1.Kiểm tra :
GV ghi: 2dm,3dm,40cm
Nhận xét
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta sẽ :Luyện tập
b) Luyện tập :
Bài 1 :
HD nắm mối quan hệ dm,cm
Y/c hs dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên thước kẻ.
-Vẽ đoạn thẳng dài 1dm và nêu cách vẽ
-GV nhấn lại kiến thức .
Bài 2 :
Y/c HS tìm trên thước vạch chỉ 2dm và dùng phấn đánh dấu .
- 2dm bằng bao nhiêu xăngtimet ? (y/c HS nhìn trên thước trả lời)
15 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 2 tuần 2: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai, ngµy 11 th¸ng 9 n¨m 2017
TUÇN 2 – LíP 2.
TỐN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo cĩ đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài đề-xi-mét thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng cĩ độ dài 1 dm.
-HS khá giỏi:bài 3(cột 3).
II/ Chuẩn bị :
Thước 1m
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra :
GV ghi: 2dm,3dm,40cm
Nhận xét
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta sẽ :Luyện tập
b) Luyện tập :
Bài 1 :
HD nắm mối quan hệ dm,cm
Y/c hs dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên thước kẻ.
-Vẽ đoạn thẳng dài 1dm và nêu cách vẽ
-GV nhấn lại kiến thức .
Bài 2 :
Y/c HS tìm trên thước vạch chỉ 2dm và dùng phấn đánh dấu .
- 2dm bằng bao nhiêu xăngtimet ? (y/c HS nhìn trên thước trả lời)
Bài 3 :
Cho HS nêu y/c .
- Muốn điền đúng ta phải làm gì ?
Lưu ý : Khi đổi dm ra cm ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và ngược lại .
Cho HS làm bài .
Gọi HS sửa bài sau đó nhận xét .
Bài 4 :
Y/c đọc đề bài .
- Muốn điền đúng ta phải ước lượng số đo của các vật , của người được đưa ra . Chẳng hạn bút chì dài 16 , muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút chì với 1dm và thấy bút chì dài 16cm , không phải 16dm .
Cho HS sửa bài .
GV nhận xét chốt ý :Bút chì dài 16cm , gang tay của mẹ dài 2dm , 1 bước chân của Khoa dài 30cm , bé Phương cao 12dm .
3) Củng cố - Dặn dò:
Ch 2 HS ngồi gần nhau thực hành cùng đo chiều dài của cạnh bàn , cạnh ghế , quyển vở .
Biểu dương cá nhân HS học tập tốt , động viên , khuyến khích cá nhân HS còn chưa tích cực .
- Chuẩn bị : Số bị trừ – Số trử – Hiệu .
HS đọc
HS ghi bảng
-Vài em nhắc lại tên bài.
Làm bảng 10cm = 1dm, 1dm = 10cm
Tìm vạch chỉ 1 dm trên thước
-thực hành làm bài
HS thao tác , 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau .
- 2dm = 20cm .
- Suy nghĩ và đổi các số đo từ dm sang cm hoặc ngược lại.
a)1dm=10cm 3dm=30cm 8dm=80cm
2dm=20cm 5dm=50cm 9dm=90cm
b)30cm=3dm 60cm=6dm 70cm=7dm
Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng . Sau đó làm vào vở . 2 HS ngồi cạnh nhau có thể thảo luận với nhau .
HS đọc bài làm :Bút chì dài 16cm , gang tay của mẹ dài 2dm , 1 bước chân của Khoa dài 30cm , bé Phương cao 12dm .
Thø t, ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2017
TUÇN 2 – Líp 3
TỐN
«n tËp c¸c b¶ng nh©n
ƠN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
A/ Mục tiêu :
Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
Biết nhân nhẩm với số trịn trăm và tính giá trị biểu thức.
Vận dụng được vào tính chu vi hình tam giác và giải tốn cĩ lời văn (cĩ một phép nhân).
- GDHS : Tính tốn cẩn thận, chính xác .
B/ Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT
C/ Hoạt động dạy -học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT số 1 và số 5.
- Chấm vở tổ 3 .
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Giáo viên tiếp tục tổ chức cho học sinh tự luyện tập
c) Luyện tập:
+ Bài 1.(10’)Củng cố các bảng nhân.
- Nhận xét- chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu học sinh nêu kết quả một số phép tính trong các bảng đã học.
3 x 6 = 4 x 5 =
3 x 4 = 4 x 3 =
H: Em cĩ nhận xét gì về kết quả
3 x 4 và 4 x 3
b. Tính nhẩm:
+ Bài 2a,c: (5’) Tính nhẩm.
- Hướng dẫn mẫu:
4 x 3 + 10 =12 + 10
= 22.
- Nhắc học sinh thực hiện 2 bước và trình bày như bài mẫu.
+ Bài 3:( (7’)
- Hướng dẫn tĩm tắt bài tốn.
1 bàn : 4 ghế.
8 bàn: ..........ghế ?
- Gọi 1 em lên bảng giải.
+ Bài 4: (8’)-HD tính chu vi hình tam giác. ( khơng yêu cầu viết phép tính chỉ trả lời)
C. Củng cố, dặn dị: Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học bài ở nhà , chuẩn bị bài : Ơn các bảng nhân chia đã học.
- 2 HS lên bảng sửa bài.
HS 1: Lên bảng làm bài tập 1cột 3
- HS 2: Làm bài 5
- HS lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
a. Tự ghi nhanh kết quả tính.
- 4 em đọc kết quả 4 cột tính.
- Tiếp nối nhau nêu kết quả.
- Nhận xét.
- Trả lời.
b. Đọc bài mẫu.
- Tự tính nhẩm các phép tính cịn lại.
- 2 em đọc kết quả.
- Tự làm lại các bài cịn lại vào vở
- 1em lên bảng giải-lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét
- Đọc bài tốn.
- Suy nghĩ và trả lời miệng.
- 2HS lên bảng, lớp làm b/c.
Chu vi tam giác ABC là:
100 + 100 + 100 = 300 (cm)
ĐS: 300 cm
C2: Chu vi tam giác ABC là:
100 x 3 = 300 (cm) ĐS: 300 cm
Thø t, ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2017
TUÇN 3 – Líp 2
TỐN
Tiết 13: 26 + 4; 36 + 24
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Kĩ năng : Rèn đặt tính nhanh, đúng chính xác.
- Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.
- HTTV về lời giải ở BT2
-Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : 60 que tính, bảng gài.
- Học sinh : Sách, vở , bảng con, nháp, mỗi em 60 que tính.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1:KT bài cũ : Giáo viên ghi : 2 + 8 3 + 7 4 + 6
- Tính nhẩm: 8 + 2 + 7 5 + 5 + 6
Nhận xét, cho điểm.
*Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu 26 + 4.
Nêu bài toán : Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
-Ngoài dùng que tính để đếm ta còn có cách nào nữa
Truyền đạt : hướng dẫn thực hiện 26 + 4
-Giáo viên vừa thao tác, yêu cầu HS làm theo.
-Lấy 26 que tính, gài 2 bó, mỗi bó 1 chục que vào cột chục, gài 6 que tính rời vào bên cạnh. Sau đó viết 2 vào cột chục, 6 vào cột đơn vị.
-Thêm 4 que tính. Lấy 4 que tính gài xuống dưới 6 que tính.
-Vừa nói vừa làm : 6 que tính gộp với 4 que tính là 10 que tính tức là 1 chục, 1 chục với 2 chục là 3 chục hay 30 que tính, viết 3 vào cột chục ở tổng.
-Vậy 26 + 4 = 30
-HDHS đặt tính và thực hiện phép tính.
+
26
4
30
-6 + 4 = 10, viết 0 nhớ 1, 2 thêm 1 là 3, viết 3 vào cột chục.
Hoạt động 3: Giới thiệu 36 + 24
Nêu bài toán : Có 36 que tính thêm 24 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
-Hãy dùng que tính tìm kết quả của bài toán ?
-Em còn dùng cách nào khác để tìm ra kết quả mà không cần que tính ?
-HDHS đặt tính và tính.
+
36
24
60
- Nêu: 6 + 4 = 10 viết 0 nhớ 1. 2 cộng 3 bằng 5 thêm 1 là 6 viết 6( thẳng 3 và 2 ). Vậy 36 + 24 = 60
Hoạt động 4 : Thực hành.
Bài 1 :
-Em thực hiện cách tính như thế nào ?
Bài 2 :
-Bài toán cho biết những gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
Tóm tắt:
Nhà Mai nuôi: 22 con gà
Nhà Lan nuôi : 18 con gà
Cả hai nhà nuôi: con gà ?
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3.
Hoạt động 4: Củng cố:
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và tính 26 + 4; 36 + 24
- Khi tính cộng từ đâu sang đâu?
Nhận xét tiết học Tuyên dương, nhắc nhở.
Dặn dò :
-2 em lên bảng.Đặt tính rồi tính.
-Tính nhẩm.
-26 + 4 ; 36 + 24
-Thao tác trên que tính và trả lời : 26 thêm 4 là 30 que tính.
-Thực hiện phép cộng 26 + 4
-HS làm theo giáo viên.
-Lấy 26 que tính.
-Lấy 4 que tính
-Làm theo GV sau đó nhắc lại :
26 + 4 = 30
-Nhiều em nói lại.
-Cả lớp thực hiện với que tính.
36 que tính thêm 24 que tính là 60 que tính.
-Phép cộng 36 + 24
-Nhiều em nhắc lại.
-2 em lên bảng làm 2 phần a, b. hai nửa lớp làm 2 phần vào vở .
a.
+
35
+
42
+
81
+
57
5
8
9
3
40
50
90
50
b.
+
63
+
25
+
21
+
48
27
35
29
42
90
60
50
90
-1 em đọc đề.
-Nhà Mai nuôi 22 con gà. Nhà lan nuôi 18 con gà.
-Cả hai nhà nuôi bao nhiêu con gà?
Bài giải.
Số gà cả hai nhà nuôi:(hoặc Hai nhà nuôi được số gà là:)
22 + 18 = 40 ( con gà ).
Đáp số : 40 con gà.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3.
19 + 1 = 20 18 + 2 = 20
17 + 3 = 20 16 + 4 = 20
15 + 5 = 20 14 + 6 = 20
-HS nhắc
-Cộng từ phải sang trái.
Thø n¨m, ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2017
TUÇN 3 – Líp 1
¢M NH¹C
TiÕt 3
Häc h¸t: Mêi b¹n vui mĩa ca
( Nh¹c vµ lêi: Ph¹m Tuyªn)
I. Yêu cầu: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát
-Biết gõ đệm theo phách của bài hát.
II. ChuÈn bÞ cđa GV:
- H¸t chuÈn x¸c bµi Mêi b¹n vui mĩa ca.
- Nh¹c cơ ®Ưm, gâ ( song loan, thanh ph¸ch), m¸y nghe, b¨ng h¸t mÉu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu.
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc, nh¾c HS sưa t thÕ ngåi ngay ng¾n
2. KiĨm tra bµi cị: Hái HS nh¾c l¹i tªn bµi h¸t ®· häc ë tiÕt tríc, cho c¶ líp h¸t l¹i.
3. Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
*Ho¹t ®éng 1:D¹y bµi h¸t Mêi b¹n vui mĩa ca.
- Giíi thiƯu bµi h¸t, t¸c gi¶, néi dung bµi h¸t.
Bµi h¸t nµy ®ỵc trÝch tõ nh¹c c¶nh MÌo ®i c©u c¸ cđa nh¹c sÜ Ph¹m Tuyªn.
- Cho HS nghe b¨ng h¸t mÉu
- Híng dÉn HS tËp ®äc lêi ca tõng c©u ng¾n
- §äc mÉu, cã thĨ ®äc theo tiÕt tÊu lêi ca ®Ỵ khi ghÐp giai ®iƯu vµo HS dƠ thuéc h¬n.
- TËp h¸t tõng c©u, mçi c©u cho HS h¸t hai, ba lÇn ®Ĩ thuéc lêi vµ giai ®iƯu bµi h¸t.
- Chĩ ý nh÷ng chỉ lÊy h¬i ( sau nèt tr¾ng) ®Ĩ híng dÉn HS lÊy h¬i vµ ng©n ®ĩng ph¸ch.
- Sau khi tËp xong bµi h¸t , cho HS h¸t l¹i nhiỊu lÇn ®Ĩ thuéc lêi vµ giai ®iƯu bµi h¸t
- Sưa cho HS ( nÕu c¸c em h¸t cha ®ĩng yªu cÇu)
* Ho¹t ®éng 2: H¸t kÕt hỵp víi vËn ®éng phơ häa
- Híng dÉn HS h¸t vµ vç tay hoỈc gâ ®Ưm theo ph¸ch.
Chim ca lÝu lo. Hoa nh ®ãn chµo.
x x xx x x xx
- Híng dÉn HS «n h¸t kÕt hỵp vç tay theo tiÕt tÊu lêi ca.
Chim ca lÝu lo. Hoa nh ®ãn chµo.
x x xx x x xx
* Cđng cè – dỈn dß.
- Cho HS «n l¹i bµi h¸t kÕt hỵp vç tay hoỈc gâ ®Ưm theo ph¸ch mét lÇn tríc khi kÕt thĩc tiÕt häc.
- Hái HS nh¾c l¹i tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ bµi h¸t.
- NhËn xÐt chung ( khen nh÷ng em h¸t thuéc lêi, gâ ph¸ch vµ biÕt vËn ®éng phơ häa nhÞp nhµng, ®ĩng yªu cÇu; nh¾c nhì nh÷ng em cha tËp trung trong tiÕt häc cÇn cè g¾ng h¬n ). DỈn HS vỊ «n l¹i bµi h¸t võa tËp .
- Ngåi ngay ng¾n, chĩ ý nghe
- Nghe b¨ng mÉu
- TËp ®äc lêi ca theo híng dÉn cđa GV.
- TËp h¸t tõng c©u theo híng dÉn cđa GV.
- Chĩ ý t thª ngåi h¸t ngay ng¾n. H¸t ng©n ®ĩng ph¸ch theo híng d·n cđa GV.
- H¸t l¹i nhiỊu lÇn theo híng dÉn cđa GV, chĩ ý ph¸t ©m râ lêi, trßn tiÕng
+ H¸t ®ång thanh.
+ H¸t theo d·y, nhãm
+ H¸t c¸ nh©n .
- H¸t vµ vç tay hoỈc gâ ®Ưm theo ph¸ch, sư dơng c¸c nh¹c cơ gâ: Song loan, thanh ph¸ch, trèng nhá, theo híng dÉn cđa GV.
- H¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo tiÕt tÊu lêi ca ( dïng thanh ph¸ch )
-¤n l¹i bµi h¸t theo híng dÉn cđa GV.
- Tr¶ lêi:
+ Bµi : mêi b¹n vui mĩa ca.
+ T¸c gi¶ Ph¹m Tuyªn.
- Chĩ ý nghe gi¸o viªn nhËn xÐt, dỈn dß vµ nghi nhí.
Thø n¨m, ngµy 25 th¸ng 9 n¨m 2017
TUÇN 4 – Líp 1
§¹O §øc
GỌN GÀNG SẠCH SẼ ( Tiết 2 )
A/ Mơc tiªu: Giĩp HS hiĨu:
+ Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
+ Ích lợi của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
- HS biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tĩc quần áo gọn gàng ,sạch sẽ
B/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
Nêu tên các bạn trong lớp ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng
T nhận xét – đánh giá
II/ Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm bài tập 3
-Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Bạn cĩ gọn gàng sạch sẽ khơng?
+ Em cĩ muốn làm như bạn khơng?
- Kết luận:Chúng ta nên làm như các bạn nhỏ trong tranh1,3,4,5,7,8
Hoạt động 2:
Yêu cầu từng đơi một giúp nhau sửa sang lại đầu tĩc, quần áo cho gọn gàng, sạch sẽ
- Nhận xét tuyên dương nhĩm làm tốt
Hoạt động 3:
Cho cả lớp hát bài “:Rửa mặt như mèo”
*GDMT: Nhắc nhở HS phải biết giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp
+ Cả lớp mình cĩ ai giống như mèo khơng?
- Đọc 2 câu trong sgk
III/ Củng cố dặn dị
- Quần áo đi học cần phẳng phiu lành lặn, sạch sẽ
- Khơng mặc quần áo xơüc xệch, rách tuột hay bẩn hơi đến lớp
Dặn dị: Nhớ thực hiện theo bài học, xem bài sau
Nhận xét giờ học
2 HS lên bảng thực hiện
- Trao đổi nhĩm 4
Quan sát tranh và tra lời câu hỏi
- Đại diện nhĩm trình bày trước lớp
Cả lớp theo dõi nhận xét
HS chú ý theo dõi
- Từng đơi giúp nhau sữa sang quần áo, đầu tĩc cho gọn gàng sạch sẽ.
- Cả lớp hát bài "Rữa mặt mèo"
HS trả lời
HS đọc theo
HS lắng nghe để thực hiện cho tốt
Thø n¨m, ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2017
TUÇN 4 – Líp 3
TO¸N
XEM ĐỒNG HỒ
I/ Mục tiêu:
- Biết xem đồng hò khi kim phút chỉ vàỏ các số từ 1 đến 12.
II/ Chuẩn bị:
GV: Mô hình đồng hồ có mặt tròn, đồng hồ điện tử.
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 em lên bảng làm, lơpứ làm vào vở nháp.
Xe một chở được 80 thùng hàng, xe hai chở được 55 thùng hàng. Hỏi hai xe chở được bao nhiêu thùng hàng?
Nhận xét, chữa bài ghi điểm hs.
Bài mới:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng gọi hs nhắc lại.
Dạy học bài mới:
* Ôn tập về thời gian.
- Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?
- Một giờ có bao nhiêu phút?
* Hướng dẫn xem đồng hồ:
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Quay kim đồng hồ đến 9 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Khoảng thời gian 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu?
- Nêu đường đi của kim giờ từ lúc 8 giờ đến 9 giờ?
- Vậy kim phút di được 1 vòng hết bao nhiêu phút?
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 30 phút và hỏi: đồng hồ chỉ mấy giờ?
* Luỵên tập thực hành:
Bài 1: Bài tập y/c cacù em nêu giờ ứng với mỗi mặt đồng hồ. Sau đó 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận để làm bài tập
- Đồng hồø a chỉ mấy giờ?
- Vì sao em biết đồng hồ a chỉ 4 giờ?
- Đồng hồ b chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ c chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ d chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ e chỉ mấy gờ?
+ Nhận xétkhen ngợi em trả lời đúng.
Bài 2: Y/c hs lấy đồng hồ thực hành quay đồng hồ ứng với các giờ đã cho
Bài 3: Các đồng hồ được minh hoạ trong bài tập này là đồng hồ gì?
- Các em quan sát đồng hồ a, nêu số giờ và số phút tương ứng?
- Vậy trênmặt đồng hồ điện tử không có kim, số đứng trước dấu hai chám là số giờ, số đứng sau hai chấm là số phút.
- chữa bài cho điểm hs.
Bài 4: Y/c hs đọc giờ trên đồng hồ a.
- 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
- Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?
- Y/c hs làm các phần còn lại
- Chữa bài và cho điểm hs.
IV/ Củng cố- Dặn dò:
- Cho hs quay kim đồng hồ một số giờ gv nêu.
- Về nhà các em luyện tập thêm về xem giờ. Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học.
HS theo dõi nghe.
- Theo dõi trả lời:
+ Một ngày có 24 giờ, một này bắt đầu 12 giờ đêm hôm trước đến mười hai giờ đêm hôm sau
+ Có 60 phút
+ Đồng hồ chỉ 8 giờ
+ Đồng hồ chỉ 9 giờ
+Là 1 giơ,ø 60 phút
+ Kim giờ đi từ số 8 đến số 9
+ Là 60 phút
+ Đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hoặc 8 giờ rưỡi.
- 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận sau đó phát biểu
+ 4 giờ 5 phút
+ Vì kim giờ chỉ qua số 4 một chút kim phút chỉ ở số 1
+ 4 giờ 10 phút
+ 4 giờ 25 phút
+ 6 giờ 15 phút
+ 7 giờ 30 phút hay 7 giờ rưỡi
Bài 2: Theo dõi quay kim đồng hồ các giờ đã cho
Bài 3:
- Đồng hồ điện tử không có kim.
- 5 giờ 20 phút
- Theo dõi nghe giảng, sau đó nêu các gì còn lại
+ Bài 4: HS nêu
+ 16 giờ, òn gọi là 4 giờ chiều.
+ Đồng hồ b
+ đồng hồ c và đồng hồ g chỉ cùng thời gian
+ Đồng hồ e và d chỉ cùng thời gian
- Theo dõi làm theo y/c của gv.
- Về nhà thực hiện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12314807.doc