hàm số lượng giác

* HĐ 3: Ứng dụng, tìm tòi mở rộng. (5ph)

1. Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán mở rộng như bài toán thực tế ứng dụng đạo hàm.

2. Nội dung: Học sinh tìm hướng giải cho bài toán 5 trong phiếu học tập số 2.

3. Cách thức:

- GV phát phiếu học tập số 2.

- GV giới thiệu bài toán và gợi ý cách giải

- Học sinh tự trình bày lời giải cho bài toán.

4. Sản phẩm: Học sinh tự giải được bài toán thực tế ứng dụng đạo hàm trong phiếu học tập số 2

 

docx5 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 11 - Tiết 71: Bài tập đạo hàm của hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn: Phạm Thị Tuyết Chinh Ngày soạn: 2/3/2018 Ngày dạy: 7/3/2018 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tiết 71: BÀI TẬP ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC * HĐ1: Hoạt động khởi động, ôn tập kiến thức. (10ph) 1. Mục đích: Tạo hứng thú học tập cho học sinh, học sinh nắm vững được bảng đạo hàm thông qua trò chơi. 2. Nội dung: GV tổ chức trò chơi mang tên “ Quá nhanh nhưng không nguy hiểm” 3. Cách thức: - GV chia lớp thành 4 nhóm, phân chia nhóm trưởng. Nhiệm vụ: Nhóm trưởng cử ra 3 bạn đại diện tham gia trò chơi. + Khi GV đọc một hàm số bất kì các nhóm phải nhanh chóng viết công thức đạo hàm của hàm số đó. Nhóm nhanh nhất được tính 1 điểm. + Các bạn còn lại có nhiệm vụ theo dõi, cổ vũ đội mình và kiểm tra đội bạn có vi phạm luật chơi hay không. + Quy ước u là hàm hợp. Thời gian: 7 phút Kết quả: Nhóm đạt điểm số cao nhất là nhóm dành chiến thắng. BẢNG ĐẠO HÀM -GV tổng hợp lại kiến thức cho học sinh qua trò chơi. 4. Sản phẩm: Sau hoạt động khởi động, học sinh khắc sâu bảng đạo hàm. * HĐ 2: Luyện tập (30ph) 1. Mục đích: - Học sinh biết chứng minh hàm số có đạo hàm không phụ thuộc vào biến; giải phương trình ; bất phương trình chứa yếu tố đạo hàm. 2. Nội dung - Học sinh thực hiện các nhiệm vụ trong phiếu học tập số 1 và nhiệm vụ giáo viên phân công. - Học sinh vận dụng bảng đạo hàm và kiến thức đã học để giải quyết bài tập. 3. Cách thức (Hoạt động nhóm) - GV giữ nguyên vị trí các nhóm như HĐ1: - GV phát phiếu học tập số 1. Nhiệm vụ: + Nhóm 1, Nhóm 2: Bài 1 + Nhóm 3, Nhóm 4: Bài 2 + Học sinh hoạt động cá nhân sau đó cả nhóm so sánh và nhóm trưởng chọn bài làm xuất sắc nhất để đại diện nhóm. Thời gian: + Hoạt động cá nhân 5 phút. + Hoạt động nhóm và trình bày kết quả 5 phút. Kết quả: + Các nhóm trình bày bài làm của nhóm ra giấy . + GV chọn 2 nhóm hoàn thành sớm nhất để nhận xét. - GV quan sát quá trình hoạt động nhóm của học sinh và chữa bài 2 nhóm đại diện. Hướng dẫn học sinh trình bày theo hai cách giải. (10 phút) - Học sinh giải bài 3 trong phiếu học số 1. - GV chữa 2 ý a, d. 4. Sản phẩm: Học sinh giải được các bài tập trong phiếu học tập số 1. Bước đầu biết cách giải một số dạng bài tập cơ bản ứng dụng đạo hàm của hàm số. Phiếu học tập số 1 Bài 1: Chứng minh rằng các hàm số sau có đạo hàm không phụ thuộc x: a, b, Bài 2: Giải bất phương trình > biết rằng: a, và b, và Bài 3: Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau: a, b, c, d, * HĐ 3: Ứng dụng, tìm tòi mở rộng. (5ph) 1. Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán mở rộng như bài toán thực tế ứng dụng đạo hàm. 2. Nội dung: Học sinh tìm hướng giải cho bài toán 5 trong phiếu học tập số 2. 3. Cách thức: - GV phát phiếu học tập số 2. - GV giới thiệu bài toán và gợi ý cách giải - Học sinh tự trình bày lời giải cho bài toán. 4. Sản phẩm: Học sinh tự giải được bài toán thực tế ứng dụng đạo hàm trong phiếu học tập số 2 Phiếu học tập số 2 Câu 1: Cho hàm số . Khi đó phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 2: Cho hàm số Tập hợp những giá trị của x để là: A.; B.; C. ; D.. Câu 3: Cho hàm số Số là nghiệm của bất khi và chỉ khi: A. m ≥ 1; B. m ≤ -1; C. -1 ≤ m ≤1; D. m ≥ -1. Câu 4: Cho hàm số Đạo hàm của hàm số âm khi và chỉ khi: A. 0 < x < 2; B. x < 1; C. x > 0 hoặc x > 1; D. x 2. Câu 5: Một vật chuyển động theo quy luật với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu? A. 512 (m/s); B. 90 (m/s); C. 700 (m/s); D. 96 (m/s). Câu 6: Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh vật học thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có n con ccas thì trung bình mỗi con cá sau một vụ nặng P(n)=480-20n (gam). Hỏi phải bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích mặt hồ để sau một vụ thu hoạch được nhiều cá nhất? A. 10; B. 12; C. 16; D.24. *Hoạt động củng cố: Giáo viên giao bài tập về nhà là câu 1 đến câu 4 trong phiếu học tập số 2. Phê duyệt của Giáo viên hướng dẫn Chữ kí của giáo sinh thực tập Dương Thị Phượng Phạm Thị Tuyết Chinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxChuong V 3 Dao ham cua ham so luong giac_12308330.docx
Tài liệu liên quan