Giáo án Toán 2 tuần 3 đến hết - Trường tiểu học Tứ Liên

Môn Toán

Ôn tập về hình học

i- Mục tiêu:

1.Kiến thức :

- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.

- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Biết vẽ hình theo mẫu

2.Kĩ năng : Nhận dạng hình , vẽ hình theo mẫu, vẽ đoạn thẳng.

3.Thái độ: Yêu thích môn học.

* GD KNS: KN giao tiếp; KN tư duy sáng tạo; KN hợp tác và giải quyết vấn đề.

 

doc285 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 2 tuần 3 đến hết - Trường tiểu học Tứ Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS khác nhận xét phần trả lời 29’ B. bài mới: 1’ 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu - Hs ghi vở tên bài 18’ 2/ HĐ1: HD hs tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 - 36 và 100 - 5 - Gv viết phép tính: 100 - 36 = ? - Hỏi hs cách làm - Y.c hs dựa theo kiến thức đã biết về đặt tính và tính => đặt tính và tính phép tính trên - Y.c hs nêu lại cách đặt tính và tính - GV viết: 100 - 36 = 64 ( Gv lưu ý hs cách viết kết quả khi viết theo hàng ngang - Gv y.c hs so sánh phép tính này với các phép tính đã học => Gv : Đây là phép trừ có nhớ hai lần - GV viết phép tính 100 - 5 = ? - Y.c hs so sánh với p.tính trước - Gv chốt lại cách thực hiện phép trừ có nhớ trong trường hợp số bị trừ là 100, số trừ là số có một hoặc hai chữ số - Hs đọc và nêu vấn đề cần giải quyết: Tìm kết quả của phép trừ - HS TL: phải đặt tính và tính - HS đặt tính và tính vào bảng con, 1 hs lên bảng làm => nx - Một số hs trình bày lại cách đặt tính và tính - Hs so sánh HS đặt tính và tính vào bảng con, 1 hs lên bảng làm => nx HS so sánh 10’ 3/. HĐ2:Thực hành BT1: Tính: 100 100 100 4 - 9 - 22 BT2: Tính nhẩm ( theo mẫu): M: 100 - 20 =? Nhẩm : 10 chục – 2 chục = 8 chục Vậy 100 – 20 = 80 BT3: Buổi sáng: 100 hộp sữa Buổi chiều ít hơn buổi sáng: 24 hộp Buổi chiều: ....hộp sữa? - Hỏi hs lại cách tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có hai chữ số Gọi HS đọc đề Đề bài cho biết gỡ? Hỏi gỡ? Dạng toỏn ? Y/c HS làm vào vở Gọi HS chữa bài + Trả lời thắc mắc của bạn về cỏch làm bài. GV nx, chốt bài làm đỳng. - Hs nêu y.c - Hs làm vào sgk, hai hs lên bảng làm => nx - Hs trình bày lại cách tính một số p.tính - HS nêu y.c - Hs phân tích phần mẫu để rút ra cách tính nhẩm - HS làm vào sgk, 1 hs lên bảng làm => nx - HS TL 1 HS đọc Trả lời HS làm vở, 1 em làm bảng nhúm 1 HS trỡnh bày 1’ 4. củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học Rút kinh nghiợ̀m sau tiờ́t dạy: Trường Tiểu học Tứ Liên GV : Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 15 Môn Toán Tiờ́t 72: Tìm sụ́ trừ Ngày dạy: Thứ ba , / / 2018 I - Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Biết tìm x trong các bài tập dạng: a - x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của p.tính ( Biết cách tìm số trừ khi biết hiệu và số bị trừ) - Nhận biết số bị trừ , số trừ và hiệu - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. 2. Kĩ năng : Thực hiện phép trừ có nhớ. 3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học. * GD KNS: KN giao tiếp; KN tư duy sỏng tạo; KN hợp tỏc và giải quyết vấn đề. Ii - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ, các băng giấy như sgk, bảng phụ viết sẵn BT2 iii - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. KTBC: BT1, 2 (71) - Yêu cầu hs chữa BT 3 nêu cách tính nhẩm - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng làm BT - HS trả lời - HS khác nhận xét phần trả lời 29’ B. bài mới: 1’ 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu - Hs ghi vở tên bài 18’ 2/ HĐ1: HD cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu - GV treo hình như sgk lên bảng và nêu bài toán: Có10 ô vuông, sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi? - GV : Số ô vuông bị lấy đi là số chưa biết ta gọi là x. Có 10 ô vuông ( gv viết lên bảng số 10), lấy đi số ô vuông chưa biết ( gv viết tiếp dấu trừ và chữ x vào bê nphải sô 10), còn lại 6 ô vuông ( gv viết tiếp “ = 6” vào dòng đang viết để thành 10 - x = 6) - Y.c hs nêu tên gọi thành phần và kết quả của p.tính - Yc hs thảo luận nhóm đôi nêu cách tìm số trừ x - Yc hs trình bày lại cách tính vào bảng con - Chốt: Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? => GV viết quy tắc - Hs quan sát hình vẽ và nêu lại bài toán - HS đọc: 10 – x = 6 - HS nêu - HS thảo luận và một số hs nêu cách tìm - HS viết bảng con, 1 hs lên bảng làm => nx - HS TL - HS học thuôc: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu 3/HĐ2: Thực hành BT1: Tìm x( cột 1, 3) 15 - x = 10 32 - x = 14 ..... BT2: Viết số thích hợp vào ô trống( 3 cột đầu) SBT 75 84 ST 36 H 60 BT3: Có : 35 ô tô Rời bến: ....ô tô? Còn lại : 10 ô tô - Yc hs nêu cách làm - Hỏi: Con áp dụng quy tắc gì? Hỏi: Nêu cách tìm số bị trừ? Hiệu?Số trừ? - Hỏi: Vì sao con lại chọn làm phép trừ? - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm - Hs làm vào vở , một số hs lên bảng làm => nx - HS nêu lại quy tắc tìm số bị trừ - HS đọc yêu cầu - HS làm vào sgk, 1 hs lên bảng làm => nx - HS TL - HS đọc bài toán - HS phân tích bài toán - HS giải vào vở, 1 hs lên bảng làm => nx - HS TL C/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu học Tứ Liên GV : Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 15 Môn Toán Tiờ́t 73: Đường thẳng Ngày dạy: Thứ tư , / / 2018 i- Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng bút và thước. - Biết ghi tên đường thẳng. 2.Kĩ năng : Thực hiện phép trừ có nhớ. 3.Thỏi độ: Yờu thớch mụn học. * GD KNS: KN giao tiếp; KN tư duy sỏng tạo; KN hợp tỏc và giải quyết vấn đề. ii- Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ iii - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. KTBC: Vẽ đoạn thẳng AB dài 15 cm - Hỏi cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - GV nhận xét. - 1 HS lên bảng vẽ và TL ( cả lớp vẽ vào bảng con ) - HS khác nhận xét 29’ B. bài mới: 1’ 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu - Hs ghi vở tên bài 18’ 2/ HĐ1: GT cho hs về đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng a. GT về đường thẳng AB b. GT ba điểm thẳng hàng - Gọi hs đọc lại tên đoạn thẳng vừa vẽ ở phần KTBC => GV nói : Có hai điểm A và B, dùng thước thẳng nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB GV viết: Đoạn thẳng AB - Y.c hs dùng phấn và thước kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía - GV GT: Kéo dài mãi đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB - GV giúp hs phân biệt đoạn thẳng và đường thẳng - GV chấm sẵn ba điểm A, B, C trên bảng ( chú ý chấm điểm C sao cho cùng nằm trên đường thẳng AB) và hỏi: Có nhận xét gì về vị trí của ba điểm A, B và C? => GV GT: BA điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói A, B, C là ba điểm thẳng hàng - Gv chấm thêm một điểm D ở ngoài đường thẳng và hỏi: Ba điểm A, B, D có là ba điểm thẳng hàng không ? Vì sao? - HS đọc đoạn thẳng AB - Một số hs nhắc lại - HS thực hiện - HS nhắc lại HS TL: cùng nằm trên một đường thẳng - HS nói lại: A, B, C là ba điểm thẳng hàng - HSTL 10’ 3/HĐ2: Thực hành BT1: Vẽ cỏc đoạn thẳng sau đú kộo dài cỏc đoạn thẳng về 2 phớa để được đường thẳng.Ghi tờn cỏc đường thẳng đú. BT2: Nêu tên ba điểm thẳng hàng - Gọi HS đọc y/c - Phõn tớch cỏc y/c của đề bài. - Y/c HS làm vào vở. - Gọi Hs chữa bài . ? Con hiểu thế nào là đoạn thẳng, thế nào là đường thẳng? - Gọi HS đọc y/c - HS núi trong nhúm đụi -Đổi nhúm ngẫu nhiờn và tiếp tục núi với bạn mới về cỏc điểm thẳng hàng. - Gọi 1 số HS lờn trỡnh bày ? Vỡ sao con biết cỏc điểm đú thẳng hàng? ? Cỏc điểm thẳng hàng cú đặc điểm gỡ? - > GV chốt. - HS đọc yêu cầu - Hs làm vào vở , một số hs lên bảng làm => nx - 1 HS đọc - Chỉ và núi trong nhúm đụi - Đổi nhúm và tiếp tục trao đổi với bạn - 1 số HS trỡnh bày - Trả lời 1’ C/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu học Tứ Liên GV : Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 15 Môn Toán Tiờ́t 74: Luyợ̀n tọ̃p Ngày dạy: Thứ năm, / / 2018 i- Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ 2.Kĩ năng : Thực hiện phép trừ có nhớ. 3.Thỏi độ: Yờu thớch mụn học. * GD KNS: KN giao tiếp; KN tư duy sỏng tạo; KN hợp tỏc và giải quyết vấn đề. ii- Đồ dùng dạy học : vGiáo viên: Bảng phụ iii - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. KTBC: BT 1, 2 ( 73) - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng làm => nx - HS nx 30’ B. bài mới: 2’ 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu - Hs ghi vở tên bài 10’ 2/ HĐ1 : Giúp HS thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm BT1: Tính nhẩm 12 - 7 = 14 - 7 = - GV nhắc hs học thuộc bảng trừ - HS đọc y.c - Hs làm vào sgk, một số hs chữa miệng => nx 18’ 3/ HĐ2: Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. BT2: Tính( cột 1, 2 , 5) 56 74 93 -18 - 29 -37 - Y.c hs nêu lại cách đặt tính và tính ( lưu ý cách nhớ trong phép trừ) - HS đọc y.c - HS làm vào vở, 2 hs lên bảng làm => nx - HS TL 1’ 4/ HĐ3: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính BT3: Tìm x: 32 - x = 18 20 - x = 2 x - 17 = 25 BT4: Vẽ đường thẳng - Y.c hs nêu lại cách tìm số bị trừ, số trừ Gọi HS đọc đề bài Y/c HS vẽ vào sgk. Nhận xột - HS đọc y.c - HS làm vào vở, 3 hs lên bảng làm => nx - HS TL 1 Hs đọc. HS vẽ vào sgk, 3 em lờn bảng . 1’ C/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu học Tứ Liên GV : Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 15 Môn Toán Tiờ́t 75: Luyợ̀n tọ̃p chung Ngày dạy: Thứ sáu , / / 2018 i- Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm 2.Kĩ năng : Thực hiện phép trừ có nhớ, tính giá trị của biểu thức, giải toán.. 3.Thỏi độ: Yờu thớch mụn học. * GD KNS: KN giao tiếp; KN tư duy sỏng tạo; KN hợp tỏc và giải quyết vấn đề. ii- Đồ dùng dạy học : vGiáo viên: Bảng phụ iii - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. KTBC: BT 2, 3 ( 74) - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng làm => nx - HS nx 32’ B. bài mới: 1’ 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu - Hs ghi vở tên bài 10’ 2/ HĐ1 : Giúp HS thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm BT1: Tính nhẩm 16 - 7 = 11 - 7 = - GV nhắc hs học thuộc bảng trừ - HS đọc y.c - Hs làm vào sgk, một số hs chữa miệng => nx 11’ 3/ HĐ2: Rèn ki năng thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100và tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính BT2: Đặt tính rồi tính( cột 1, 3) 32 – 25 44 - 8 53 – 29 30 - 6 BT3: Tính: 42 - 12 - 8 = = Y.c hs nêu lại cách đặt tính và tính ( lưu ý cách nhớ trong phép trừ) - Hỏi: Cách làm ? - HS đọc y.c - HS làm vào vở, 2 hs lên bảng làm => nx - HS TL - HS đọc y.c - HS làm vào vở, một số hs lên bảng làm => nx - HS TL 10’ 4/ HĐ3: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán BT4: Tìm x: x + 14= 40 x - 22 = 38 52- x = 17 BT5: Băng giấy màu đỏ: 65 cm Băng giấy màu xanh nhắn hơn màu đỏ: 17 cm Băng giấy màu xanh: ...cm? - Gọi HS đọc đề - Y/c HS làm vào vở - Gọi HS chữa bài . - Hỏi cỏch làm. - Y.c hs giải thích cách làm 1 HS đọc HS làm vào vở 3 Hs lờn bảng chữa bài. HS nờu cỏch làm. - HS đọc bài toán - HS phân tích bài toán - Hs giải vào vở, 1 hs giải vào bảng phụ => nx - HS TL 1’ C/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu học Tứ Liên GV : Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 17 Môn Toán Ngày, giờ Ngày dạy: Thứ tư, / / 2018 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. - Nhận thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm 2.Kĩ năng : . 3.Thỏi độ: Yờu thớch mụn học. * GD KNS: KN giao tiếp; KN tư duy sỏng tạo; KN hợp tỏc và giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: vGiáo viên: - Mặt đồng hồ bằng bìa, đồng hồ đẻ bàn, đồng hồ điện tử vHọc sinh: Mặt đồng hồ bằng bìa III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. KTBC: - GV sử dụng mô hình đồng hồ quay kim để HS đọc giờ ( trường hợp giờ đúng) - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng đọc giờ => nx - HS nx 25’ B. bài mới: 2’ 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu - Hs ghi vở tên bài 10’ 1/ HĐ1: Hướng dẫn và thảo luận cùng hs v nhịp sống tự nhiên hằng ngày - GV: Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm, hết ngày lại đến đêm. Ngày nào cũng có buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối và buổi đêm HỏI: + Cho cô biết vào lúc 4 giờ sáng em đang làm gì? + Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì? + Lúc 8 giờ tối em đang làm gì? + Lúc đó, các kim đồng hồ đang ở những vị trí nào? GV quay kim trên mặt đồng hồ bằng bìa chỉ vào đúng thời điểm hs TL - GV GT tiếp: Một ngày có 24 giờ. Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau GV hướng dẫn HS đọc bảng phân chia thời gian trong ngày( trong sgk) từ đó biết gọi đúng các giờ trong ngày - Hỏi: + 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? (14 giờ) + 23 giờ còn gọi là mấy giờ? + CT : Chúc bé ngủ ngon thường được chiếu vào lúc 21 giờ tức là lúc mấy giờ tối? - HS TL - HS nhắc lại - HS đọc bảng - HS TL 12’ 2/ HĐ2: Thực hành BT1: Số? Em tập thể dục lúc.... giờ sáng BT2: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh BT3: Viết tiếp vào chỗ chấm - GV GT đồng hồ điện tử - GV: Mặt hiện số của đồng hồ điện tử cho biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ( từ 0 đến 24 giờ) - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm bài: Đọc số giờ, đối chiếu với hoạt động cụ thể được mô tả qua tranh vẽ rồi nêu số thích hợp - HS làm vào sgk, một số hs chữa miệng => nx HS đọc phần mẫu để hiểu: 15 giờ tức là 3 giờ chiều - Hs hoạt động theo nhóm đôi => trình bày => nx 1’ 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu học Tứ Liên GV : Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 17 Môn Toán Thực hành xem đụ̀ng hụ̀ Ngày dạy: Thứ tư , / / 2018 I.Mục tiêu: Giúp HS: 1.Kiến thức : - Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều , tối. - Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ,... - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian. 2.Kĩ năng : Xem đồng hồ.. 3.Thỏi độ: Yờu thớch mụn học. * GD KNS: KN giao tiếp; KN tư duy sỏng tạo; KN hợp tỏc và giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: vGiáo viên: - Mô hình đồng hồ. vHọc sinh: Mặt đồng hồ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. KTBC: - GV hỏi: Một ngày có bao nhiêu giờ, được tính từ lúc nào đến lúc nào? Nêu cách phân chia thời gian trong ngày? - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng TL=> nx - HS nx 25’ B. bài mới: 2’ 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu - Hs ghi vở tên bài 23’ 2/ HĐ1 : Hướng dẫn HS thực hành * BT1: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh? ...... BT2: Câu nào đúng? Câu nào sai? BT3: Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: 8 giờ ,... Gọi HS đọc y/c Y/c HS xem tranh và nêu các sự việc và thời gian nêu trong tranh. Y/c làm việc nhúm 2- nối vào sgk. Gọi 1 HS lờn điều khiển cả lớp chữa bài . Tổ chức trũ chơi: Rung chuụng vàng- lựa chọn đỏp ỏn đỳng bằng cỏch giơ thẻ a,b Hỏi lớ do tại sao chọn đỏp ỏn đú. NX, chốt. Y/c HS lấy mụ hỡnh đồng hồ 1 HS lờn điều khiển cả lớp quay kim trờn đồng hồ theo nội dung bài. - GV lưu ý: Cần liên hệ giờ ghi trên đồng hồ với “ thời gian thực tế” để TL câu nào đúng, câu nào sai. - Y. c hs giải thích - 1 HS đọc y.cầu - HS xem tranh và nêu các sự việc và thời gian nêu trong tranh - HS hoạt động theo nhóm, một số hs trình bày => nx, bổ sung - HS giải thích - HS đọc yêu cầu - Tham gia chơi. - Giải thớch lớ do chọn đỏp ỏn- HS dưới lớp nx. - HS làm việc cỏ nhõn. - HS TL 5' C/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu học Tứ Liên GV : Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 17 Môn Toán Ngày, tháng Ngày dạy: Thứ ., / / 2018 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Biết đọc tên các ngày trong tháng. - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng ( biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ. 2.Kĩ năng : xem lịch, xác định ngày trong tuần là thứ mấy.. 3.Thỏi độ: Yờu thớch mụn học. * GD KNS: KN giao tiếp; KN tư duy sỏng tạo; KN hợp tỏc và giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: vGiáo viên: - Tờ lịch tháng 11/ 2009 vHọc sinh: Mặt đồng hồ bằng bìa III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. KTBC: - GV sử dụng mô hình đồng hồ quay kim để HS đọc giờ - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng đọc giờ => nx - HS nx 29’ B. bài mới: 2’ 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu - Hs ghi vở tên bài 13’ 1/ HĐ1: GT cách đọc tên các ngày trong tháng - Gv treo tờ lịch tháng 11 lên bảng và GT: Đây là tờ lịch ghi các ngày trong tháng. Đó là tháng mấy? Năm nào? - GV khoanh vào ngày 20 và hỏi: + Ngày vừa được khoanh là ngày mấy trong tháng 11? ứng với thứ mấy trong tuần lễ? - GV chỉ vào bất kì ngày nao ftrong tờ lịch và y.cầu hs đọc đúng tên các ngày đó. - HỏI: Cột ngoài cùng ghi gi? Dòng thứ nhất ghi gì? Các ô còn lại ghi gì? - GV : Mỗi tờ lịch như một cái bảng có các cột và các dòng. Vì cùng cột với ngày 20/11 là thứ năm nên ta đọc: Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ năm - Tháng 11 bắt đầu từ ngày nào và kết thúc vào ngày nào? Vậy tháng 11 có bao nhiêu ngày? - Gv GT thêm các tờ lịch khác có cách trình bày khác nhau. - HS TL - HS TL - HS nhắc lại - HS TL 14’ 2/ HĐ2: Thực hành BT1: Đọc, viết ( theo mẫu) BT2: Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12 - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi hs cách đọc ngày, tháng - Gọi HS chữa bài - Nx, chốt bài làm đỳng - Gọi HS đọc y/c. - Nờu y/c làm từng phần - Gọi 1 HS điều khiển cả lớp chữa bài . - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách đọc, viết ngày tháng - HS làm vào sgk, một số hs chữa miệng => nx - HSđọc y.cầu - HS làm cá nhân phần a vào sgk - HS hoạt động theo nhóm đôi phần b , một số hs trình bày => nx, bổ sung - HS giải thích cách xem ngày tháng 1’ 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu học Tứ Liên GV : Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 18 Môn Toán Thực hành xem lịch Ngày dạy: Thứ ba, / / 2018 I.Mục tiêu: Giúp HS: 1.Kiến thức : - Rèn kĩ năng xem lịch tháng ( nhận biết thứ, ngày, tháng trên lịch) - Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, tháng. tuần lễ; củng cố biểu tượng về thời gian( thời điểm và khoảng thời gian) 2.Kĩ năng : Xem lịch và có biểu tượng về các khoảng thời gian .. 3.Thỏi độ: Yờu thớch mụn học. * GD KNS: KN giao tiếp; KN tư duy sỏng tạo; KN hợp tỏc và giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: vGiáo viên: - Tờ lịch tháng như sgk vHọc sinh: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. KTBC: BT1,2(79) - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng TL=> nx - HS nx 25’ B. bài mới: 2’ 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu - Hs ghi vở tên bài 23’ 2/ HĐ1 : Hướng dẫn HS thực hành * BT1: Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 1: BT2: Xem tờ lịch trên rồi cho biết: + Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là các ngày nào? ... - Hỏi: Tháng 1 bắt đầu từ ngày nào và kết thúc vào ngày nào? Vậy tháng 1 có bao nhiêu ngày? Gọi HS đọc y/c Y/c HS xem lịch và trao đổi theo nhúm đụi - Chia nhúm ngẫu nhiờn tiếp tục cựng trao đổi nội dung vừa thảo luận + giải thớch cỏch làm - Gọi 1 số HS trỡnh bày - Hỏi: Vậy hai ngày thứ sáu liền nhau cách nhau bao nhiêu ngày? => Chốt cách xác định ngày - HSđọc y.cầu - HS làm vào sgk => đổi vở kiểm tra nhau - HS TL - HS đọc yêu cầu - HS TL - HS hoạt động theo nhóm đôi – đổi nhúm chia sẻ cựng bạn mới những thụng tin vừa trao đổi và giải thớch cỏch làm. => một số hs trình bày => nx - HS TL 5' C/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu học Tứ Liên GV : Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 18 Môn Toán Luyợ̀n tọ̃p chung Ngày dạy: Thứ tư, / / 2018 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. - Biết xem lịch. 2.Kĩ năng : Thực hiện đổi các đơn vị đo thời gian, xem lịch.. 3.Thỏi độ: Yờu thớch mụn học. * GD KNS: KN giao tiếp; KN tư duy sỏng tạo; KN hợp tỏc và giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: vGiáo viên: - Tờ lịch tháng 5 có cấu trúc tương tự mẫu vẽ trong SGK - Mô hình đồng hồ. vHọc sinh: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. KTBC: - GV sử dụng mô hình đồng hồ quay kim để HS đọc giờ (chú ý các trường hợp 9 giờ - 21 giờ) - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng đọc giờ => nx - HS nx 25’ B. bài mới: 2’ 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu - Hs ghi vở tên bài 23’ 2/ HĐ1 : Hướng dẫn HS thực hành * BT1: Đồng hồ nào ứng với mỗi câu sau: a/ Em tưới cây lúc 5 giờ chiều. ...... BT2: a/ Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5 b/ Xem tờ lịch trên rồi cho biết:..... BT3: Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: 8 giờ sáng,... - GV yêu cầu HS giải thích kỹ hơn trường hợp 21 giờ = 9 giờ tối, ... - Hỏi: Cách xem lịch? - GV y.c hs tự đặt các câu hỏi tương tự chỉ định bạn khác lên chỉ lịch và trả lời: VD: + Ngày 11 tháng 5 là thứ mấy? + Các ngày thứ hai trong tháng 5 là những ngày nào? Thứ bảy tuần này là 15 tháng 5, thứ bảy + Tuần trước là ngày nào? Thứ bảy tuần sau là ngày nào? HS lấy mụ hỡnh đồng hồ - Gọi 1 HS điều khiển cả lớp quay kim trờn mặt đồng hồ theo nội dung bài GV NX, tổng kết . - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào sgk và chữa bài Câu a: đồng hồ D Câu b: đồng hồ A Câu c: đồng hồ C Câu d: đồng hồ B - HS giải thích - HS đọc yêu cầu - HS làm phần a vào sgk => nx - HS hoạt động theo nhóm đôi phần b => một số hs trình bày => nx - HS TL - Một số cặp hs hỏi - đáp => HS khác nx HS lấy đồ dựng Tham gia quay kim trờn mặt đồng hồ theo hiệu lệnh 5' C/ Củng cố, dặn dò - Hỏi: Tháng 5 có những ngày lễ nào? Đó là thứ mấy? - Nhận xét tiết học - HS TL: 1 - 5: Ngày Quốc tế Lao động - thứ bảy 7 - 5: Kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ - thứ sáu 15 - 5: Kỷ niệm ngày thành lập Đội - thứ bảy 19 - 5: Kỷ niệm ngày sinh nhật Bác - thứ tư Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu học Tứ Liên GV : Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 16 Môn Toán ễn tọ̃p vờ̀ phép cụ̣ng và phép trừ Ngày dạy: Thứ hai , / / 2018 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn 2.Kĩ năng : - Thực hiện phép cộng,trừ có nhớ, tính giá trị của biểu thức, giải toán.. 3.Thỏi độ: Yờu thớch mụn học. * GD KNS: KN giao tiếp; KN tư duy sỏng tạo; KN hợp tỏc và giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: vGiáo viên: Bảng phụ vHọc sinh: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy và học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. KTBC: BT: 2,3( 81) - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng chữa miệng => nx - HS nx 25’ B. bài mới: 2’ 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu - Hs ghi vở tên bài 23’ 2/ HĐ1 : Củng cố về bảng cộng, trừ trong phạm vi 20; Phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 BT1:Tính nhẩm: 9 + 7 = 7 + 9 = BT2: Đặt tính rồi tính: 38 + 42 47 + 35 BT3: Số? 9 + 8 = 7 + 8 = . Tổ chức trũ chơi : Rung chuụng vàng - Gv chốt: Muốn tính nhanh và chớnh xỏc chúng ta cần học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 - Y. cầu hs nêu lại cách tính và đặt tính - Gv chốt thêm về cách nhớ trong phép cộng và phép trừ Yêu cầu hs điền sụ́ - Vì sao con điền được như vậy? 1 HS lờn điều khiển : Phổ biến luật chơi – đọc từng phộp tớnh – HS dưới lớp viết kết quả vào bảng con. HS làm vào vở - 3 HS lờn bảng làm – NX. HS nờu - Hs đọc yêu cầu - HS làm vào sgk, 1 hs làm bảng nhóm => nx - HS điền SGK - Chiờ́u bài HS – HS nxét - HS TL 3/ HĐ2: Củng cố về giải toán có lời văn BT4: Lớp 2A: 48 cây Lớp 2B nhiều hơn lớp 2A: 12 cây Lớp 2B: ....cây? - Yêu cầu hs giải thích vì sao chọn phép tính cộng - GV chốt về cách phát hiện và giải dạng toán về “ nhiều hơn” - Hs đọc bài toán - HS phân tích bài toán - Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm => nx - HS TL

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTOAN.doc
Tài liệu liên quan