Người ta còn có cách dựng biểu đồ bằng hình chữ nhật gọi là biểu đồ hình chữ
nhật. (Đưa hình 2 SGK.Tr.14 lênbảng phụ).
GV giới thiệu:
-Chiều rộng là năm.
-Chiều dài là diện tích rừng bị cháy.
-Em có nhận xét gì về tình hình tăng, giảm của diện tich cháy rừng?
11 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2972 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Biểu đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BIỂU ĐỒ
I.MỤC TIÊU
+Kiến thức : HS biệt biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ cột tương ứng.
+Kỹ năng : HS biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng biểu đồ đoạn thẳng
hoặc biểu đồ cột tương ứng.
+Thái độ : Cận thận, chính xác khi dựng biểu đồ.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên.
-Vẽ biểu đồ đoạn thẳng vào giấy khổ lớn, thước thẳng, …
2.Học sinh.
-Chuẩn bị 1 số biểu đồ từ các loại sách báo, thước kẻ, …
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng:
....................................................................................................................................
....
7B: /38. Vắng:
....................................................................................................................................
....
2.Kiểm tra.
HS1.Thế nào là dấu hiệu ? Thế nào là
giá trị của dấu hiệu ? Tần số của mỗi giá
trị là gì?
Nhận xét, cho điểm HS.
HS1. Thực hiện ...
HS nhận xét, bổ sung.
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Biểu đồ đoạn thẳng.
Đưa bảng “tần số” lên bảng phụ.
x 28 30 35 50
n 2 8 7 3 N=20
Yêu cầu HS làm ?1
GV uốn nắn những sai lầm của HS.
-Biểu đồ vừa dựng là 1 biểu đồ đoạn
thẳng. Em hãy cho biết các bước đề vẽ
được biểu đồ đoạn thẳng?
GV lưu ý cho HS khi chia tỉ lệ trên 1 trục
1. Biểu đồ đoạn thẳng:
Quan sát bảng 1 trên bảng phụ.
Một HS đọc đề bài.
Thực hiện ?1
Cách dựng
-Lập bảng “tần số”.
-Dựng các trục tọa độ:
+Trục hoành biểu diễn các giá trị.
+Trục tung biểu diễn tần số.
-Vẽ các điểm có tọa độ đã cho trong
bảng
thì phải bằng nhau nhưng không nhất
thiết phải bằng nhau trên cả 2 trục.
-Vẽ các đoạn thẳng
Hoạt động 2. Chú ý.
Người ta còn có cách dựng biểu đồ bằng
hình chữ nhật gọi là biểu đồ hình chữ
nhật. (Đưa hình 2 SGK.Tr.14 lên bảng
phụ).
GV giới thiệu:
-Chiều rộng là năm.
-Chiều dài là diện tích rừng bị cháy.
-Em có nhận xét gì về tình hình tăng,
giảm của diện tich cháy rừng?
Cho HS bài đọc thêm.
2.Chú ý.
HS quan sát hình 2 trong SGK.
Một HS đọc chú ý.
HS nhận xét.
Năm 1995 diện tích rừng bị phá là 20
nghìn ha nhưng đến năm 1996 chỉ còn
là 4 nghìn ha. Nhưng diện tích rừng bị
cháy lại có chiều hướng gia tăng từ
năm 1997 đến 1998.
Giới thiệu nhanh về tần suất và biểu đồ
hình quạt.
Một HS đọc bài.
4.Củng cố.
-Em hãy cho biết ý nghĩa của biểu đồ?
Cho HS làm bài 10 SGK.Tr.14.
GV nhận xét, chốt lại bài.
HS trả lời …
HS làm bài 10 SGK.Tr.14.
a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán (Học
kì I) của học sinh lớp 7C.
-Số các giá trị là: 50.
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Một HS lên bảng dựng biểu đồ đoạn
thẳng.
5.Hướng dẫn.
-Học thuộc cách dựng biểu đồ đoạn thẳng, biết đưa ra nhận xét thông qua biểu đồ .
-Làm các bài tập 11, 12, 13 SGK.Tr.14, 15.
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
+Kiến thức : HS “đọc” thông thạo biểu đồ.
+Kỹ năng : Biết vẽ biểu đồ một cách thông thạo.
+Thái độ : Cận thận, chính xác khi vẽ biểu đồ.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên.
-Thước thẳng, phấn màu.
2.Học sinh.
-Thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm, bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng:
....................................................................................................................................
....
7B: /38. Vắng:
....................................................................................................................................
....
2.Kiểm tra.
-Kết hợp trong giờ.
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Chữa bài tập.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài 11.
GV kiểm tra vở bài tập của các học
sinh.
-Em hãy nêu các bước để vẽ được biểu
đồ đoạn thẳng? (Hỏi 1 HS dưới lớp)
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 11.Tr.14.SGK.
Một HS lên bảng thực hiện.
HS dưới lớp quan sát, trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2. Luyện tập.
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Hướng dẫn HS dưới lớp.
Gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
Treo bảng phụ hình 3 lên bảng.
Gọi HS lần lượt đưa ra những nhận xét
bằng cách trả lời các câu hỏi trong bài
(Yêu cầu giải thích kết quả tìm được).
Bài 12.Tr.14.SGK.
a) Lập bảng tần số.
x 17 18 20 25 28 30 31 32
n 1 3 1 1 2 1 2 2
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Một HS lên bảng vẽ.
HS dưới lớp nhận xét bài làm.
Bài 13.Tr.15.SGK.
HS quan sát biểu đồ hình chữ nhật sau đó
trả lời các câu hỏi.
a) Năm 1921, số dân nước ta là 16 triệu
Cho HS hoạt động nhóm trong 3 phút.
Yêu cầu 1 nhóm đại diện trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
a) Mỗi đội phải đá bao nhiêu trận?
b) Có bao nhiêu đội bóng đó không ghi
được bàn thắng?
Nhận xét chung.
người.
b) Sau 60 năm ( kể từ năm 1921) dân số
nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c) Từ năm 1980 đến năm 1999, dân số
nước ta tăng thêm 22 triệu người.
Bài 10.Tr.5.SBT.
HS hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày.
a) Mỗi đội phải đá 18 trận.
b) Có 2 trận đội bóng đó không ghi được
bàn thắng.
Không thể nói đội bóng đó đá được 16
trận.
4.Củng cố.
-Nhắc lại cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
5.Hướng dẫn.
-Xem lại các bài tập đã chữa.
-Làm các bài tập 8, 9.Tr.5.SBT.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26_2395..pdf