I.Mục tiêu.
1.Kiến thức: củng cố các quy tắc tìm cực trị của hàm số, bảng biến thiên của hàm số.
2.Kĩ năng: rèn kĩ năng xét sự biến thiên; học sinh vận dụng thành thạo các quy tắc tìm cực trị vào giải quyết tốt bài toán tìm cực trị hàm số và các bài toán có tham số.
II.Thiết bị.
- GV: giáo án, hệ thống bài tập bổ trợ.
- HS: kiến thức cũ về sự biến thiên, các quy tắc tìm cực trị.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :
- Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi , phát hiện chiếm lĩnh tri thức :
- Gợi mở , vấn đáp . Phát hiện và giải quyết vấn đề .
- Tổ chức đan xen họat động học tập các nhân hoặc nhóm.
IV.Tiến trình.
1.Kiểm tra bài cũ
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 12 - Tuần 1 đến tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập trong SBT
BTVN Viết phương trình mặt phẳng trong những trường hợp sau:
a) Đi qua M0(1; 3; -2) và vuông góc với trục Oy
b) Đi qua M0(1; 3; -2) và vuông góc với đường thẳng M1M2, với M1(0; 2; -3) và M2(1; -4; 1
V.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
.
Tuần 2 Tiết 3-4 Ngày soạn 10/2/2017
BÀI TẬP SỐ PHỨC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Qua bài học này giúp học sinh hệ thống các kiến thức về số phức, các phép toán số phức,
Phương trình bậc hai với hệ số thực. Cụ thể:
thể:
- Quy tắc cộng, trừ , nhân, chia số phức.
- Căn bậc hai của số thực âm.
- Công thức nghiệm của phương trình bậc hai với hệ số thực.
2. Kỹ năng:
Học sinh rèn luyện các kỹ năng sau:
- Cộng, trừ, nhân chia các số phức một cách thành thạo.
- Tính được căn bậc hai của số thực âm.
- Giải phương trình bậc hai, phương trình trùng phương trên tập hợp số phức.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Học sinh đã nắm được các kiến thức trong chương IV.
2. HS: SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ, bảng phụ.
III. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.
IV. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ (5’): TrẢ lời các câu hỏi sau
i2 = -1
* Dạng của số phức, tên gọi của các thành phần, các phép toán của số phức?
* Môdun của số phức?
2. Bài mới (76’):
Lý thuyết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hãy nêu định nghĩa số phức?
Hãy nêu định nghĩa số phức liên hợp của z?
Nêu công thức tìm mođun của z?
Hai sô phức bằng nhau khi nào?
Cho z1 = a + bi; z2 = c + di
Hãy thực hiện phép tính:
z1 + z2
z1 – z2
Nêu cách nhân hai số phức
Hãy nêu cách chia hai số phức?
Hãy nêu cách giải PTB2 với hệ số thực trên
Hãy nêu cách giải PT trùng phương trên?
z = a + bi, a, b , i2 = -1
Phần thực bằng phần thực, phần ảo bằng phần ảo?
z1 + z2 = (a + c) + (b + d)i
z1 – z2 = (a – c) + (b – d)i
Nhân như nhân đa thức và thay i2 = -1
Nhân cả tử và mẫu với liên hợp của mẫu
+ B1: Tính =b2 + 4ac
+ B2: Phương trình luôn có hai nghiệm
Đặt x2 = t
PT trên trở thành
at2 + bt + c = 0
Giải như PTB2 trên.
1. Số phức
2. Các phép toán về số phức
+ Phép cộng và phép trừ số phức
+ Phép nhân số phức
+ Phép chia số phức
3. Phương trình bậc hai với hệ số thực
PT: ax2 + bx + c = 0
PT: ax4 + bx2 + c = 0
Hoạt động 3:
Bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV đưa ra BT1
Hai số phức bằng nhau khi nào?
Hãy giải a?
Hãy giải hệ trên?
Hãy kết luận
Tương tự GV cho HS làm phần b
Ghi đề bài
Phần thực bằng nhau và phần ảo bằng nhau
Giải hệ
Với mọi x; y thì đẳng thức trên luôn không sảy ra
Giải BT
Bài 1: b) Tìm x, y sao cho:
a. (x + 2) + (y – 1)i = (y + 1) – (x + 1)i
b. (3x + y) – (3x + y)i = (– x – y) + 2xi
Giải
a. Ta có:
Thay (1) vào (2) ta có:
x = x + 1
0.x = 1
PT trên vô nghiệm
Vậy với mọi x; y thì đẳng thức trên luôn không sảy ra
b. Tương tự
Bài tập 2: Tính:
a) 5 + 2i – 3(-7+ 6i) ; b/
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV giao nhiệm vụ cho từng HS, theo dõi hoạt động của HS, gọi HS lên bảng trình bay, GV theo dõi và chính xác hoá lời giải.
HS độc lập tiến hành giải toán, thông báo với giáo viên khi có lời giải, lên bảng trình bày lời giải, chính xác hoá và ghi nhận kết quả.
Giải:
a) 5 + 2i – 3(-7+ 6i) =26-16i
b)
c)
Bài tập 3: Giải các phương trình:
x2 – 6x + 29 = 0; b) x2 + x + 1 = 0.
c) x2 – 2x + 5 = 0; d) x2 +(1+i) x –(1-i) = 0.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV giao nhiệm vụ cho từng HS, theo dõi hoạt động của HS, gọi HS lên bảng trình bay, GV theo dõi và chính xác hoá lời giải.
HS độc lập tiến hành giải toán, thông báo với giáo viên khi có lời giải, lên bảng trình bày lời giải, chính xác hoá và ghi nhận kết quả.
Giải:
a) x2 – 6x + 29 = 0
Phương trình có nghiệm:
b) x2 + x + 1 = 0
Phương trình có nghiệm:
c) x2 – 2x + 5 = 0
Phương trình có nghiệm:
GV gọi 2 HS lên bảng
Các HS còn lại làm vào vở
GV nêu đề bài.
HS :làm trong 5 phút.
HS lên bảng làm bài ;
HS dưới lớp cùng làm.
GV đi từng bàn hướng dẫn.
- Nhắc HS sử dụng máy tính.
HS nhận xét bài của bạn
GV nhận xét.
2a) z2 - 4z + 8 = 0 Û z = 2 ± 2i
2c) z3 - 8 = 0 Û (z-2)(z2 + 2z + 4) =0
3a) z = (1-i)2 - 4i(2-i) + i5
= 1 - 2i - 1 - 4i - 4 + i = -4 -5i
Bài 2. Giải các phương trình sau trên tập số phức.
a) z2 - 4z + 8 = 0 b) 2x2 + 18 = 0
c) z3 - 8 = 0 d) – x2 + 4x – 8 = 0
Bài 3. Tìm môđun của số phức
a) z = (1-i)2 - 4i(2-i) + i5 b)
Bài 3: Giải phương trình trên tập số phức.
a/
b/
C©u 1 :
Cho số phức z, thỏa mãn điều kiện . Phần ảo của số phức là:
A.
0
B.
2
C.
-1
D.
- 2
C©u 2 :
Cho số phức . Mô đun của số phức bằng
A.
B.
C.
D.
C©u 3 :
Cho hai số phức . Tổng của hai số phức là
A.
3 – 5i
B.
3 – i
C.
3 + i
D.
3 + 5i
C©u 4 :
Cho số phức z thỏa . Môđun số z là::
A.
4
B.
5
C.
10
D.
6
C©u 5 :
Tìm mô đun của số phức z thỏa mãn:
A.
B.
C.
D.
C©u 6 :
Gọi là hai nghiệm phức của phương trình . Giá trị của biểu thức bằng
A.
B.
C.
D.
C©u 7 :
Phương trình có 2 nghiệm là và . Khi đó ?
A.
B.
C.
D.
C©u 8 :
D-2012. Cho số phức z thỏa mãn . Môđun của số phức
A.
3
B.
4
C.
5
D.
6
C©u 9 :
Tìm số phức z biết
A.
z = 2 + i
B.
z = - 2 - i
C.
z = - 2 + i
D.
z = 2 – i
C©u 10 :
Tìm tất cả các nghiệm của biết là một nghiệm
A.
B.
C.
D.
3. Củng cố bài học (4’)
- Giáo viên nhắc lại toàn bộ kiến thức trong chương IV.
- Hướng dẫn học sinh làm các bài tập.
- Giáo viên nêu phương pháp giải phương trình trùng phương trên tập hợp số phức
4.Dặn dò (2’) : GV; HD HS giải các bài tập trong 1 số đề thi gần đay.
-Gv: phát đề luyện cho Hs
-Dặn Hs làm trước đề luyện , giờ sau chữa.
V.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
.
Tuần 3 Tiết 5-6 Ngày soạn 2/3/2017
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm vững:
- Phương trình tham số, pt chính tắc (nếu có) các đường thẳng trong không gian.
- Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng; đthẳng và mp.
- Khoảng cách và góc.
2. Kỹ năng :
- Thành thạo cách viết ptts, ptct và chuyển đổi giữa 2 loại pt của đthẳng;
lập ptts v à ptct của 1 đthẳng là giao tuyến của 2 mp cắt nhau cho trước.
- Thành thạo cách xét vị trí tương đối giữa các đường thẳng và các mp.
Lập pt mp chứa 2 đthẳng cắt nhau, //; đường vuông góc chung của 2 đthẳng chéo nhau
- Tính được góc giữa 2 đường thẳng; góc giữa đường thẳng và mp.
- Tính được khoảng cách giữa 2 đthẳng // hoặc chéo nhau, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng.
II. Chuẩn bị:
1. GV:giáo án, sgk, thước.
2. HS: vở, nháp, sgk và làm và ôn các dạng bài tập
III.Phương pháp : Vấn đáp ,nêu vấn đề dẫn dắt HS giả quyết vấn đề
IV. Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ(0’)
2. Bài mới (85’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
H1: Dựa vào yếu tố nào để phân biệt 2 trường hợp trên.
Trình bày lời giải lên bảng.
TL3: Dựa vào vị trí tương đối của M với mp
Nếu
Hđtp 2: Từ bài tập trên hình thành cách xét vị trí tương đối của đthẳng & mp.
H2: Đthẳng (d) cắt mp khi nào ?
(d) khi nào?
H3: Để xét vị trí tương đối của đthẳng và mp ta làm như thế nào?
Chính xác lại câu trả lời.
H4: Hãy nêu cách giải khác?
TL4:
(d) cắt
(d) cùng phương
Thông qua bài tập trên hs nêu lại cách xét vị trí tương đối của đthẳng và mp.
Nêu cách giải khác
Hệ thống lại cách xét vị trí tương đối.
Cho đthẳng (d) có điểm đi qua M và VTCP
Và mp có vtpt
Các vị trí tương đối của (d) & :
(d) cắt
(d)//
(d)
(d) cùng phương
Hoạt động 2 : Giải bài tập1 :Cho
Chứng minh rằng d cắt (P). Xác định toạ độ giao điểm của d và (P)
Viết pt đthẳng đi qua A và vuông góc với (P).
2: Cho
a.CMR: d2 và d1 chéo nhau. B.Viết ph mp chứa d1 và // d2.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Cho d:= d’:
Chứng minh 2 đường thẳng chéo nhau
Gọi h/s lên bảng trình bày
H/s nhận xét -G/v chỉnh sửa
Học sinh thưc hiện:
d qua M(0,4,-1) VTCP
d’ qua M’(0,2,-4)VTCP
(0,-2,-3)
. = -4 0 .
KL d và d’ chéo nhau
Ghi bảng sau chỉnh sửa
Hoạt động 3:Tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HS thảo luận tìm phương pháp giải và gọi 1HS lên thực hiện lời giải
H/s khác nhận xét lược đồ giải
Giáo viên chỉnh sửa và ghi lược đồ trên bảng
Giáo viên cho h/s nhận xét
Giáo viên chỉnh sửa và ghi lời giải trên bảng
H/s1: thực hiện lời giải
qua M0(-2,1,-1) có VTCP = (4,2,2,) ; [
d(M, ) = =
H/s2: thực hiện lời giải
+Gọi H là h/chiếu của M /
H(-2 + t; 1 + 2t; -1 -2t)
( t – 4 ; 2t – 2; -2 -2t)
+MH
t = H(-14/9 ; 17/9 ; -17/9)
d(M, ) = MH =
Bài tập
Tính khoảng cách từ M(2,3,1) đến có phương trình:
Cách1: áp dụng công thức Bài toán 1 trang 101SGK
Cách2: (xác định hình chiếu)
+Gọi H là h/chiếu của M /
+MH
+
+Tính H
+Tính MH
* Trình bày bài giải sau khi chỉnh sửa
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho điểm và đường thẳng . Đường thẳng đi qua điểm M và song song với d có phương trình là
A. B.
C. D.
Câu 2. Cho d là đường thẳng qua và vuông góc với . Phương trình tham số của d là
A. B. C. D.
Câu 3. Cho đường thẳng và mặt phẳng . Trong các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng:
A. B. cắt C. D.
Câu 4. Cho đường thẳng và mặt phẳng . Trong các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng:
A. B. cắt C. D.
Câu 5. Hãy chọn kết luận đúng về vị trí tương đối giữa hai dường thẳng:
và
A. cắt B. C. chéo với D.
3.Củng cố : (4’) - Lưu ý lại các dạng bài toán cần nắm được:
1) Xét vị trí tương đối của 2 đt; đt & mp.
2) Cách viết pt đt cắt 2 đt cho trước và thoả 1 yếu tố khác.
4.Củng cố (2’): Xem và liệt kê lại các loại bài tập đã giải - Soạn bài tập đã cho
V.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Tuần 4 Tiết 7-8 Ngày soạn 3/04/2017
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH :ĐƯỜNG THẲNG ,MẶT PHẲNG ,MẶT CẦU
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Qua bài giảng học sinh cần đạt nắm được:
- Khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng trong không gian. Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng
- Phương trình tham số và phương trình chính chắc của đường thẳng trong không gian, vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.PTTQ của mặt phẳng , vị trí tương đối của hai mặt phẳng
- Phương trình nặt cầu
2. Kỹ năng:
- Biết tìm toạ độ của chỉ phương của đường thẳng trong không gian.
- Biết viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng trong không gian khi biết được một điểm thuộc đường thẳng và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.
- Xác định được toạ độ một điểm và toạ độ của một vectơ chỉ phương của đường thẳng khi biết phương trình tham số hoặc phương trình chính tắc của đường thẳng đó.
- Biết xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong không gian.Vị trí tương đối của hai mặt phẳng
Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu
II. Chuẩn bị :
1. Thực tiễn: HS đã nắm được các kiến thức hệ trục toạ độ
2. Phương tiện : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập.
III. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.
IV. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới (85’):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
? Các bước viết pt đt dạng đi qua điểm và vuông góc mp ?
? Hướng dẫn câu c) , yêu cầu HS khá lên trình bài
?Gọi bạn HS yếu khác nhận xét
- HS yếu nêu lại các bước giải và trình bài lên bảng
- Kiểm tra, nghiêng cứu lời giải của bạn
- Ghi nhận và ghi nhớ.
Bài 1 :Trong không gian Oxyz cho điểm M( 1;2;3) và mp có pt :
Viết pt đt qua M và vuông góc với mp
Tính khoảng cách từ M đến mp
Tìm điểm N thuộc trục Ox sao cho độ dài đoạn thẳng MN bằng khoảng cách từ M đến mp
? Yêu cầu HS nêu các bước xét vị trí tương đối hai đường thẳng?
? Gọi HS TB lên giải?
? Khi nào d vuông góc d’ ?
Tìm
Lập hệ
-Giải hệ tìm t, t’ : Tùy thao hệ có nghiệm hay vô nghiệm hoặc vô số nghiệm mà xét tiếp
Kết luận
- Kiểm tra, nghiêng cứu lời giải của bạn
- Ghi nhận và gi nhớ.
Bài 2: Cho hai đường thẳng :
và
a) Hãy chuyển d sang pt tham số
b) Xét vị trí tương đối giữa d và d’
c) Chứng minh d và d’ vuông góc nhau.
d) Viết pt đường thẳng đi qua gốc tọa độ và vuông góc với (d).
Gv nêu đề bài tập và giao nhiệm vujcho cả lớp
(HS tự làm dưới sự HD của bạn kèm)
Bài 3: Cho hai đường thẳng: và ..
a) Chứng minh và chéo nhau.
b) Viết pt mp đi qua điểm A(0;2;3) và vuông góc với
c) Tính khoảng cách từ A đến
VẬN DỤNG THẤP
Câu 1. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): .
A. . B..
C. . D. .
Câu 2. Viết phương trình mặt phẳng chứa 2 điểm A(1;0;1) và B(-1;2;2) và song song với trục Ox.
A. x + 2z – 3 = 0. B.y – 2z + 2 = 0. C. 2y – z + 1 = 0. D. x + y – z = 0.
Câu 3. Trong không gian với hệ toạ độ 0xyz, cho 3 điểm A(2;0;0), B(0;3;1),
C(-3;6;4). Gọi M là điểm nằm trên cạnh BC sao cho MC = 2MB. Tính độ dài đoạn AM.
A. . B. . C. . D. .Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng . Tìm tọa độ điểm M biết điểm M có tọa độ âm thuộc d và khoảng cách từ M đến (P) bằng 2.
A. . B.. C. . D. .
Câu 5. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác BCD có . Tính diện tích S của tam giác BCD.
A. . B.. C. . D. .
HD GIẢI
Câu 1
Phương trình mặt cầu :Đáp án B
Câu 2: . phương trình mặt phẳng :
0(x-0)+3(y-0)-2(z-1)=0 3y+2z+2=0 Đáp án B
Câu 3: Gọi M(x;y;z) mà Đáp án C
Câu 4: Thay tọa độ điểm M vào đường thẳng d , chỉ có đáp án B thỏa mãn
Câu 5:
3. Củng cố(4’)
- Xác định PT ts của đường thẳng cần có các yếu tố nào ?
- PP viết ptts của đường thẳng song song với đt cho trước, đ thẳng vuông góc với mp cho trước.
- Các bước xét vị trí tương đối hai đường thẳng.
4.Dặn dò (1’) : BTVN làm đề TN năm 2010
V.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Tuần 5 Tiết 9-10 Ngày soạn 3/04/2017
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH :ĐƯỜNG THẲNG ,MẶT PHẲNG ,MẶT CẦU
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Qua bài giảng học sinh cần đạt nắm được:
- Khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng trong không gian. Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng
- Phương trình tham số và phương trình chính chắc của đường thẳng trong không gian, vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.PTTQ của mặt phẳng , vị trí tương đối của hai mặt phẳng
- Phương trình nặt cầu
2. Kỹ năng:
- Biết tìm toạ độ của chỉ phương của đường thẳng trong không gian.
- Biết viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng trong không gian khi biết được một điểm thuộc đường thẳng và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.
- Xác định được toạ độ một điểm và toạ độ của một vectơ chỉ phương của đường thẳng khi biết phương trình tham số hoặc phương trình chính tắc của đường thẳng đó.
- Biết xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong không gian.Vị trí tương đối của hai mặt phẳng
Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu
II. Chuẩn bị :
1. Thực tiễn: HS đã nắm được các kiến thức hệ trục toạ độ
2. Phương tiện : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập.
III. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.
IV. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới (87’):
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Ghi Bảng
- Gọi một HS lên bảng
- Gọi một HS khác nhận xét
- GV nhận xét lại
- Nếu HS không làm được GV hướng dẫn
+ Với ý c) Xác định tâm và bán kính của (S’)
+ Tìm ra bán kính của (S) dựa vào điều kiện tiếp xúc của hai mặt cầu
Một HS lên bảng giải
a) Gọi tiếp điểm của mặt cầu và Oy là A(0 ; a ; 0). Khi đó
Do đó bán kính của mặt cầu R = IA =
Suy ra phương trình của mặt cầu (S) là:
b) Ta có là bán kính của (S). Suy ra phương trình của (S) là:
d) Ta có là bán kính của (S). Suy ra phương trình của (S) là:
Bài 1: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 - 4x + 2y + 4z -7 = 0 và mp(α): x- 2y+2z+3 = 0
1. Tính kcách từ tâm I của mặt cầu (S) tới mp(α).
2. Viết phương trinh mặt phẳng (β) song song với mặt phẳng (α) và tiếp xúc với mặt cầu (S).
Bài 2:
Lập phương trình mặt cầu (S) biết
a) Có tâm I(6;3;-4) và tiếp xúc Oy.
b) Có tâm I(-3;2;2) và tx với mc:
(x-1)2 + (y + 12)2 + (z – 4)2 = 16
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1.Cho và . Viết phương trình đường thẳng d nằm trong (P) có vectơ chỉ phương và cách điểm A một khoảng bằng .
hoặc B.
C. D. hoặc
Câu 2.Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxy, cho mặt cầu . Tìm số thực m để cắt (S) theo một đường tròn có chu vi bằng .
A. B. C. D..
Câu 3: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) : và hai điểm A(-3;0;1), B(1;-1;3). Trong các đường thẳng đi qua A và song song với mặt phẳng (P), tìm đường thẳng mà khoảng cách từ B đến đường thẳng đó là nhỏ nhất.
A.B. C. D.
Câu 4: Cho mặt phẳng và mặt cầu có phương trình là . Mặt phẳng cắt mặt cầu theo đường tròn . Tâm của đường tròn là:
B.C. D.
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng và điểm . Gọi K là điểm đối xứng với I qua d. Lập phương trình mặt cầu (S) tâm K cắt d tại hai điểm A và B, biết đoạn AB=4 là.
B.
C. D.
HD GIẢI
Câu 6: Phương trình mặt phẳng (ABC)
. cao độ Z=9
Câu 7 phương trình đường thẳng d: , Vậy Đáp án B
Câu 8: vậy (P) có dạng : x+2y-2z+D. Tâm I(1;-3;4) vậy D=1,D=25
Phương trình mặt phẳng : 2x+2y-2z+25 =0và 2x+2y-2z+1=0
Câu 9: . mặt phẳng (P) có véctơ pháp tuyến . đường thẳng d có véc tơ chỉ phương đường thẳng đi qua M, , nhận làm vecto chi phương .Đáp án A
Câu 10 Gọi H là hình chiếu của A trên mặt phẳng (P).
Phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với (P) ,
Khi đó: Đáp án B.
3.Củng cố(2’) Yêu cầu hs nêu lại vị trí tương đối của mp và mặt cầu
4.Dặn dò (1’) Xem lại bài và hoàn chỉnh các bài tập còn thiếu
V.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Tuần 6 Tiết 11-12 Ngày soạn 27/02/2017
BÀI TẬP NGUYEN HÀM TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức : Củng cố, khắc sâu kiến thức về cách xác định nguyên hàm, thuộc các công thức nguyên hàm thường gặp.
2. Về kĩ năng :
Học sinh có kĩ năng tìm được nguyên hàm bằng các phương pháp phù hợp.
Học sinh có kĩ năng nhận dạng nguyên hàm để vận dụng đúng cách tìm.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Giáo viên : Giáo án và đồ dùng
- Học sinh: Học bài ,làm bài tập
III. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Bài cũ: Kết hợp khi làm bài tập.
2.Bài mới(85’)
Hoạt Động Của HS
Hoạt Động Của GV
Ghi Bảng Hoặc Trình Chiếu
Hs trả lời
-Dùng bảng hoặc biến đổi để dùng bảng nguyên hàm.
-Đổi biến số.
-Nguyên hàm từng phần.
-Kết hợp nhiều phương pháp.
Bài 1: phân tích phân thức thành tổng của các đơn thức và dùng bảng.
Trả lời theo yêu cầu của GV.
-Thực hiện tính toán.
- Hs nhớ lại công thức nguyên hàm và áp dụng thực hiện.
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh lên bảng giải toán
HS thực hiện đổi biến số.
-Trả lời câu hỏi và áp dụng thực hiện.
Gv: Hãy cho biết hướng suy nghĩ của em khi gặp bài toán tìm nguyên hàm?
Gv: Nêu phương pháp được áp dụng để làm bài 1?
- Hãy thực hiện phân tích:
+Công thức hiệu hai luỹ thừa cùng cơ số?
+Phép chia đa thức?
+Cách đồng nhất thức?
-Áp dụng các công thức nào trong bảng nguyên hàm?
Gv: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Gv: Nhắc lại các công thức biến đổi tích thành tổng?
-Áp dụng các công thức nào trong bảng nguyên hàm?
Gv: Sử dụng phương pháp nào để tìm nguyên hàm?
-Cần đổi biến những lượng nào?
-Biến đổi hàm số về theo t?
Gọi 3 học sinh lên bảng giải .
GV hướng dẫn, quan sát tiến trình làm việc của hs.
GV: Áp dụng phương pháp nào?
-Nêu cách đặt các lượng u và dv của mỗi bài?
-Công thức nguyên hàm từng phần?
Gv nhấn mạnh với hs một số trường hợp cần lưu ý cách đặt khi dùng phương pháp tích nguyên hàm từng phần.
Bài 1 :Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a.
b.
Đáp án:
Bài 2 :Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a.
b.
Đápán:
Bài 3 :Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:a.
b.
c.
HD: a. Đặt t=
b.Đặt t = sin
c. t = 1+cos2x.
Bài 4 :Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a.
b.
HD:
a. u= x-2; dv = sindx
b. u = 2x ; dv= e2xdx
3.Củng cố (20’): Học sinh xem lại bài
Câu 1: Tìm nguyên hàm của hàm số
A. B.
C. D.
Câu 2: Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số và . Trong các khẳng định sau, đâu là khẳng định đúng?
A. B.
C. D.
Câu 3: Họ nguyên hàm của hàm số là:
A. B.
C. D.
Câu 4: Tìm nguyên hàm của hàm số
A. B.
C. D.
Câu 5:Cho I= , đặt , khi đó viết I theo u và du ta được:
A. B. C. D.
Câu 6:Gỉa sử , trong đó tối giản. Tính
A. B. C. D.
Câu 7: Tích phân bằng:A. B. C. D.
Câu8. Biết. Chọn khẳng định đúng:
A. B. C. D.
Câu 9. Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên đoạn [0;3], f(0) = 2 và f(3)= 5. Tính .
A. 3 B. −9 C. −5 D. 9
Câu 10: Cho hình (H) giới hạn bởi y = sin x; x = 0; x = π và y = 0. Tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình (H) quanh trục Ox.
A. B. C. D.
Câu 11: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ; ; và y = 0.
A. B. C. D. 1
Câu 12. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số liên tục và hai đường thẳng được tính theo công thức:
A.. B..
C.. D..
Câu 14: Cho hình thang cong giới hạnbới các đường và . Đường thẳng chia thành hai phần có diện tích là và như hình vẽ bên. Tìm để .
A. B.
C. D.
Câu 15: Cho biết , vậy I = ?
A. B.
C. D.
4. Dặn dò (1’): Về nhà làm bài tập còn lại trên lớp .
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 6 Tiết 11-12 Ngày soạn 20/02/2017
BÀI TẬP NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN- ỨNG DỤNG
I/mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Củng cố cho HS các phương pháp tính tích phân.
2.Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần và phương pháp đổi biến số (trong các trường hợp đơn giản).
II/ Chuẩn bị
1.Giáo viên.-Giáo án-Thước kẻ ,phấn.
2.Học sinh
-HS cần ôn lại ở nhà các kiến thức -Máy tính CASIO fx – 570 MS
III/ phương pháp.
-Gợi mở vấn đáp, giảng giải.
IV/ Tiến trình
1.Kiểm tra bài cũ (5’). Hãy Viết bảng các nguyên hàm thường gặp.
2.Bài mới (81)
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Ghi Bảng
Gv gọi lên bảng viết bảng nguyên hàm của các hàm số thường gặp;
1 HS dựa vào đó hoàn thành nguyên hàm của f(ax+b)
1HS nêu các bước tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số.
1HS nêu công thức tính tích phân từng phần.
HS dưới lớp cùng làm.
GV đi từng bàn hướng dẫn.
HS nhận xét bài của bạn
GV nhận xét.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên
I – Lý thuyết :
1. Bảng các nguyên hàm cơ bản :
= ln|x| + C
= ln|ax + b| + C
= -cosx+ C
=-cos(ax+b)+C
= sin x + C
=-sin(ax+b)+C
= ex + C
= eax + b + C
2. Phương pháp đổi biến số:
- Đổi biến
- Đổi biểu thức vi phân
- Đổi cận
- Đổi hàm.
3. Phương pháp tính tích phân từng phần:
= uv -
Gv giao nhiệm vụ cho HS ở lớp
GV yêu cầu HS yếu sử dụng máy tính để tính:
Chú ý: Phải chuyển đơn vị đo về radian khi tính tích phân các hàm lượng giác.
HS lên bảng làm bài ;
HS dưới lớp cùng làm.
GV đi từng bàn hướng dẫn.
HS nhận xét bài của bạn
GV nhận xét.
Đặt Þ. Ta có: = -3
Ví dụ 1. Tính các tích phân sau:
a) ;
b);
c);
d);
e)
GV nêu đề bài.
HS suy nghĩ 3 phút.
-GV: HD
HS lên bảng làm bài ;
HS dưới lớp cùng làm.
GV đi từng bàn hướng dẫn.
HS nhận xét bài của bạn
GV nhận xét.
HS suy nghĩ 3 phút.
HS lên bảng làm bài ;
HS dưới lớp cùng làm.
Ví dụ 2. Tính các tích phân sau:
a) ;
b);
c) ;
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tìm nguyên hàm của hàm số
A. B.
C. D.
Câu 2: Cho I= , đặt khi đó viết I theo u và du ta được :
A. B.
C. D.
Câu 3: Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số và . Tìm .
A. B. C. D.
Câu 4: Cho tích phân , đặt . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. B. C. D.
Câu 5: Tích phân bằng
A. B. C. D.
Câu 6: Tính tích phân , đặt , . Khi đó I biến đổi thành
A. B.
C. D.
Câu 7: Tính tích phân
A. B. C. D.
Câu 8:Gỉa sử tích phân , trong đó tối giản. Tính
A. B. C. D.
Câu 9:Gỉa sử , trong đó tối giản.Tính
A. B. C. D.
Câu 10. Biết , là một nguyên hàm của và . Tính .
A. B. C. D.
Câu 11:Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường và hai đường thẳng là :A. B. C. D.
Câu 12:Thể tích khối tròn xoay giới hạn bởi quay quanh trục có kết
quả là:
A. B. C. D.
Câu 13.Cho đồ thị hàm số . Diện tích hình phẳng (phần gạch trong hình) là:
A. B.
C. D.
3.Củng cố (3’):
- Nêu cách tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần.
-GV: Giới thiệu 1 số đề thi của những năm trước.
4.Dặn dò (1’): - Ôn lại về phương trình mặt cầu.
V.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Tuần 7 Tiết 13-14 Ngày soạn 20/03/2017
MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ ĐỒ THỊ
I.Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị của ba loai hàm số cơ bản
+ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số đa thức bậc 3, hàm trùng phương, hàm
Kĩ năng: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, viết thành thạo pt tiếp tuyến, biện luận pt bằng đồ thị, biện luận sự tương giao của hài đồ thị.
II. Chuẩn bị của GVvà HS
1. GV: Giáo án, sơ đồ KSHS đa thức ( bậc ba) ,pttt tại một điểm thuộc đồ thị hs
2.HS:Học thuộc các bước khảo sát , pttt
III. Phương pháp :Neâu vaán ñeà - giaûi quyeát vaán ñeà .Gôïi môû vaø keát hôïp vaán ñaùp .
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài củ
2. Bài mới (40’):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng, trình chiếu
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các yếu t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an tong hop_12355383.doc