1. Hoạt động khởi động: (5’)
* Mục tiêu:
- Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới
GV: XÐt tÝnh đơn điệu và t×m cực trị (nếu cã) của c¸c hàm số sau :
y = x2 + 3x – 5 ; y = - 2x3 – x2 – 4x +2 trên [- 2 ;1] ?
HS: Lên bảng thực hiện
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
2.1. Tìm hiểu định nghĩa GTLN và GTNN của hàm số (15')
* Mục tiêu: Hiểu định nghĩa GTLN và GTNN của hàm số.
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 12 - Tiết 10: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp dạy
Học sinh vắng
12C2
12C5
Tiết 10:
GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
CỦA HÀM SỐ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số.
2. Kĩ năng:
- Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số trên một đoạn, một khoảng.
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Qua bài học góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực:
Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, ngôn ngữ, tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, thước kẻ...
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, sách giáo khoa...
III. Tiến trình dạy học.
1. Hoạt động khởi động: (5’)
* Mục tiêu:
- Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới
GV: XÐt tÝnh đơn điệu và t×m cực trị (nếu cã) của c¸c hàm số sau :
y = x2 + 3x – 5 ; y = - 2x3 – x2 – 4x +2 trên [- 2 ;1] ?
HS: Lên bảng thực hiện
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
2.1. Tìm hiểu định nghĩa GTLN và GTNN của hàm số (15')
* Mục tiêu: Hiểu định nghĩa GTLN và GTNN của hàm số.
* Nội dung, phương thức tổ chức:
Nội dung và cách thức hoạt động
Sản phẩm
Thông qua việc kiểm tra
bài cũ giáo viên dẫn dắt học
sinh tới khái niệm giá trị lớn
nhất và gá trị nhỏ nhất của
hàm số .
GV: Yêu cầu học sinh phát
biểu giá trị lớn nhất nhỏ nhất
của hàm số theo ý hiểu .
HS: Đưa ra câu trả lời.
GV: Chính xác hoá định nghĩa theo SGK
GV: Trên khoảng (0; +)
tính y’ rồi lập BBT trên khoảng đó?
HS: Lên bảng làm.
GV: Dựa vào BBT hướng dẫn học sinh kết kuận GTLN, GTNN
HS: Theo dõi.
I- Định nghĩa :
Cho hµm sè y = f(x) x¸c ®Þnh trªn tËp D.
a) Sè M ®îc gäi lµ gi¸ trÞ lín nhÊt cña hµm sè
y = f(x) trªn tËp D nÕu:
KÝ hiÖu : .
b) Sè m ®îc gäi lµ gi¸ trÞ nhá nhÊt cña hµm sè y = f(x) trªn tËp D nÕu:
KÝ hiÖu : .
VÝ dụ 1 : T×m Max, min của c¸c hàm số sau :
y = trªn
Giải
Trên khoảng
y’ = 0 khi x2 – 1 = 0 hay x = 1
BBT
x
0 1 +
y’
- 0 +
y
+ +
- 3
min f(x) = - 3 tại x = 1. Không tồn tại GTLN
2.2. Tìm hiểu cách tìm GTLN và GTNN của hàm số trên một đoạn (20')
* Mục tiêu: Hiểu được cách tính GTLN và GTNN của hàm số trên một đoạn.
* Nội dung, phương thức tổ chức:
Nội dung và cách thức hoạt động
Sản phẩm
GV: Cho học sinh thực hiện HĐ1-SGK(trang 20) theo nhãm học tập
Chia lớp thành 4 nhóm để
thực hiện H1
Nhóm 1,2 ý a
Nhóm 3,4 ý b
HS: Các nhóm làm việc.
GV: Cho các nhóm nhận xét,
rồi đánh giá và cho KQ.
GV: Đưa ra ND định lý.
HS: Theo dõi.
GV: Hướng dẫn VD 2(Sgk – 20)
+ Em h·y vÔ ®å thÞ hµm sè y=cosx trªn ®o¹n [0;2]
+ Dùa vµo ®å thÞ h·y chØ ra kho¶ng ®ång biÕn,nghÞch biÕn cña hµm sè trªn ®o¹n
[0;2]
+ h·y tÝnh gi¸ trÞ cña hµm sè
t¹i x= vµ so
s¸nh c¸c gi¸ trÞ ®ã rồi KL.
II-C¸ch tÝnh gi¸ trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trªn một đoạn:
H1 Xét tính đồng biến, nghịch biến và tính giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của các hàm số sau:
a) y = x2 trên đoạn [- 3; 0]
b) y = trên đoạn [3; 5].
LG:
a, y=xtrªn ®o¹n
y’=2x
y’=0
B¶ng biÕn thiªn:
x
-3 0
y’
-
y
9
0
VËy =9 t¹i x=-3
=0 t¹i x=0
b,y= trªn ®o¹n
y’=
B¶ng biÕn thiªn:
x
3 1 5
y’
- -
y
2 +
-
y(3) = 2; y(5) =.VËy
=2 t¹i x = 3
= t¹i x = 5
1. Định lý
Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có giá trị
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó.
VD2: T×m gi¸ trÞ lín nhÊt,nhá nhÊt cña hµm sè y=cosx
a) trªn ®o¹n
LG: Ta có:
VËyy=
y=
3. Hoạt động vận dụng, tìm tòi: (5')
- Nêu định nghĩa về GTLN và GTNN của hàm số và nội dung định lý.
Câu hỏi TNKQ
Câu 1. Hàm số y = x3 – mx2 + x + 1 đạt cực tiểu tại x = 1 khi m bằng:
A. m = –2 B. m = 1 C. m = 2 D. Không tồn tại
Câu 2. Hàm số nào dưới đây không có điểm cực trị
A. B. C. D.
Câu 3. Giá trị m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu là :
A. B. m 1 C. m 3 D. m3
Câu 4. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm:
A. B. C. D.
Câu 5. Số điểm cực trị của hàm số là:
A.1 B. 0 C. 2 D. 3
Câu 6. Hàm số có điểm cực tiểu tại:
A. B. C. D.
Câu 7. Số điểm cực trị của hàm số là:
A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
Câu 8. Hàm số có cực đại là:
A. -2 B. 2 C. 1 D. -1
Câu 9. Hàm số có cực tiểu là:
A. -2 B. 2 C. 1 D. -1
Câu 10. Hàm số nào sau đây không có cực trị?
A. B. C. D.
* Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc nội dung định nghĩa và định lý.
- Xem trước phần 2: Quy tắc tìm GTLN và GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 10 giao an phat trien nang luc_12428337.docx