III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ.
2. Hoạt động hình thành, củng cố kiến thức mới
* Hoạt động : Làm bài tập 2
*) Mục tiêu: Học vận dụng được quy tắc 2 để tìm cực trị của hàm số.
*) Nội dung phương pháp tổ chức
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 12 - Tiết 9: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp dạy
Học sinh vắng
12C
12C
TIẾT 9:
LUYỆN TẬP (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
* Củng cố cho học sinh các kiến thức về cực trị (khái niệm, các định lý và các quy tắc tìm cực trị)
2. Kĩ năng:
* Rèn luyện kĩ năng tìm cực trị của hàm số dựa vào hai quy tắc (quy tắc 1 và quy tắc 2)
3. Thái độ:
- Tích cực học tập, chủ động tham gia các hoạt động, tính cẩn thận, khoa học.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Qua bài học góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực:
Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, ngôn ngữ, tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: kế hoạch dạy học, sách giáo khoa, thước kẻ...
2. Học sinh: Chuẩn bị các bài tập được giao, thước kẻ...
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ.
2. Hoạt động hình thành, củng cố kiến thức mới
* Hoạt động : Làm bài tập 2
*) Mục tiêu: Học vận dụng được quy tắc 2 để tìm cực trị của hàm số.
*) Nội dung phương pháp tổ chức.
Nội dung và cách thức hoạt động
Sản phẩm
* Giao nhiệm vụ
GV: Hãy nhắc lại qui tắcII tìm cực trị của hàm số ?
GV: Dựa vào quy tắc II để tìm cực trị của hàm số
y = sinx + cosx
*Thực hiện nhiệm vụ
HS nhắc lại quy tắc 2 theo y/c
HS: căn cứ 4 bước trong qt2 để tìm được cực trị của hàm số
* Báo cáo thảo luận
GV: lưu ý lại cách giải ptlg đã học ở lớp 11
HS: Nêu lại cách giải pt bậc nhất đối với sinx và cosx
* Đánh giá nhận xét tổng hợp
- GV đánh giá, nhận xét tổng quát đưa ra câu trả lời chính xác.
Bài 2(Sgk – 18) Áp dụng quy tắc II, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:
c) y = sinx + cosx
=
y’=
y’’=
y’’
=
Hàm số cực đại tại các điểm và đạt cực tiểu tại các điểm
3. Hoạt động luyện tập
*) Mục tiêu:
- Học sinh tiếp tục vận dụng được qt2 để tìm cực trị
- Học sinh nhớ được cách sử dụng chức năng table trên máy tính casio để tìm cực trị
*) Nội dung phương pháp tổ chức.
Nội dung và cách thức hoạt động
Sản phẩm
* Giao nhiệm vụ
GV: Hãy nhắc lại qui tắcII tìm cực trị của hàm số ?
GV: Dựa vào quy tắc II để tìm cực trị của hàm số
y=sin2x-x
*Thực hiện nhiệm vụ
HS nhắc lại quy tắc 2 theo y/c
HS: căn cứ 4 bước trong qt2 để tìm được cực trị của hàm số
* Báo cáo thảo luận
GV: lưu ý lại cách giải ptlg đã học ở lớp 11
HS: Nêu lại cách giải pt bậc nhất đối với sinx
GV: HDSD máy tinh casio
- Bấm shift mode 4->radian
- Bấm mode 7 shift mode 5
- Nhập hàm và chọn start: ; end:
Step:
HS: Bấm máy theo hd của gv
* Đánh giá nhận xét tổng hợp
- GV đánh giá, nhận xét tổng quát đưa ra câu trả lời chính xác.
Bài tập củng cố: Áp dụng QT2 tìm cực trị của hàm số:
y=sin2x-x
Ta có:
y
y
y
Trênkhoảng,
y
y, hàm số đạt cực đại tại x=
y, hàm số đạt cực tiểu tại x=
y,hàm số đạt cực tiểu tại x=
yhàm số đạt cực đại tại
x = -
Hàm số đạt cực tiểu tại các điểm
Hàm số đạt cực đại tại các điểm
4. Hoạt động vận dụng
Bài tâp trắc nghiệm:
Câu 1. Giá trị cực đại của hàm số là:
A. 0 B. 4 C. 2 D. 0
Câu 2. Cho hàm số . Ta có kết luận đúng là:
A. Hàm số không có cực trị.
B. Điểm là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.
C. Hàm số đạt cực tiểu tại gốc tọa độ.
D. Hàm số đạt cực đại tại gốc tọa độ
Câu 3. Hàm số có tích các giá trị cực đại và cực tiểu bằng:
A. -3 B. -107 C. 3 D. 107
Câu 4. Số điểm cực trị của hàm số là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5. Hàm số nào sau đây có cực trị
A. B. C. D.
Câu 6. Hàm số nào sau đây không có cực trị
A. B. C. D.
Câu 7. Giá trị để hàm số đạt cực đại tại là:
A. 1 B. C. D.
Câu 8. Hàm số có hai cực trị khi:
A. B. C. D.
Câu 9. Hàm số đạt cực đại tại:
A. B. C. D.
Câu 10. Hàm số có bao nhiêu cực trị:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 11. Hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 12. Hàm số đạt cực tiểu tại:
A. B. C. D.
* Củng cố:
Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh kiến thức cơ bản trong bài và kĩ năng giải các bài toán liên quan đến cực trị của hàm số .
* Hướng dẫn hs học ở nhà :
* Xem lại các quy tắc tìm cực trị của hàm số.
* Hoàn chỉnh các bài tập SGK và làm các bài tập trong SBT.
* Xem trước bài GTLN, GTNN của hàm số.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 9 giao an phat trien nang luc_12428335.docx