Giáo án Toán 12 - Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Biết các khái niệm GTLN, GTNN của hàm số. Nắm được phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một tập hợp số.

2. Kĩ năng

Biết cách tìm GTLN, GTNN (nếu có) của hàm số trên một đoạn, một khoảng.

3. Tư duy, thái độ:

Tư duy logic, thái độ tích cực.

4. Dự kiến năng lực cần phát triển cho học sinh

Năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực tư duy.

II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.

 

docx52 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 12 - Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàm số không có cực trị. VI. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà Hoạt động tự học Hoạt - Hoàn thiện bài tập về tính đơn điệu (tài liệu trên trường học kết nối) - Giải một số bài tập sau: Câu 26. Dựa vào các bảng dưới đây. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến, cực trị của hàm số Bảng 2 Bảng 1 Bảng 3 Bảng 4 Câu 27. Dựa vào các đồ thị sau. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến, cực trị của hàm số Hình 3 Hình 2 Hình 1 Câu 28. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là: A. B. C. D. . Câu 29: Khoảng nghịch biến của hàm số là: Chọn 1 câu đúng. A. B. (-1 ; 3) C. D. Câu 30: Cho hàm số . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai. Chọn 1 câu sai A. giảm trên khoảng ( - 1 ; 1) B. giảm trên khoảng C. tăng trên khoảng (1 ; 3) C. giảm trên khoảng Nhận xét của GV - Nhận xét về ý thực học tập của học sinh, tuyên dương học sinh tích cực. Tiết 6 1. Ổn định (Chấn chỉnh về tác phong) Lớp 12A4:.. Lớp 12A5:.. 2. Kiểm tra bài cũ (15 phút) Đề 1 Câu 1: Dựa vào bảng biến thiên sau (Bảng 2), xác định các khoảng đồng biến, nghịch biến, cực trị của hàm số Câu 2: Hàm số đồng biến trong khoảng A. ; B. ; C. ; D. ; Câu 3: Số điểm cực trị của hàm số A. 0; B. 1; C. 2; D. 3; Câu 4: Tìm m đề hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó A. ; B. ; C. ; D. . Đề 2 Câu 1: Dựa vào bảng biến thiên sau (Bảng 4), xác định các khoảng đồng biến, nghịch biến, cực trị của hàm số Câu 2: Hàm số đồng biến trong khoảng A. ; B. ; C. ; D. ; Câu 3: Số điểm cực trị của hàm số A. 0; B. 1; C. 2; D. 3; Câu 4: Với giá nguyên nào của k thì hàm số có ba điểm cực trị A. ; B. ; C.; D.; 3. Tiến trình bài mới Hoạt động. Củng cố kiến thức về đồng biến, nghịch biến, cực trị của hàm số giải các bài tập TN sau Câu 26. Dựa vào các bảng dưới đây. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến, cực trị của hàm số Bảng 3 Câu 27. Dựa vào các đồ thị sau. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến, cực trị của hàm số Hình 3 Hình 2 Hình 1 Câu 28. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là: A. B. C. D. . Câu 29: Khoảng nghịch biến của hàm số là: Chọn 1 câu đúng. A. B. (-1 ; 3) C. D. Câu 30: Cho hàm số . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai. Chọn 1 câu sai A. giảm trên khoảng ( - 1 ; 1) B. giảm trên khoảng C. tăng trên khoảng (1 ; 3) C. giảm trên khoảng Trao đổi theo nhóm cặp giải và ghi kết quả ra giấy. Bước 2: (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ được giao. GV quan sát các học sinh dưới lớp, tư vấn giúp đỡ (nếu cần). Bước 3: (Báo cáo, thảo luận) 8 HS (TB-Yếu) (HS Yếu làm câu 26-27) lên bảng trình bày vắn tắt kết quả và đáp án. HS khác tranh luận GV: Theo dõi quá trình thảo luận của HS và định hướng cách giải quyết vấn đề. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV nhận xét, chữa chuẩn và củng cố Hàm số đồng biến trên D chiều mũi tên trong bảng biến thiên hướng từ trái qua phải, từ dưới lên trên dáng điệu đồ thị đi lên. Hàm số nghịch biến trên D chiều mũi tên trong bảng biến thiên hướng từ trái qua phải, từ trên xuống dưới dáng điệu đồ thị đi xuống. Hàm số liên tục trên có đạo hàm trên (hoặc) Khi đó nếu đổi dấu từ (-) sang (+) thì hàm số đạt cực tiểu tại , nếu đổi dấu từ (+) sang (-) thì hàm số đạt cực đại tại VI. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà Hoạt động tự học - Tìm hiểu định nghĩa giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số, phân biệt GTLN, GTNN với cực trị của hàm số. - Giải H2 SGK: 21) - Nhận xét . . . . Ngày soạn: 03/9/2018 Chủ đề. Giá trị lớp nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số (Tiết 7-9) I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết các khái niệm GTLN, GTNN của hàm số. Nắm được phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một tập hợp số. 2. Kĩ năng Biết cách tìm GTLN, GTNN (nếu có) của hàm số trên một đoạn, một khoảng. 3. Tư duy, thái độ: Tư duy logic, thái độ tích cực. 4. Dự kiến năng lực cần phát triển cho học sinh Năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực tư duy. II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình. III. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống câu hỏi phát triển năng lực. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức cũ về cực trị của hàm số, đạo hàm cấp 1 của hàm số. IV. Mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi và bài tập. 1. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá. Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cơ bản Vận dụng cao Khái niệm GTLN, GTNN của hàm số Trình bày được khái niệm GTLN, GTNN của hàm số Tìm GTLN, GTNN của hàm số dựa vào kênh hình Tìm GTLN, GTNN của hàm số dựa vào biểu thức hàm Giải BĐT với bài toán GTLN, GTNN Quy tắc tìm GTLN, GTNN Trình bày được quy tắc Vận dụng quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số. 2. Câu hỏi và bài tập định hướng a) Câu hỏi mức độ nhận biết Câu 1. Trình bày cách hiểu của mình về GTLN, GTNN. Câu 2. Trình bày quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn và trên khoảng. b) Câu hỏi mức độ thông hiểu Câu 3. So sánh GTLN, GTNN của hàm số với cực đại và cực tiểu của hàm số. Câu 4. Đọc GTLN, GTNN của hàm số dựa vào kênh hình. c) Câu hỏi mức độ vận dụng cơ bản Bài tập 1, 4, 5 (SGK bài tập phần GTLN, GTNN của hàm số). d) Câu hỏi mức độ vận dụng cao Bài tập 2, 3 (SGK bài tập phần GTLN, GTNN của hàm số). IV. Tổ chức giờ học Tiết 7 1. Ổn định (5p) Lớp 12A4: . Lớp 12A5: . 2. Khởi động (3 phút) Học sinh thực hiện các yêu cầu sau: Y/C1_Từ các bạn trong nhóm (4-6 người) ghi lại ngày sinh của các bạn. từ đó tìm người có nhiều tuổi nhất, người ý tuổi trong nhóm. Y/C2_Trả lời H2 (SGK: 21) GV định hướng vào bài mới. 3. Tiến trình bài mới Hoạt động 1. Hình thành hiểu biết khái niệm GTLN, GTNN của hàm số (17p) Bước 1: (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) GV: Yêu cầu học sinh 1) Tìm hiểu kĩ định nghĩa GTLN, GTNN của hàm số, so sánh nó với cực đại, cực tiểu của hàm số. Đứng tại chỗ trả lời. 2) Dựa vào đồ thị hàm số (hình bên) Hãy xác định cực trị của hàm số; GTLN, GTNN của hàm số lần lượt trên đoạn , , . Ghi kết quả ra giấy. Bước 2: (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ (theo cặp ngồi cạnh nhau) được giao. GV quan sát các học sinh dưới lớp, tư vấn giúp đỡ (nếu cần). Bước 3: (Báo cáo, thảo luận) GV: Theo dõi quá trình thảo luận của HS và gọi 1 học sinh ít hoạt động nhất trả lời trước và gọi 1 HS tích cực trả lời sau. Yêu cầu các HS khác góp ý. HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời, thảo luận. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV nhận xét, chữa chuẩn Nhận xét: Muốn chứng tỏ rằng số M (hoặc số m) là giá trị lớn nhất (hoặc giá trị nhỏ nhất) của hàm số trên tập D cần chỉ rõ: a) . b) Mọi hàm số liên tục trên một đoạn thì đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách tính GTLN, GTNN của hàm số (20p) Bước 1: (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn và giải bài tập sau: Tìm GTLN, GTNN của trên đoạn . HS hoạt động cá nhân tìm quy tắc, trao đổi cặp áp dụng quy tắc vào giải bài tập. Ghi kết quả ra giấy. Bước 2: (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ được giao. GV quan sát các học sinh yếu giải quyết vấn đề. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận) GV: gọi 1 HS TB- yếu, 1 HS TB-Khá lên bảng giải HS lần lượt lên bảng giải, thảo luận cách trình bày lời giải của hai bạn. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức)GV nhận xét, chữa chuẩn và khắc sâu Mọi hàm số liên tục trên đoạn đều có GTLN, GTNN. Quy tắc tìm GTLN, GTNN trên đoạn 1. Khặc định tính liên tục của hàm số trên đoạn 2. Giải phương trình trên đoạn được . 2. Tính các và . 3. So sánh các giá trị vừa tìm được số lớn nhất (số nhỏ nhất) trong các giá trị vừa tìm được là GTLN (GTNN) của hàm số trên đoạn . Giáo dục phẩm chất sống yêu thương (cuộc sống không phải lúc nào cũng cần lợi ích lớn nhất cho mình, nhỏ nhất cho tập thể, ) 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà - Giải bài tập TN sau: 1) Cho hàm số xác định trên tập D (D là tập con số thực). Số M được gọi là GTLN của nếu A. Tồn tại một điểm sao cho . B. Tồn tại một điểm sao cho và . C. Tồn tại một điểm sao cho và . D. Tồn tại một điểm sao cho và . 2) Trong các phát biểu sau. Có mấy phát biểu sai? a. Giá trị cực đại và giá trị lớn nhất của hàm số luôn bằng nhau. b. Một hàm số liện tực trên một đoạn thì luôn có giá trị lớn nhất trên đoạn đó. c. Một hàm số liện tực trên một đoạn thì luôn có giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó. d. Mọi hàm số đều có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. A. 1; B. 2; C. 3; D. 4; Hướng dẫn tự học - So sánh GLNL, GTNN của hàm số trên đoạn và giá trị CĐ, CT của hàm số (So sánh về định nghịa và cách tìm). - Làm bài tập 1-2 (SGK: 24) Bài 2. Gợi ý. Tìm max của (đối tượng khá giỏi) Nhận xét Nhận xét về ý thức học tập của học sinh, cho HS bình trọn HS tích cực trong tiết. -------------------------------------------------------- Tiết 8 1. Ổn định Lớp 12A4: . Lớp 12A5: . 2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh) (3p) GV: Yêu cầu tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài tập về nhà của các thành viên. HS: Tổ trưởng báo cáo. HS làm bài 5 phút (Ghi lại quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số). GV thu bài và soát kết quả tại lớp. 3. Tiến trình bài mới Hoạt động 1. Củng cố quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn và trên khoảng (20p) Bước 1: (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) GV: Gọi hai học sinh lên bảng giải hai bài tập sau (mỗi học sinh một bài) Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau: 1) trên đoạn . (Đề 101 THPTQG năm 2018) 2 HS (TB-Khá) lên bảng thực hiện nhiệm vụ được giao HS dưới lớp hoàn thiện bài tập ra vở. Bước 2: (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ được giao. GV giám sát các học sinh yếu làm bài tập. HS (khá-giỏi) tìm GTLN, GTNN của hám số . Bước 3: (Báo cáo, thảo luận) GV: gọi 3 HS lên bảng giải HS lần lượt lên bảng giải, HS khác theo rõi thảo luận cách trình bày lời giải của 3 bạn. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, chữa chuẩn và khắc sâu Bài toán tìm GTLN, GTNN của hàm số trên doạn, thực hiện theo quy tắc. Nếu chưa cho đoạn ta phải hiểu rằng miền tiền GTLN, GTNN chính là tập xác định của hàm số. Ta có thể sử dụng MTCT hỗ trợ tìm GTLN, GTNN của hàm số dựa vào chức năng Table Hoạt động 2. Rèn kĩ năng giải bài toán TN (16p) Bước 1: (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) 3) Tìm GTNN của hàm số trên . A. -396; B. 104; C. -92; D. -538; 4) GTLN của hàm số trên đoạn bằng A. 7; B. 8; C. 9; D. 10. 5) Tìm GTNN của hàm số trên . A. -5; B. -3; C. -2; D. 1; 6) Xác định giá trị của m để hàm số đạt GTLN bằng 3 trên đoạn A. ; B. ; C. ; D. . 5) GTNN của hàm số trên . A. 9; B. 32; C. 33; D. 42; Bước 2: (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ được giao. GV giám sát các học sinh yếu làm bài tập. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận) HS lần lượt đứng tại chỗ nêu cách giải và đáp án, HS khác theo rõi thảo luận và trình bày quan điểm của mình. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức. GV nhận xét, chữa chuẩn và định hướng giải bằng MTCT. Giáo gục về môi trường, về giao thông (hành vi thực hiện trong giới hạn nhất định) 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà Hướng dẫn tự học - Cách tìm khoảng đồng biến, nghịch biến, cực trị của hàm số (khi biết đồ thị, bảng biến thiên, khi biết hàm số). - Cách xác định GTLN, GTNN của hàm số số (khi biết đồ thị, bảng biến thiên, khi biết hàm số). Nhận xét GV Nhận xét ý thức học tập của HS, HS bầu trọn bạn tích cực và đưa ra đề xuất nếu có. ------------------------------------------------------ Tiết 9 1. Ổn định Lớp 12A4: . Lớp 12A5: . 2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15 phút) (17p) ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN TOÁN Đề số 01 Câu 1 (5,0 điểm). Dựa vào đồ thị hàm số sau, hãy chỉ ra các khoảng đồng biến; cực trị; GTLN trên đoạn . Câu 2 (3,0 điểm). Tìm GTNN của hàm số trên đoạn . Câu 3 (1,0 điểm). Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng . C. Hàm số nghịch biến trên . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng . Câu 4 (1,0 điểm). Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. ; B. . C. . D. . ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN TOÁN Đề số 02 Câu 1 (5,0 điểm). Dựa vào đồ thị hàm số sau, hãy chỉ ra các khoảng nghịch biến; cực trị; GTNN trên đoạn Câu 2 (3,0 điểm). Tìm GTLN của hàm số trên đoạn . Câu 3 (1,0 điểm). Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng . C. Hàm số nghịch biến trên . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng . Câu 4 (1,0 điểm). Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. ; B. . C. . D. . 3. Tiến trình bài mới Hoạt động. Vận dụng kiến thức vào giải bài toán thực tiễn (20p). Bước 1: (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) GV: Cung cấp nội dung bài toán thực tiễn Bài 1. Trong các hình chữ nhật cùng chu vi 16m, hãy tìm hình chữ nhật có diện tích lớp nhất. Bài 2. Trong các hình chữ nhật cùng diện tích 48m2, hãy tìm hình chữ nhật có chu vi nhỏ nhất. Bài 3. (Thiết kế hộp đựng nước hình hộp chữ nhật). Cho một tấm tôn hình chữ nhật có kích thước 50x80 (cm2). Hãy cắt bốn góc của tấm tôn, bốn hình vuông bằng nhau sao cho thể tích nước đựng trong bình lớn nhất. HS hoạt động cá nhân tìm hiểu cách giải, trao đổi nhóm 2 bàn thống nhất cách giải. Ghi tóm tắt cách giải ra giấy. Bước 2: (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ được giao. GV giám sát các nhóm làm việc. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận) Bài 1, 2. 12A4: HS Hiền, Bước; 12A5: Chiều, Dương; Bài 3 HS xung phong lên bảng. HS dưới lớp hoàn thiện bài, theo dõi bài trên bảng và nhận xét. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) HS kết luận về quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên khoảng. GV nhận xét và khắc sâu kiến thức ĐS: Bài 1 Hình vuông cạnh 4m; Bài 2 Hình vuông cạnh . Bài 3. Cạnh 10cm Tìm GTLN, GTNN trên khoảng Giả sử hàm số liên tục trên khoảng 1. Tìm thuộc khoảng tại đó hàm số có đạo hàm bằng 0 hoặc không có đạo hàm. 2. Tính các . 3. Lập bảng biến thiên của hàm số suy ra GTLN (GTNN) của hàm số trên khoảng . 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà Hướng dẫn tự học Y/C 1. Ôn tập cách tính giới hạn tại vô cực và giới hạn một bên. Y/C 2. Tìm hiểu mối liên hệ giữa Tiệm cận đứng, Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số với các giới hạn trên. Nhận xét GV Nhận xét ý thức học tập của HS, HS bầu trọn bạn tích cực và đưa ra đề xuất nếu có. Rút kinh nhiệm bài dạy: Ngày soạn: 10/9/2018 Tiết 10: Bài 4. ĐƯỜNG TIỆM CẬN (Tiết 10-11) I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được định nghĩa tiệm cận đứng, ngang của một đồ thị hàm số. 2. Kĩ năng Tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của một đồ thị hàm số. 3. Tư duy, thái độ: Tư duy logic, thái độ tích cực. 4. Dự kiến năng lực cần phát triển cho học sinh Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học. II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình. III. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống câu hỏi phát triển năng lực. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập giới hạn của hàm số tại vô cực và giới hạn 1 bên. IV. Mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi và bài tập. 1. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá. Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cơ bản Vận dụng cao Đường tiệm cận ngang Nêu cách tìm đường tiệm cận ngang. Tìm tiệm cận ngang Đường tiệm cận đứng Nêu cách tìm đường tiệm cận đứng. Tìm tiệm cận dứng 2. Câu hỏi và bài tập định hướng a) Câu hỏi mức độ nhận biết Câu 1. Nêu cách tìm TCN và TCĐ của đồ thị hàm số. b) Câu hỏi mức độ thông hiểu c) Câu hỏi mức độ vận dụng cơ bản Bài 1 SGK: 30. d) Câu hỏi mức độ vận dụng cao IV. Tổ chức giờ học Tiết 10 1. Ổn định Lớp 12A4: . Lớp 12A5: . 2. Khởi động (5 phút) GV nêu những tình huống về giớ hạn trong cuộc sống (Tại sao thiết bị báo động của Nhật Bản không phát hiện ra tên nửa của Triều Tiên bay qua lãnh thổ, Xe máy các em hay đi tấc độ tối đa là bao nhiêu, ) Giáo dục phẩm chất sống trách nhiệm, sông yêu thương. 3. Tiến trình bài mới Hoạt động. Tìm hiểu về đường tiệm cận của đồ thị hàm số (20p) Bước 1: (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) GV: đưa ra yêu cầu: Tính các giới hạn sau: a) ; b) ; - Hoạt động cặp thực hiện nhiệm vụ - Tìm hiểu khái niệm tiệm cận và lên bảng trình bày lời giải bài trên đồng thời kết luận về tiệm cận của đồ thị hàm số. - Đưa ra cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số. Hoàn thiện kết quả ra giấy. Bước 2: (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động cặp (cùng bàn) thực hiện nhiệm vụ được giao. GV giám sát các học sinh yếu làm bài tập. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận) HS (xung phong) lên bảng giải, HS khác theo rõi thảo luận cách trình bày lời giải của hai bạn. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) HS trình bày cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số. GV nhận xét và khắc sâu Cách tìm TCN của đồ thị hàm số 1) Tìm TXĐ của hàm số (Điều kiện cần để hàm có TCN là tập xác định của nó có chứa hoặc ) 2) Tính giới hạn của hàm số tại hoặc . Nếu trong các giới hạn đó bằng thì là tiệm cận ngan của đồ thị hàm số. Cách tìm TCĐ của đồ thị hàm số 1) Tìm TXĐ của hàm số (Điều kiện cần để hàm có TCĐ tại là hàm số không xác định tại ) 2) Tính giới hạn của hàm số tại hoặc . Nếu trong các giới hạn đó bằng hoặc thì là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. Hoạt động. Giải các bài tập trắc nghiệm (10p) Bước 1: (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) Giải các bài tập TN sau: Câu 1. Cho hàm số có đồ thị (C). Tiệm cận ngang của đồ thi (C) là: a) ; b) ; c) ; d) không có. Câu 2. Cho hàm số có đồ thị (H). Tiệm cận ngang của đồ thi (H) là: a) ; b) ; c) ; d) không có. Câu 3. Cho hàm số có đồ thị (H). Tiệm cận đứng của đồ thi (H) là: a) ; b) ; c) ; d) không có. Câu 4. Cho hàm số có đồ thị (H). Tiệm cận đứng của đồ thi (H) là: a) ; b) ; c) ; d) không có. Bước 2: (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động cặp (cùng bàn) thực hiện nhiệm vụ được giao. GV giám sát các học sinh yếu làm bài tập. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận) HS (xung phong) lên bảng giải, HS khác theo rõi thảo luận cách trình bày lời giải của hai bạn. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV nhận xét và khắc sâu 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà Bài tập về nhà: Giải các bài tập sau: Câu 1. Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Phương trình đường tiệm cận ngang là. A. . B. . C. . D. . Câu 2. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào? A. . B. . C. . D. . - Giải bài 1 SGK. Hoạt động tự học Ghi lại cách sử dụng MTCT hỗ trợ tính giới hạn tại vô cực và giới hạn một bên của hàm số. Nhận xét. - Nhận xét về ý thức học tập của học sinh, tuyên dương HS tích cực. ----------------------------------------------------- Tiết 11 1. Ổn định Lớp 12A4: . Lớp 12A5: . 2. Kiểm tra bài cũ (5’) GV gọi 2 HS lên bảng giải bài tập sau và cho điểm. Bài tập. Tìm TCN của đồ thị hàm số a) ; b) 4 HS (Lớp 12A4: Bước; Hiền; Nhung; Quỳnh. Lớp 12A5: Chiều; Dương; Liệu; Thảo) lên bảng trình bày 2 bài giao về nhà và bài tập trên. Dưới lớp HS làm ra vở 2 HS dưới lớp đứng tại chỗ nhận xét bài của bạn GV nhận xét, cho điểm. 3. Tiến trình bài mới Hoạt động 1. Đọc các thông tin (Tính đơn điệu, tiệm cận) từ đồ thị và bảng biến thiên (15’). Bước 1: (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) Xác định tính đơn điệu và tiệm cận từ 1) Cho các bảng biến thiên sau: 2) Cho các đồ thị sau: HS trao đổi theo cặp (ngồi cạnh nhau) thực hiện các yêu cầu trên. Ghi kết quả ra giấy. Bước 2: (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động cặp (cùng bàn) thực hiện nhiệm vụ được giao. GV giám sát các học sinh yếu làm bài tập. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận) HS (xung phong) lên bảng giải, HS khác theo rõi thảo luận cách giải thích của hai bạn. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV nhận xét và khắc sâu Giáo dục tính vị tha trong mỗi con người Hoạt động 2. Giải các bài tập trắc nghiệm (20’). Bước 1: (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) Giải các bài tập trắc nghiệm sau: Câu 1. Cho hàm số có đồ thị (C). Tiệm cận đứng của đồ thi (C) là: a) ; b) ; c) ; d) không có. Câu 2. Cho hàm số có đồ thị (H). Tiệm cận ngang của đồ thi (H) là: a) ; b) ; c) ; d) không có. Câu 3. Cho hàm số có đồ thị (H). Tiệm cận ngang của đồ thi (H) là: a) ; b) ; c) ; d) không có. Câu 4. Cho hàm số có đồ thị (H). Tiệm cận ngang của đồ thi (H) là: a) ; b) ; c) ; d) không có. Câu 5. Số tiệm cận của đồ thị hàm số là: a) 1; b) 2; c) 3; d) 4. Câu 6. Số tiệm cận của đồ thị hàm số là: a) 1; b) 2; c) 3; d) 4. Câu 7. Số tiệm cận của đồ thị hàm số là: a) 1; b) 2; c) 3; d) 4. Câu 8. Số tiệm cận của đồ thị hàm số là: a) 1; b) 2; c) 3; d) 4. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà Hoạt động tự học - Vẽ minh họa các dạng đồ thị hàm số bậc 3. Nhận xét - Nhận xét về ý thức học tập của học sinh, tuyên dương HS tích cực. - Rút kinh nghiệm sau bài dạy: Ngày soạn: 12/9/2018 Tiết 12: Bài 5. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ (Tiết 12-16): I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nắm được các dạng đồ thị hàm số bậc 3, bậc 4 trùng phương, hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất. 2. Kĩ năng Đọc các thông tin (tính đơn điệu, cực trị, tiệm cận) từ bảng biến thiên và đồ thị hàm số. Giải được bài toán tương giao dựa vào đồ thị. 3. Tư duy, thái độ Tư duy logic, hứng thú với đồ thị. 4. Dự kiến năng lực cần phát triển cho học sinh Năng lực quan sát, năng lực tự học. II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình. III. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống câu hỏi phát triển năng lực. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập các dạng bảng biến thiên và đồ thị hàm số thường gặp. IV. Mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi và bài tập. 1. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá. Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cơ bản Vận dụng cao Hàm số bậc ba Nhận dạng đồ thị hàm số Đọc các thông tin từ bảng biến thiên và đồ thị hàm số. đọc hàm số từ đồ thị. Giải bài toán biện luận số nghiệm, cực trị, tiếp tuyến Hàm số trùng phương Hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất Giải bài toán tương giao, tiếp tuyến. 2. Câu hỏi và bài tập định hướng a) Câu hỏi mức độ nhận biết Câu 1. Vẽ phác họa các dạng đồ thị hàm số thường gặp. b) Câu hỏi mức độ thông hiểu c) Câu hỏi mức độ vận dụng cơ bản Từ bảng biến thiên hoặc đồ thị đọc các thông tin liên quan (tính đơn điệu, cực trị, tiệm cận,) d) Câu hỏi mức độ vận dụng cao Các bài toán liên quan đến tương giao, suy đồ thị (Các dạng bài tập đính kèm) IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định (Chấn chỉnh về tác phong, cảnh quan lớp,) Lớp 12A4: . Lớp 12A5: . 2. Kiểm tra bài cũ (10’) Bước 1: (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) Xét sự biến thiên và tìm cực trị của hàm số . Bước 2: (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận) HS nộp bài, đổi chéo và chấm bài của bạn theo đáp án giáo viên đưa ra. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV nhận xét và định hướng bài mới 3. Tiến trình bài mới Hoạt động. Tìm hàm số ứng với bảng biến thiên cho trước (30p) Bước 1: (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) Câu 1: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng. A. B. C. D. Câu 2: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng. A. B. C. D. Câu 3: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng. A. B. C. D. Câu 4: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng. A. B. C. D. Câu 5: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng. A. B. C. D. Câu 6: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng. A. B. C. D. Nêu cách giải với mỗi bài toán ra giấy Bước 2: (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động theo cặp (cùng bàn) thực hiện nhiệm vụ được giao. GV giám sát các HS yếu thực hiện. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận) GV gọi lần lượt học sinh TB-Khá đứng tại chỗ trình bày cách giải của mình. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV kết luận và định hướng giải (đọc các yếu tố từ bảng biến thiên) V. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà - HS trình bày những khó khăn của mình khi đọc bảng biến thiên. Hoạt động tự học - Vẽ minh họa các dạng đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương.. Nhận xét - Nhận xét về ý thức học tập của học sinh, tuyên dương HS tích cực. ------------------------------------------------- Tiết 13: Bài 5. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ (Tiếp) 1. Ổn định (Chấn chỉnh về tác phong, cảnh quan lớp,) Lớp 12A4: . Lớp 12A5: . 2. Khởi động (10’) Bước 1: (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) GV: tổ chức trò chơi (ai nhanh hơn), thông báo luật chơi (mỗi học sinh vẽ phác họa 1 đồ thị hàm số tìm hiểu được qua SGK), làm trọng tài cuộc chơi, chấm điểm đội chơi, giám sát học sinh dưới lớp thực hiện nhiệm vụ của đội chơi. HS: Chia làm 02 đội, mỗi đội 03 HS thi. Bước 2: (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ, HS dưới lớp ghi các bước vào vở. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận) HS dưới lớp nhận xét hai đội chơi, ghóp ý sản phẩm của mỗi đội. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV nhận xét và cho điểm t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxChuong I_12418386.docx
Tài liệu liên quan