Giáo án Toán 6 - Từ Thị Kim Oanh

I. MỤC TIÊU:

- HS biết góc là gì ? góc bẹt là gì ? hiểu về điểm nằm giữa hai điểm.

- Biết vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc. Nhận biết điểm nằm trong góc.

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi vẽ hình.

II. PHƯƠNG TIỆN

- HS: xem trước bài. thước thẳng.

- GV: phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề, giải thích.

+ Thước thẳng, bảng phụ hình 7 /75sgk.

 

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.Ổn định (1phút)

2.KTBC (6 phút)

- Thế nào là nửa mp bờ a ?

- Thế nào là hai nửa mp đối nhau ? Vẽ đường thẳng aa’ , lấy điểm O thuộc aa’ , chỉ rõ hai nửa mp có chung bờ là aa’ ?

- Vẽ hai tia Ox, Oy , trên các hình vừa vẽ có những tia nào ? các tia đó có đặc điểm gì ?

3.Bài mới

-Giới thiệu bài như Sgk ( 1 phút)

Hai tia chung gốc tạo thành hình, hình đó có góc. Vậy góc là gì bài mới

 

doc57 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 11049 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 6 - Từ Thị Kim Oanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (11 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt -Cho HS xem hình 49à51/120,121sgk -Đọc nội dung /120,121sgk 2.Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất :(SGK) -Hình 49 là thước cuộn bằng vãi -Hình 50 là thước cuộn bằng kim loại -Hình 51 là thước hình chữ A 4. Củng cố ( 12 phút) -BT 46/121sgk -BT 48/121sgk Yêu cầu HS xác định : -Dụng cụ đo -So sánh chiều dài dụng cụ đo và khoảng cách cần đo ? - Số lần thực hiện việc đo chiều rộng lớp học? - Lần cuối cùng có số đo thế nào ? -Vậy chiều rộng lớp học tính thế nào? -Chú ý hướng dẫn cách tìm số đo lần cuối. -Vì N là một điểm nằm giữa đoạn thẳng IK nên IN+NK=IK. Thay số vào :IK =3+6=9(cm) - Gọi A, B là hai điểm mút của bề rộng lớp học. Gọi M, N, P, Q là các điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng dây để đo bề rộng lớp học . Theo đầu bài ta có : AM + MN + NP + PQ + QB = AB. Vì AM = MN = NP = PQ = 1,25 (m). QB = . 1,25 = 0,25(m). Do đó: AB = 1,25 . 4 + 0,25 = 5,25(m). Chiều rộng lớp học là 5,25 m. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc nhận xét sgk -Tìm hiểu dụng cu đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. -Làm bài tập 47, 49à52/121,122sgk -Xem trước § 9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài. IV-RÚT KINH NGHIỆM:............................................................................................................ .......................................................................................................... KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 11 § 9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài. Ngày soạn: 30/10/2010 Tuần 12 Ngày dạy: 4/11/2010 I. MỤC TIÊU: -HS nắm được trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài)(m > 0). Trên tia Ox, nếu OM = a, ON =b và a < b thì M nằm giữa O và N. -Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước . -Thái độ cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài . II. PHƯƠNG TIỆN - HS: xem trước bài, thước thẳng có chia khoảng - GV: phương pháp chủ yếu là , Nêu vấn đề, giải thích, đàm thoại thước thẳng có chia khoảng, compa III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1phút) 2.KTBC (7 phút) 1. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào? 2. Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V, A, T sao cho TA = 10 cm; AV = 20 cm; TV = 30 cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? 1. AM + MB = AB 2.Điểm A nằm giữa hai điểm còn lại 3.Bài mới - Giới thiệu bài như sgk ( 1 ph) *Hoạt động 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia (17 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Hướng dẫn HS vẽ hình. ?Vẽ một tia Ox tùy ý. ?Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2 cm. Nêu cách vẽ ?Ta có thể vẽ được bao nhiêu điểm M như thế àNhận xét tính chất của điểm M . -Hướng dẫn vd2 dùng compa để vẽ. ?ở Vd1 ta có thể dùng compa xác định vị trí điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2 cm. Nêu cách vẽ? Vd1 : Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm. - Cách vẽ : sgk. Vd2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB(sgk) 1.Vẽ đoạn thẳng trên tia *Nhận xét :Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài). *Hoạt động 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia (9 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Vẽ tia Ox tùy ý. -Trên tia Ox, vẽ điểm M sao cho OM = 2 cm, vẽ điểm N biết ON = 3 cm. -Trong ba điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? *Tổng quát: Trên tia Ox, Om= a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? -Trở lại vấn đề nêu ra đầu bài -Vd3 : Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON, biết OM = 2 cm, ON = 3 cm. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Trong 3 điểm O, M, N điểm M nằm giữa hai điểm còn lại. - Khi a < b 2.Vẽ hai đoạn thẳng trên tia * Nhận xét : Trên tia Ox, OM =a,ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. 4. Củng cố ( 10 phút) - Bài tập 54/124sgk. - Bài tập 54/124sgk. BA = BC = 3 cm - Bài tập 53/124sgk. -BT 53/124sgk x M O N Vì ON >OM nên trên tia Ox, điểm M nằm giữa O và N. Ta có OM+MN=ON, từ đó MN=3cm. Hai đoạn thẳng OM và MN bằng nhau. -BT58/124sgk.Vẽ đoạn thẳng AB dài 3,5 cm. Nêu cách vẽ. A B x 3,5 cm BT58/124gk: Lấy điểm A tùy ý, vẽ tia Ax. Trên tia Ax, xác định các điểm B sao cho AB = 3,5 (cm) 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học và nắm nội dung bài. Dựa vào độ dài đoạn thẳng, biết tìm điểm nằm giữa và so sánh đoạn thẳng theo yêu cầu của bài toán. - Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (dùng cả thước và compa). - Làm các bài tập 55 à 59/124 SGK. - Xem trước § 10. Trung điểm của đoạn thẳng. IV-RÚT KINH NGHIỆM :.............................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Làm các bài tập 55 à 59/124 SGK. Xem trýớc § 10: Trung điểm của đoạn thẳng. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 12 § 10. Trung điểm của đoạn thắng Ngày soạn: 3/11/2010 Tuần 13 Ngày dạy: 12/11/2010 I. MỤC TIÊU - HS hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ? - Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng . - Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thõa mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng . - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy . II. PHƯƠNG TIỆN - HS: xem trước bài, thước thẳng có chia khoảng -GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, so sánh, phân tích, tổng hợp +Thước thẳng có chia khoảng, thước dây, compa, bảng phụ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1phút) 2.KTBC (5 phút) - Cho hình vẽ ( GV vẽ : AM = 2 cm, MB = 2 cm). Đo độ dài : AM = ?cm ; MB = ? cm . So sánh AM và MB . Tính AB ? Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B ? 3.Bài mới -Giới thiệu bài: ở phần KTBC ta thấy điểm M nằm giữa A và B. Ta xét xem điểm M có tính chất gì đối với hai điểm A và B (1 phút) 3. Bài mới *Hoạt động 1: Trung điểm của đoạn thẳng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Củng cố điểm thuộc đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm trước khi hình thành trung điểm của đoạn thẳng . ? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì - Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng (cách gọi điểm chính giữa). *Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng qua các bài tập 60(sgk) GV nhấn mạnh lại đ/n. ? Có thể khẳng định đoạn OB có mấy trung điểm. vì sao Quan sát hình 61 SGK -Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. -Suy nghĩ -BT 60sgk/125 Lên bảng thực hiện. -Đoạn OB chỉ có một trung điểm A vì trên tia Ox chỉ xác định được một điểm A sao cho OA=2cm - Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). -BT 60sgk/125 a) Điểm A nằm giữa O và B vì hai điểm A, B cùng nằm trên tia Ox và OA<OB. b) OA+AB=OB AB=2. Vậy OA=OB. c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Vì A nằm giữa hai điểm OB và OA=OB. *Hoạt động 2:Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Vẽ trung điểm của đoạn thẳng. GV : Giới thiệu ví dụ sgk . ? Điểm M nằm ở vị trí như thế nào - Trình bày mẫu cách tìm trung điểm của đoạn thẳng có độ dài cho trước . ? Vẽ trung điểm đoạn thẳng bằng cách gấp giấy. - Nhấn mạnh hai cách vẽ trung điểm. -Giới thiệu bài toán thực tế qua bài tập .Cho học sinh làm ? Giải : Ta có:MA + MB= AB và MA = MB. Suy ra: MA = MB === 2,5(cm) C1 : Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm . C2 : Gấp giấy. -Một HS lên bảng thực hiện? Vd :Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy . - Củng cố qua BT 63sgk/126 BT 63sgk/126 HS chọn câu c, d là câu đúng 4.Củng cố: - Diễn tả trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng cách khác nhau bằng cách điền vào chỗ trống: 1)Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA + MB = AB và MA = MB 2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA = MB = 5.Hướng dẫn học ở nhà : - Chú ý phân biệt : điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm. - Học bài và hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk . - Chuẩn bị bài “ Ôn tập chương”. IV.RÚT KINH NGHIỆM:....................................................................................................................... :............................................................................................................................................................... :.............................................................................................................................................................. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 13 Ôn tập chương Ngày soạn: 11/11/2010 Tuần 14 Ngày dạy: 18/11/2010 I. MỤC TIÊU - Hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. - Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo vẽ đoạn thẳng . - Bước đầu tập suy luận đơn giản . II. PHƯƠNG TIỆN -HS xem trước, thước thẳng có chia khoảng -GV:+ Các phương pháp chủ yếu : phân tích, tổng hợp, khái quát hoá +Thước thẳng có chia khoảng, compa, bảng phụ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (7 phút) - Định nghĩa trung điểm M của đoạn thẳng AB ? - Bài tập 64 (sgk/ 126). Vì C là trung điểm của AB nên: CA=CB=AB/2=6/3=2 (cm) Trên tia AB vì AD<AC (2cm<3cm) nên điểm D nằm giữa hai điểm A và C, suy ra DC=1cm. cũng thế, trên tia BA, vì BE<BC ( 2cm<3cm) nên điểm E nằm giữa hai điểm B và C, suy ra CE=1cm. Vậy DC=CE=1cm. Vậy C là trung điểm của DE 3. Bài mới *Hoạt động 1: Đọc hình ( 5 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - GV đưa bảng phụ vẽ hình sẵn như SGV . ?Mỗi hình trong bảng phụ cho biết kiến thức gì * Củng cố khả năng đọc hình, suy ra các tính chất liên quan về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng -Thực hiện theo yêu cầu của GV 1. Các hình : -Điểm. -Đường thẳng . - Tia. -Đoạn thẳng. -Trung điểm của một đoạn thẳng *Hoạt động 2: Củng cố các tính chất (5 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Điền vào chỗ trống các câu sau a. Trong ba điểm thẳng hàng……………… điểm nằm giữa hai điểm còn lại. b. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua …………. c. Mỗi điểm trên đường thẳng là………của hai tia đối nhau. d. Nếu … ………….............thì AM + MB = AB. -Thực hiện theo yêu cầu của GV -Một Hs lên bảng thực hiện 2. Các tính chất : a.Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa haiđiểm còn lại. b. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. c. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. d. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. *Hoạt động 3: Đúng ? Sai? (7 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ?Đoạn thằn AB là gì ?Nếu M là trung điểm của AB thì M có vị trí như thế nào đối với AB ?Trung điểm của đoan thẳng AB là điểm như thế nào so với AB ?Nếu hai đường thẳng phân biệt thì chúng có vị trí như thế nào so với nhau a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A, B. c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A, B. d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. BT 2 (sgk : tr 127). *Hoạt động 4: Các bài tập Rèn luyện kỹ năng vẽ hình. (8 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt * Củng cố qua các câu 2, 3, 4, 7, 8 (sgk ). H/d vẽ hình BT2: ?Thế nào là ba điểm không thẳng hàng - Cách vẽ đường thẳng, tia, đoạn thẳng khác nhau như thế nào - Xác định điểm nằm giữa hai điểm. H/d vẽ hình BT3: ? Thế nào là hai đường thẳng cắt nhau ?Thế nào là ba điểm thẳng hàng - Xác định điểm thuộc đường thẳng . H/d vẽ hình BT7: - Có mấy cách để vẽ trung điểm của một đoạn thẳng -Trả lới lần lượt các câu hỏi BT 3 (sgk : tr 127). BT 7 (sgk : tr 127). Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AB =7cm. *Hoạt động 5: Bài tập (10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt BT 5/sgk. Ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A, C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC ? Hãy nêu các cách làm khác nhau. BT 6/sgk. Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ? b) So sánh AM và MB. c) M có là trung điểm của AB không ? - Hướng dẫn vẽ hình và lần lượt trả lời các câu hỏi HS lên bảng thực hiện Hs lên bảng vẽ hình BT 5 (sgk : tr 127). B nằm giữa A và C nên AB + BC = AC Cách 1: Đo AB, BC. Tính AC=AB +BC Cách 2: Đo AB, AC. Tính BC=AC- AB Cách 3: Đo BC, AC. Tính AB=AC- BC BT 6 (sgk : tr 127). a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B vì trên tia AB, AM = 3cm, AB = 6cm, AM < AB. b) So sánh AM và MB. M nằm giữa A, B nên : AM + MB = AB 3 + MB = 6à MB = 6 - 3=3 (cm) c) M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A, B và MA = MB. 4.Củng cố: - Ngay trong mỗi phần câu hỏi và bài tập . 5.Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức hình học chương I - Nắm lại các dạng bài tập tương tự phần bài tập ôn chương I (chuẩn bị KT 45’). IV.RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................................... :.................................................................................................................... Tiết 14 Kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: Tuần 14 Ngày dạy: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL 1. Điểm , đường thẳng 2 1 3 1 0.5 1.5 2.Ba điểm thẳng hàng 1 1 0.5 0.5 3.Đường thẳng đi qua hai điểm 1 1 0.5 0.5 4.Tia 1 1 0.5 0.5 5.Đường thẳng 2 2 1 1 6.Độ dài đoạn thẳng 1 3 1 5 0.5 1.5 1 3 7.Khi nào AM+MB=AB 1 1 1 3 0.5 0.5 1 2 8.Vẽ trung điểm của đoạn 1 1 2 0.5 0.5 1 Tổng số câu 5 0 5 0 1 7 18 Tổng số điểm 2.5 0 2.5 0 0.5 4.5 10 Đáp án kiểm tra 1 tiết tuần 14 I. Trắc nghiệm ( mỗi ý đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề 1 A C A A A A C B C A Đề 2 C A A C A A A A C B II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 điểm Câu 2 điểm a) Đường thẳng 0,5 a) A,B,D; A,B,E; B,C,E 0,5 b) Tia Ox 0,5 b) A,B,C; D,E,C 0,5 c) Đoạn thẳng AB 0,5 Câu 3. Hình vẽ ( 0, 5 điểm) a) vì OA< OB nên A nằm giữa O và B 1 điểm b) Tính AB = 2 cm. Vậy OA = AB 0,5 điểm c) Phải. vì OA + AB = OB và OA = OB 0,5 điểm Thống kê kết quả kiểm tra Lớp SS Số bài 0à¯1 1à¯2 2à¯3 3à¯4 4à¯5 5à¯6 6à¯7 7à¯8 8à¯9 9à10 6/1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 15 Chương II : GÓC § 1 NỬA MẶT PHẲNG Ngày soạn: 29/1/201 Tuần 20 Ngày dạy: 6/1/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng . - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng . - Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ . II. PHƯƠNG TIỆN - HS: xem trước bài. thước thẳng. - GV: phương pháp chủ yếu là đặt vấn đề, giải thích. + thước thẳng, bảng phụ hình 3 /72 sgk. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1phút) 2.KTBC ( phút) 3.Bài mới -Giới thiệu sơ lược chương II -Giới thiệu bài như Sgk ( 2 phút) *Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng:(20 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Giới thiệu hình ảnh của mặt phẳng . Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ ? ? Điểm giống nhau của đường thẳng và mặt phẳng là gì ? (không bị giới hạn ) HS quan sát hình vẽ, kết hợp sgk trả lời: ? Thế nào là nửa mp bờ a ? ? Thế nào là hai nửa mp đối nhau ? ? Xác định các nửa mp đối nhau ở xung quanh - Giới thịêu các cách gọi nửa mp . -Chú ý điểm nằm cùng phía, khác phía đối với đường thẳng .* Củng cố cách gọi tên nửa mp qua ?1 . HS làm BT 2, 4 sgk. a M N (I) (II) P Vdụ; bức tường, mặt nước không gợn sóng. - Hai nửa mp có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. ?1 b) Đoạn thẳng MN không cắt đường thẳng a Đoạn thẳng MPcắt đường thẳng a 1. Nửa mặt phẳng bờ a a M N (I) (II) P - Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a - Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mp cũng là bờ chung của hai nửa mp đối nhau . *Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia (16 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt -Vẽ ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc -Gọi 2 Hs lên bảng vẽ: +Lấy 2 điểm M,N MOx, M O. NOy, N O. -Vẽ đoạn thẳng MN ? Quan sát hình 1 cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ? Quan sát hình 2 tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không. -Treo hình vẽ hình 3b, 3c sgk. Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không -HS1 vẽ hình -HS2 vẽ hình - Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm - Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN ?2Ở hình 3b, 3c tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy. 2. Tia nằm giữa hai tia - Vẽ H. 3a, b, c . - Ở H. 3a , tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy . 4. Củng cố ( 4 phút) - Bài tập 3 a) .... hai nửa mặt phẳng đối nhau b).....Khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A, B 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học bài cần nhận biết được được hai nửa mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia , - Làm bài tập 1; 5 (sgk : tr 73) . - Vẽ hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a . Đặt tên cho hai nửa mặt phẳng đó . IV.RÚT KINHNGHIỆM:........................................................................................................... ........................................................................................................... KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 16 § 2 GÓC Ngày soạn:3/1/2011 Tuần 21 Ngày dạy:12/1/2011 I. MỤC TIÊU: - HS biết góc là gì ? góc bẹt là gì ? hiểu về điểm nằm giữa hai điểm. - Biết vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc. Nhận biết điểm nằm trong góc. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi vẽ hình. II. PHƯƠNG TIỆN - HS: xem trước bài. thước thẳng. - GV: phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề, giải thích. + Thước thẳng, bảng phụ hình 7 /75sgk. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1phút) 2.KTBC (6 phút) - Thế nào là nửa mp bờ a ? - Thế nào là hai nửa mp đối nhau ? Vẽ đường thẳng aa’ , lấy điểm O thuộc aa’ , chỉ rõ hai nửa mp có chung bờ là aa’ ? - Vẽ hai tia Ox, Oy , trên các hình vừa vẽ có những tia nào ? các tia đó có đặc điểm gì ? 3.Bài mới -Giới thiệu bài như Sgk ( 1 phút) Hai tia chung gốc tạo thành hình, hình đó có góc. Vậy góc là gìà bài mới *Hoạt động 1: Định nghĩa góc :(12 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt GV : Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, đọc sgk và trả lời các câu hỏi . ? Góc là gì ? - Phân biệt “góc” và “gốc” ? - Đỉnh và cạnh của góc ? GV : Giới thiệu cách đọc tên góc, ký hiệu góc. -Yêu cầu HS vẽ một vài góc theo định nghĩa vừa học , suy ra khái niệm góc bẹt . HS tìm hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt . *Củng cố : bài tập 6 (sgk : tr 75) -HS làm theo hướng dẫn của giáo viên. -HS lần lượt trả lời các câu hỏi GV -Hs lên bảng thực hiện -Bài tập 6/75SGK a) ….…đỉnh …. cạnh. b) …S…SR, ST. c) ..góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 1. Góc : - Góc là hình gồm hai tia chung gốc - Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc . - Hai tia là hai cạnh của góc . - Góc xOy được kí hiệu là : . - Góc y Ox được kí hiệu là : . - Góc O được kí hiệu là : Ô 2. Góc bẹt - Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau (h4c) *Hoạt động 2: Vẽ góc (8 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt ? Để vẽ góc ta cần xác định các yếu tố nào ? - Chú ý ký hiệu góc trên hình vẽ , cách gọi tên khác nhau của cùng một góc . a) vẽ góc aOc, Ob nằm giữa tia Oa và Oc. Hình vẽ có mấy góc đọc tên từng góc. b) Quan sát H.5 (sgk: tr 74) , viết các ký hiệu khác ứng với Ô1, Ô2? -Vẽ hai tia chung gốc (Ox, Oy) a) Có 3 góc aÔb, bÔc, aÔc 3. Vẽ góc : t y x O 2 1 H.5 b) *Hoạt động 3: Nhận biết điểm nằm trong góc (10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt HS quan sát hình vẽ, đọc sgk ? Khi nào thì điểm M nằm trong góc xOy? GV : Củng cố khái niệm tia nằm giữa hai tia . -Hs trả lời ….. 4. Điểm nằm bên ngoài góc : - Khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau , điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox , Oy . y x O M H.6 4. Củng cố ( 5 phút) - Bài tập 7 Hình Tên góc (cách viết thông thường) Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc (cách kí hiệu) a Góc yCx, zCx, góc C C Cx, Cz b c 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học bài khái niệm gốc, góc bẹt, xem cách vẽ góc và điểm nằm giữa góc. - Làm bài tập 8à10/75 SGK - Chuẩn bị bài 3 “ Số đo góc”. Tiết sau mang thước đo góc, eke. VI. RÚT KINH NGHIỆM:.................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 17 § 3 SỐ ĐO GÓC Ngày soạn:/1/2011 Tuần 22 Ngày dạy:/1/2011 I. MỤC TIÊU: - Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 1800. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọc, góc tù . - Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc . - Đo góc cẩn thận, chính xác. II. PHƯƠNG TIỆN - HS: xem trước bài. thước thẳng,thước đo góc, êke - GV: phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề, giải thích, thuyết trình + Thước thẳng, bảng phụ hình 3 /72 sgk. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1phút) 2.KTBC (6 phút) HS1:- Định nghĩa góc ? Vẽ góc xOy , viết ký hiệu góc . - Xác định đỉnh , cạnh của góc xOy ? HS2: - Vẽ thêm một tia nằm giữa hai cạnh và đặt tên cho tia đó. - Trên hình vẽ có mấy góc? viết tên các góc. 3.Bài mới -Giới thiệu bài như Sgk ( 1 phút) Trên hình vẽ 3 có góc. Làm thế nào để biết chúng có bằng nhau không?à bài mới *Hoạt động 1: Đo góc (16 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Giới thiệu đặc điểm, công dụng của thước đo góc và hướng dẫn cách sử dụng thước để đo một góc cụ thể. Giới thiệu cách đọc, cách ký hiệu số đo góc. VD: 35 độ 20 phút kí hiệu: 35020’ -Hãy đo góc các hình sau ? Cho biết mỗi góc có mấy số đo ?Số đo của góc bẹt là bao nhiêu ? Có nhận xét gì về số đo của các góc so với 1800 HS trình bày lại cách đo góc và áp dụng vào BT ?1 -> Rút ra nhận xét như sgk tr 77. GV giới thiệu chú ý sgk. - Đọc thông tin Sgk và nắm được cấu tạo thước đo góc, đơn vị của số đo góc -HS lên bảng thực hiện PSQ = 1800 - Số đo mỗi góc không vượt quá 1800. -Hs thực hiện ?1 1. Đo góc : Cách đo (sgk : tr 76). Nhận xét: - Mỗi góc có một số đo. - Số đo của góc bẹt là 1800. - Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800. * Chú ý : sgk. *Hoạt động 2: So sánh hai góc (9 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu HS đo các góc ở H.14, 15 sgk -> Nêu cách so sánh hai góc. Lưu ý HS dạng ký hiệu khi so sánh hai góc . ? Vì sao ở H.15 sgk sÔt > ? ? Vậy hai góc bằng nhau khi nào ? Trong hai góc không bằng nhau thì góc nào là góc lớn hơn * Củng cố : HS làm ?2 và BT12, 13 sgk. -Hs đọc thông tin sgk và trả lới câu hỏi GV -Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. -Trong hai góc không bằng nhau góc nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn 2. So sánh hai góc : - Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng . Vd: So sánh các góc ở H.14,15sgk ta có các ký hiệu : xÔy = uÔv. sÔt > hay <sÔt *Hoạt động 3: Hình thành khái niệm góc vuông, góc nhọn (7 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS đọc sgk, quan sát H.17 và nêu số đo góc vuông, góc nhọn, góc tù. * Củng cố qua bài tập 14 (sgk : tr 79) . 3. Góc vuông , góc nhọn, góc tù - Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. Ký hiệu: 1v. - Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. - Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. 4. Củng cố ( 3 phút) Ngay sau mỗi phần bài tập có liên quan lý thuyết vừa học. Kể tên các loại góc đã học. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học bài nắm vững cách đo góc và so sánh góc. - Phân biệt góc nhọn, góc vuông, bẹt, tù vận dụng giải tương tự các BT11,12/79 và 15, 16, 17/80sgk. - Giờ sau luyện tập. VI. RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................ :................................................................................................................ :................................................................................................................ Tiết 18 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Tuần 23 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về số đo góc. - Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc. - Đo góc cẩn thận, chính xác. II. PHƯƠNG TIỆN - HS: chuẩn bị trước bài tập, thước thẳng,thước đo góc, êke. - GV: phương pháp chủ yếu là gợi mở, giải thích. + Thước thẳng, bảng phụ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1phút) 2.KTBC (7 phút) - Thế nào là góc vuông , góc nhọn, góc tù ? - Vẽ góc tù bất kỳ và đo góc vừa vẽ ? 3.Bài mới *Hoạt động 1: Đọc số đo góc (10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTrọn bộ Giáo an Toán lơp 6 ( Tuần 1 -> 33).doc