Nắm được nội dung của định lý 1.
Câu 1.3
Nắm được nội dung của định lý 2.
Câu 1.4
Nắm được nội dung của định lý 3.
Câu 1.5 Hiểu được quy tắc của định lý, hiểu được chứng minh định lý.
Câu 2.3
Hiểu công thức theo 2 chiều.
Câu 2.4
Hiểu và phân biệt được với các quy tắc khác.
Câu 2.5 Vận dụng định lý vào làm các ví dụ .
Câu 3.3
Vận dụng giải toán tự luận và trắc nghiệm
Câu 3.4
Giải được các bài tính giá trị biểu thức.
Câu 3.5 Vận dụng định lý vào làm các bài tập
Câu 4.3:
Giải được bài toán rút gọn và chứng minh
Câu 4.4
Giải được bài toán tính toán phức tạp.
Câu 4.5
5 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 12 - Chủ đề: Logarit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Quang Trung
Nhóm Toán
Năm học: 2018 – 2019 CHỦ ĐỀ: LOGARIT ( Giải tích 12)
Thời lượng: 03 tiết
I. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức:
Biết khái niệm và tính chất của logarit.
Biết các qui tắc tính logarit và công thức đổi cơ số.
Biết các khái niệm logarit thập phân, logarit tự nhiên.
2. Kỹ năng:
Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa logarit đơn giản.
Biết vận dụng các tính chất của logarit vào các bài toán biến đổi, tính toán các biểu thức chứa logarit.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
4. Góp phần rèn luyện một số yếu tố năng lực toán học:
- Năng lực phát biểu và tái hiện định nghĩa, kí hiệu;
- Năng lực tính toán cẩn thận và sử dụng kí hiệu;
- Năng lực phân tích bài toán và xác định các định lý, tính chất có thể áp dụng;
- Năng lực hợp tác.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ CÂU HỎI VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
(Dành cho đối tượng học sinh lớp 12 cơ bản)
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
LÔ
GA
RIT
I. khái niệm logarit
1. Định nghĩa
Nắm được Đ/N logarit .
Câu 1.1
Hiểu được định nghia và giải thích được các đại lượng a>0,b>0,a1
Câu 2.1
Vận dụng định nghĩa tính được các logarit đơn giản
Câu 3.1
Sử dụng định nghĩa thành thạo, áp dụng vào các bài tập khá
Câu 4.1
2.Tính chất
Nắm được các tính chất của logarit.
Câu 1.2
Hiểu và giải thích được các tính chất.
Câu 2.2
Vận dụng được tính chất làm các ví dụ.
Câu 3.2
Vận dụng được tính chất thành thạo vào các bài tập.
Câu 4.2
II. Quy tắc tính logarit
1. Logarit của một tích
2. lôgarit của một thương
3. Lôgarit của một lũy thừa
Nắm được nội dung của định lý 1.
Câu 1.3
Nắm được nội dung của định lý 2.
Câu 1.4
Nắm được nội dung của định lý 3.
Câu 1.5
Hiểu được quy tắc của định lý, hiểu được chứng minh định lý.
Câu 2.3
Hiểu công thức theo 2 chiều.
Câu 2.4
Hiểu và phân biệt được với các quy tắc khác.
Câu 2.5
Vận dụng định lý vào làm các ví dụ .
Câu 3.3
Vận dụng giải toán tự luận và trắc nghiệm
Câu 3.4
Giải được các bài tính giá trị biểu thức.
Câu 3.5
Vận dụng định lý vào làm các bài tập
Câu 4.3:
Giải được bài toán rút gọn và chứng minh
Câu 4.4
Giải được bài toán tính toán phức tạp.
Câu 4.5
III. Đổi cơ số
Biêt nội dung đổi cơ số và tái hiện công thức
Câu 1.6
Hiểu các công thức theo hai chiều và suy ra các công thức hệ quả.
Câu 2.6
Vận dụng giải được bài toán tính toán và chứng minh.
Câu 3.6
Giải được bài toán tính giá trị phức tạp và mở rộng.
Câu 4.6
IV. Lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên
Biêt thế nào là lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên.
Câu 1.7
Hiểu cách viết và cách sử dụng máy tính.
Câu 2.7
III. CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Nhận biết
Câu 1.1: Hãy phát biểu định nghĩa logari?
Câu 1.2: Hãy nêu các tính chất của logarit?
Câu 1.3: Phát biểu định lý 1?
Câu 1.4: Phát biểu định lý 2?
Câu 1.5: Phát biểu định lý 3 và công thức đặc biệt?
Câu 1.6: Hãy nêu các công thức đổi cơ số?
Câu 1.7: Viêt lại định nghĩa Lôgarit thập phân và Lôgarit tự nhiên?
2. Thông hiểu
Câu 2.1: Lấy ví dụ về logarit?
Câu 2.2: Tính =?
Câu 2.3: Hãy chứng minh định lý?
Câu 2.4: Chọn đáp án đúng
a)
b)
c)
Câu 2.5: Tính
A =
B =
Câu 2.6 a) Đổi sang ?
b) Tìm mối liên hệ giữa và ?
Câu 2.7: Tính và bằng MT Casio FX 500?
3. Vận dụng mức độ thấp:
Câu 3.1: Tính các logarit sau:
a)=? b) =? c) =?
Câu 3.2: Tính
a)=? b)=? c) =?
Câu 3.3: Tính các biểu thức sau: B =
Câu 3.4. Tính
4. Vận dụng mức độ cao
Câu 4.1 Tính các logarit sau:
=? , b) =?
Câu 4.2: Tính các biểu thức sau: A=
Câu 4.3: Tính các biểu thức sau: C =
Câu 4.5: Rút gọn biểu thức : B =
*. Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Câu 4.4: Vận dụng: Tính: D =
Câu 4.6. Cho . Hãy tính theo α?
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Thời lượng
Thời điểm
Thiết bị dạy học, học liệu
Ghi chú
Logarit
Tại lớp học
3 tiết
Tiết 25 - PPCT
Bảng phụ
V. XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC LOGARIT (tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết, hiểu khái niệm và tính chất của logarit.
- Vận dụng giải quyết một số bài tập
II. Tiến trình dạy học
Bài cũ. Nêu khái niệm lũy thừa và lấy ví dụ?
- Tìm x để : ?
Bài mới.
I. Khái niệm
1.Định nghĩa
Mục tiêu: Hình thành và cũng cố khái niệm Logarit
Cách thức tiến hành
Nhiệm vụ học tập của học sinh
Hđ1: Tiếp cận khái niệm (khởi động)
Hđ 1.1. Thực hiện câu hỏi 1 (SGK)
Hđ 1.2. Nghiên cứu bài toán ngược
- Hoạt động cả lớp
- Hoạt động cá nhân
Hđ 2: Định nghĩa Logarỉt
- Hoạt động cả lớp
Hđ 3. Củng cố khái niệm Logarit
Hđ 3.1. Cho học sinh phát biểulại đ/n
Hđ 3.2. Cho một số phương trình đơn giản, để từ đó suy ra tính logarit theo đ/n
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
2.Tính chất
Mục tiêu: Hình thành và cũng cố các tính chất của logarit
Cách thức tiến hành
Nhiệm vụ học tập của học sinh
Hđ 4. Nêu vấn đề.
Hđ 4.1 . Giải quyết vấn đề và giới thiệu tính chất?
Hđ 4. 2. Củng cố tính chất
Hđ 4.3. Cho các bài tập áp dụng tính chất
- Hoạt động cả lớp
- Hoạt động theo nhóm
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động cá nhân
3. Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng định nghĩa, tính chất giải quyết một số bài tập để luyện tập.
Cách thức tiến hành
Nhiệm vụ học tập của học sinh
Bài tập: Đưa ra một số bài tập thích hợp
Cụ thể:
Câu 1: Tính các logarit sau:
a)=? b) =? c) =?
Câu 2: Tính
a)=? b)=? c) =?
Hoạt động nhóm giải quyết bài tập
Người thực hiện: Lê Thị Kiều Vinh
GV thực hiện: Lê Thị Kiều Vinh
Củng cố bài.....S
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong II 3 Logarit DHCD_12481077.doc