TC TOÁN 7
Tuần: 1 – Tiết: 1
§1: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu
1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ:
- Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ
- HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các pt hợp lý
- Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. Thiết bị dạy học:
- GV: HT bài tập, bảng phụ.
- HS : Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút).
GV: phép nhân số hữu tỉ có những tính chất ?
2.Hoạt động hình thành kiến thức (37 phút).
16 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 + Công nghệ 6 + Tự chọn Toán 7 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o- Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1
Bộ môn dạy: TOÁN 7 - C/NGHỆ 6- TC TOÁN 7
Thứ
Ngày
Tiết
thứ
Tiết
PPCT
Lớp
Môn
Tên bài
Ghi chú
Hai
03/9/2018
1
2
6A1
CN
3
7A1
ĐS
4
5
Ba
04/9/2018
1
2
3
7A2
ĐS
4
6A1
CN
5
7A1
HH
Tư
05/9/2018
1
1
7A2
HH
Bài 1 :hai góc đối đỉnh
2
3
1
6A3
CN
Bài mở đầu
4
1
7A1
ĐS
Bài 1 : tập hợp Q các số hữu tỉ
5
Năm
06/9/2018
1
1
7A1
HH
Bài 1 :hai góc đối đỉnh
2
1
7A2
ĐS
Bài 1 : tập hợp Q các số hữu tỉ
3
4
1
7A2
TC
Cộng trừ số hữu tỉ
5
1
7A1
TC
Cộng trừ số hữu tỉ
Sáu
07/9/2018
1
2
3
4
5
Bảy
08/9/2018
1
2
2
6A3
CN
Bài 1 :Các loại vải thường dùng trong may mặc
3
2
7A2
HH
Luyện tập
4
5
7A1
SHL
Sinh hoạt cuối tuần
Ngày 05/9/2018
Người soạn
Lê Cẩm Loan
Ngày soạn 2/9/2018 Ngày dạy: từ ngày5/9 đến ngày8 /9/2018 Tuần: 1 – Tiết: 1
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 7 TUẦN 1
CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức:
+ Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ.
+ Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.
- Kĩ năng: Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán, sự chăm chỉ trong học tập.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS:
- Năng lực tự học và tính toán.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Năng lực sử dụng các công thức tổng quát.
- Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng.
- HS: Ôn tập các kiến thức cũ: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số; Quy đồng mẫu các phân số; So sánh: số nguyên, phân số; Biểu diễn số nguyên trên trục số
III. Tổ chức hoạt động học của HS:
Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5 phút)
GV ôn tập một số kiến thức ở lớp 6 có lên quan :
- Thế nào là phân số? Phân số bằng nhau?
- Tính chất cơ bản của phân số?
- Cách QĐMS nhiều phân số ?
- Cách so sánh hai số nguyên,phân số ?
- Cách biểu diễn số nguyên trên trục số ?
BT: Tìm các tử mẫu của các phân số còn thiếu:(4 học sinh )
a) c)
b) d) \
GV: đạt vấn đề : Mỗi phân số đã học ở lớp 6 là một số hữu tỉ . Vậy hữu tỉ được định nghĩa như thế nào ? Cách biểu diển trên trục số ? So sánh số hữu tỉ như thế nào ? Tiết học hôm nay chúng ta nghiêng cứu bài “ tập hợp Q các số hữu tỉ “
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1(10 phút): Tìm hiểu về số hữu tỉ
Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm về số hữu tỉ, biết viết số hữu tỉ dưới dạng , biết kí hiệu về tập hợp số hữu tỉ, HS biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q.
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ
? Các số 3; -0,5; 0; 2 có là hữu tỉ không.
? Số hữu tỉ được viết dưới dạng tổng quát như thế nào.
- HS làm ?1; ? 2
GV chốt lại: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q ?
1. Số hữu tỉ :
VD:
- Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
- Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, b)
- Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
?1 Vì: 0,6= ; -1,25=; 1=
?2 Với aZ nên a= aQ
Mối quan hệ 3 tập số là N Z Q
Hoạt động 2. Biểu diễn số hữu tỉ. (10 ph)
Mục tiêu: HS biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số.
- GV Yêu cầu HS làm ?3
- GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
(GV nêu các bước)
*Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương.
- HS biểu diễn trên trục số.
GV chốt lại: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
* VD: Biểu diễn trên trục số
B1: Chia đoạn thẳng đơn vị ra 4, lấy 1 đoạn làm đơn vị mới, nó bằng đơn vị cũ
B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đơn vị mới.
VD2: Biểu diễn trên trục số.
Ta có:
Hoạt động 3: So sánh phân số. (10 ph)
Mục tiêu: HS biết so sánh hai số hữu tỉ, biết số hữu tỉ âm, hữu tỉ dương.
- GV yêu cầu HS làm ?4
HS lên bảng thực hiện ?4
- GV hỏi HS cách so sánh 2 số hữu tỉ.
- HS trả lời dựa vào cách so sánh hai phân số đã học ở lớp 6.
- VD cho học sinh nghiên cứu ví dụ 1, 2 SGK.
GV cho hai ví dụ khác, gọi HS thực hiện.
VD: So sánh hai số hữu tỉ sau
a/ -0,4 và
b/
GV? Thế nào là số hữu tỉ âm, dương.
HS trả lời.
GV đưa ra nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm ?5
GV chốt lại: Nói tóm lại muốn so sánh hai số hữu tỉ, ta viết chúng dưới dạng , rồi so sánh hai phân số.
3. So sánh hai số hữu tỉ:
?4 :
=
==
vì -12 <-10 nên <
VD: So sánh hai số hữu tỉ sau
a/ -0,4 và
Ta có:
b/
Ta có:
Nhận xét:
1/ Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
2/ Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
Số 0 không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương.
3. Hoạt động luyện tập: ( 5 ph)
- Dạng phân số
- Cách biểu diễn
- Cách so sánh
- Yêu cầu học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) hướng dẫn rút gọn phân số .
- Yêu cầu học sinh làm BT3(7): + Đưa về mẫu dương
+ Quy đồng
4. Hoạt động vận dụng.(5 ph)
BT8: a) và
d)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
V. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tuần: 1 – Tiết: 2
Tên bài : CỘNG TRỪ SỐ HỬU TỈ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
- Kỹ năng: Làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kỹ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế” vào các bài tập tìm x.
- Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ, cẩn thận trong học tập.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS:
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
-GV: Bài tập áp dụng cho từng nội dung
-HS: Ôn tập các kiến thức cũ theo hướng dẫn ở tiết trước
III. Tổ chức hoạt động học của HS:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5 ph)
*) GV kiểm tra bài cũ :
HS1: - Thế nào là số hữu tỉ? Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu như thế nào?
- Cho VD về số hữu tỉ. Giải thích
HS2. So sánh các số hữu tỉ sau : a) và b) và
*) GV đặt vấn đề: Ta thấy, mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số do đó phép cộng, trừ hai số hữu tỉ được thực hiện như phép cộng trừ hai phân số.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
Hoạt động 1:(15 ph) Cộng trừ số hữu tỉ
Mục tiêu : HS biết cộng, trừ hai số hữu tỉ.
GV yêu cầu HS nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, cộng 2 phân số khác mẫu.
HS trả lời câu hỏi GV.
GV nhận xét và nói :
Như vậy với hai số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng 1 mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số cùng mẫu.
- GV yêu cầu HS lập công thức x + y =?, x - y =? với x= ; y = (a, b, m Z; m > 0)
- HS thực hiện.
- Gv lưu ý cho Hs, mẫu của phân số phải là số nguyên dương.
- GV cho HS thực hiện ví dụ sau :
Ví dụ:
GV sữa bài và nhận xét.
GV cho HS làm ?1 ở SGK.
GV chốt lại: Như vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ chúng ta phải viết số hữu tỉ dưới dạng phân số , rồi thực hiện quy tắc cộng, trừ hai phân số mà chúng ta đã học ở lớp 6.
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ
Với
(a, b Î Z, m > 0), ta có:
VD:
?1.
*Hoạt động 2: (10 ph) Quy tắc chuyển vế
Mục tiêu: HS thực hiện thành thạo thao tác chuyển vế. Biết áp dụng quy tắc chuyển vế vào dạng bài tập tìm x.
- GV gọi HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập Z ở lớp 6?
- HS trả lời.
- GV : Trong tập Q các số hữu tỉ ta cũng có quy tắc tương tự.
Gv giới thiệu quy tắc.
Yêu cầu Hs viết công thức tổng quát?
GV cho HS thực hiện ví dụ sau :
VD: Tìm x biết:?
Yêu cầu học sinh giải bằng cách áp dụng quy tắc chuyển vế?
GV cho HS làm ?2.
GV kiểm tra kết quả và nhận xét :
GV chốt lại và đưa rachú ý:
Trong Q, ta cũng có các tổng đại số và trong đó ta có thể đổi chỗ hoặc đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như trong tập Z.
2. Quy tắc chuyển vế:
*Quy tắc:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y, z Î Q:
x + y = z x = z – y
VD: Tìm x biết:?
Ta có: =
=
=
?2 Tìm , biết:
a) b)
Kết quả:
a) b)
àChú ý (SGK – Tr 9 )
3. Hoạt động luyện tập: (10 ph)
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương)
+ Qui tắc chuyển vế.
- Làm BT 6a,b; 7a; 8
4. Hoạt động vận dụng.(5 ph)
HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc
HD BT 9c:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
IV. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
HỌC HÌNH 7
Tuần: 1 – Tiết: 1,2
§1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: HS phát biểu được khái niệm hai góc đối đỉnh.
Kĩ năng: vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước; nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình; bước đầu tập suy luận.
Thái độ: HS tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, SGK, SGV.
-HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút).
GV: Giới thiệu kiến thức chương I cần nghiên cứu và các yêu cầu về đồ dùng của môn học.
2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút).
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh?
Mục tiêu: HS phát biểu được khái niệm hai góc đối đỉnh.
GV: Treo bảng phụ vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
- Hãy quan sát hình vẽ và nhận biết hai góc đối đỉnh.
- ở hình 1 có hai đường thẳng xy, x’y’ cắt nhau tại O. Hai góc Ô1, Ô3 được gọi là hai góc đối đỉnh.
HS: Quan sát các hình vẽ trên bảng phụ, nhận biết hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
- Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của Ô1 và Ô3 .
-Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của Ĝ 1 và Ĝ 2 .
-Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của  và Ê.
-Sau khi các nhóm nhận xét xong GV giới thiệu Ô1 và Ô3 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của góc kia ta nói Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh. Còn Ĝ 1 và Ĝ 2; Â và Ê không phải là hai góc đối đỉnh
? Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?
-HS: Định nghĩa hai góc đối đỉnh như SGK.
GV: Giới thiệu các cách nói hai góc đối đỉnh.
Yêu cầu làm ?2 trang 81.
-Hỏi: Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
-Cho góc xÔy, em hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xÔy
Cá nhân tự làm ?2
-Trả lời: hai cặp góc đối đỉnh.
1.Thế nào là hai góc đối đỉnh:
a)Nhận xét:
x y’
2
3 1
4 O
x’ y
Hình 1
Ô1 và Ô3 đối đỉnh:
Cã chung ®Ønh O.
Ox, Oy lµ 2 tia ®èi nhau.
Ox’, Oy’ là hai tia đối nhau.
b c
1 2
a G d
Ĝ 1 và Ĝ 2 không đối đỉnh.
E
A
?2: Â và Ê không đối đỉnh.
b)Định nghĩa: SGK
?2.
-Vẽ góc đối đỉnh với góc xÔy:
x y’
O
y x’
+Vẽ tia Ox’là tia đối của tia Ox.
+ Vẽ tia Oy’là tia đối của tia Oy.
Hoạt động 2:(20p) Tìm hiểu tính chất
Mục tiêu: vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước; nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình; bước đầu tập suy luận.
HS lên bảng thực hiên, nêu cách vẽ và tự đặt tên.
Yêu cầu xem hình 1: Quan sát các cặp góc đối đỉnh. Hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của các cặp góc đối đỉnh?
-Yêu cầu nêu dự đoán.
-Yêu cầu làm ?3 thực hành đo kiểm tra dự đoán.
-Yêu cầu nêu kết quả kiểm tra.
HS: tập suy luận dựa vào tính chất của hai góc kề bù suy ra Ô1= Ô3
-Hướng dẫn:
+Nhận xét gì về tổng Ô1+Ô2 ? Vì sao?
+Nhận xét gì về tổng Ô3+Ô2 ? Vì sao?
+Từ (1) và (2) suy ra điều gì?
2.Tính chất của hai góc đối đỉnh:
Hình 1
Dự đoán: Ô1 = Ô3 và Ô2= Ô4
Đo góc:
Ô1= 30o, Ô3 = 30o Þ Ô1= Ô3
Ô2=150o, Ô4=150oÞ Ô2= Ô4
Hai góc đối đỉnh bằngnhau
-Suy luận:
Ô1+ Ô2= 180o(góc kề bù)(1)
Ô3+ Ô2= 180o(góc kề bù)(2)
Từ (1) và (2)
Ô1+ Ô2= Ô3+ Ô2
Ô1= Ô3
-Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
3. Hoạt động luyện tập (45’) :
Hoạt động GV-HS
NỘI DUNG
1 Hoạt động 1: LUYỆN TẬP (35’)
GV cho học sinh đọc đề bài BT5/82/SGK
HS: đọc đề bài
GV: yêu cầu Vẽ =560 ?
HS còn lại vẽ vào vở.
HS: lên bảng vẽ và trình bày cách vẽ.
GV: Thế nào là hai góc kề bù?
HS: hai góc kề bù là hai góc cùng nằm trên 1 đường thẳng và có tổng số đo bằng 1800.
=1240 vì
GV: gọi 1 HS đọc BT6/82/SGK
HS đọc bài
GV: hướng dẫn Vẽ 1 góc có số đo 470?
-Vẽ góc đối đỉnh góc vừa vẽ?
HS:1 HS lên bảng vẽ
GV:Tính =
và là hai góc gì? Có tính chất gì?
GV:Tính=?
và là hai góc gì? Có tính chất gì?
GV: gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện.
GV:Tính=?
và là hai góc gì? Có tính chất gì?
HS: hai góc đối đỉnh ==1330
BT7/82/SGK
GV: gọi 1 HS đọc đề bài.
HS: đọc bài
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ
GV cho từng HS nêu cặp góc đối đỉnh?
HS: và , và
và , và, và ....
GV: gọi HS nhận xét
BT5/82/SGK:
560
, là hai góc kề bù nên:
+=1800
560 +=1800
=>=1800 – 56
=>=1240
BT6/82/SGK
, là hai góc đối đỉnh:
470
==470
, là hai góc kề bù: +=1800
470+=1800
=>=1800-470 =>=1330
==1330
BT7/82/SGK:
Các cặp góc đối đỉnh:
: và , và
và , và, và ; và
IV. Rút kinh nghiệm:
TC TOÁN 7
Tuần: 1 – Tiết: 1
§1: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu
1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ:
- Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ
- HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các pt hợp lý
- Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. Thiết bị dạy học:
- GV: HT bài tập, bảng phụ.
- HS : Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút).
GV: phép nhân số hữu tỉ có những tính chất ?
2.Hoạt động hình thành kiến thức (37 phút).
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết
Mục tiếu: ôn lại các công thức các phép toán cộng, trừ, số hữu tỉ.
- GV học sinh viết dạng tổng của các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ.
- HS: Cho 2 số hữu tỉ: (m¹0), Viết dạng TQ cộng trừ 2 số hữu tỉ x, y
Hoạt động 2: Áp dụng
GV Áp dụng tính:
- GV yêu cầu 2 hs lên bảng trình bày.
- HS thực hiện 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm.
GV yêu cầu 1 HS nêu quy tắc chuyển vế.
1. Lý thuyết
Cộng trừ số hữu tỉ: Với x Q; y Q
Áp dụng:
a)
b)
Chốt kiến thức :
Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Hoạt động 2: luyện tập (50 Phút)
Mục tiếu: HS làm thành thạo các phép toán cộng, trừ, số hữu tỉ.
Bài số 6 SGK/10: Tính
b)
c)
GV yêu cầu 3 HS lên bảng sửa bài tập
HS thực hiện. 3HS lên bảng trình bày:
GV gọi HS khác nhận xét.
HS đứng tại chỗ nhận xét
GV chốt lại kiến thức
Bài tập 8 SGK/10
GV yêu cầu 2 HS lên bảng sửa bài tập 8 SGK /10.
HS lên bảng trình bày:
HS 1: Làm câu a
HS 2 làm câu c
GV gọi HS khác nhận xét.
HS đứng tại chỗ nhận xét
GV chốt lại kiến thức
Bài số 6 SGK/10: Tính
a)
b )
c)
Bài tập 8 SGK/10
a)
c)
3 hoạt động luyện tập
Cho học nhắc lại dạng phân số
Cách biểu diển , cách so sánh phân số
Yêu cầu học sinh làm bài tập 2
Hướng dẩn học sinh rút gọn
4 hoạt động vận dụng
Làm bài tập
5. Hoạt động tìm tòi , mỡ rộng
V.Rút kinh nghiệm
CÔNG NGHỆ 6
Tuần 1
Tiết: 01
BÀI MỞ ĐẦU
I.Mục tiêu
1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ:
1. Kiến thức: HS biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình; mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo khoa Công Nghệ 6 (phân môn kinh tế gia đình), những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống
3. Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. Thiết bị dạy học:
- GV: Tranh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, tìm hiểu nội dung bài học ở nhà.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ.(KKT)
2. Bài mới:
Hoạt dộng 1: Tìm hiểu về vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
5GV gợi ý hs tìm hiểu nội dung SGK.
sHs thế nào là làm kinh tế gia đình?(Làm kinh tế gia đình là tạo ra nguồn thu nhập riêng cho gia đình)
sHs Trong gia đình em ai là người làm kinh tế chính ?(Bố, mẹ, anh, chị)
sHs thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
sHs Vì sau phải làm kinh tế? nếu ta không làm kinh tế thì cuộc sống ta như thế nào?
sHs Trong gia đình ai sẽ là người nội trợ chính, người nội trợ có phải là công việc của kinh tế gia đình không ?
sHs nhóm trả lời.
sHs Vậy gia đình, kinh tế gia đình có vai trò gì?
5GV giải thích thêm “kinh tế không chỉ là tạo ra nguồn thu nhập (bằng tiền, bằng hiện vật) mà còn là việc sử dụng nguồn thu nhập đề chi tiêu cho các nhu cầu hợp lí, có hiệu quả. Làm các công việc nội trợ trong gia đình”
I. Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
- Gia đình l nền tảng của xã hội, ở đó mọi người được sinh ra, lớn lên, được nuôi dưỡng, giáo dục và chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai.
-Trong gia đình có rất nhiều công việc phải làm:
-Tạo ra nguồn thu nhập.
-Sử dụng nguồn thu nhập cho chi tiêu.
-Làm các công việc nội trợ trong gia đình.
-Kinh tế gia đình là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lí, hiệu quả.
Hoạt động 2: tìm hiểu mục tiêu và nội dung tổng quát của chương trình, SGK và phương pháp học tập môn học.
5GV giới thiệu một số vấn đề mới của chương trình SGK và yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ.
II. Mục tiêu của phân môn chương trình Công Nghệ 6-Phân môn kinh tế gia đình.
Phân môn KTGĐ có nhiệm vụ góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho HS góp phần gd hướng nghiệp tạo tiền đề cho việc lựa chọn nghề nghiệp trong tường lai
Hoạt động 3.Phương pháp học tập.
5GV gợi ý để hs nghiên cứu mục III SGK, nắm vững và vận dụng phương pháp học tập tích cực.
-Ngoài ra nhóm thảo luận xem có phương pháp nào tốt hơn nữa.
sHs nhóm trả lời.
5GV bổ sung hoàn thiện câu trả lời của nhóm hs.
5GV hướng cho hs học tập tốt bộ môn theo SGK.
3. củng cố -Dặn dò
-Về nhà học thuộc phần phương pháp học tập bộ môn.
-Chuẩn bị: 3 loại vải Mỗi nhóm chuẩn bị ít nhất (10 cm x15cm).
-Đọc trước bài “Các loại vải thường dùng trong may mặc”.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
III. Phương pháp học tập.
Trong quá trình học tập các em cần tìm hiểu kĩ các hình vẽ câu hỏi bài tập thực hiện các bài thử nghiệm thực hành.
4 Câu hỏi bài tập đánh giá chủ đề
1.Hãy nêu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình?
2.Những công việc gì tạo ra nguồn thu nhập cho gia đình bằng tiền, hiện vật ?
3.Trình bày phương pháp học tập bộ môn Công Nghệ 6 ?
4.Mục tiêu của chương trình Công Nghệ 6 như thế nào ?
V.Rút kinh nghiệm
Tuần 1 đến tuần2
Tiết: 3 tiết 4
Tên chủ đề CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
Số tiết:2 tiết
I.Mục tiêu
1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ:
1.Kiến thức:
- Nhận biết được tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học.
- Biết được nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha.
- GDMT biết bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên như gỗ, than đá, dầu mỏ
2.Kĩ năng:
Phân biệt được một số loại vải thông dụng.
3. Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. Thiết bị dạy học:
GV: Bộ mẫu các loại vải (để quan sát và nhận biết), vải vụn các loại(dùng để thử nghiệm phân loại vải); một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợi dệt đính trên áo, quần
Dụng cụ: Bát chứa nước để thử nghiệm để chứng minh về độ thấm nước của vải. Diêm quẹt để thử nghiệm đốt sợi vải.
HS: 3 loại vải Mỗi nhóm chuẩn bị ít nhất (10 cm x15cm) .
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt dộng 1: Nguồn gốc,tính chất của các loại vải.
I. Kiểm tra bài cũ.
-Trình bày phương pháp học tập bộ môn Công Nghệ 6 ?
-Hãy nêu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình?
II. Bài mới:
Vải sợi thiên nhiên
-GV:Đưa bộ mẫu vải để HS quan sát và nhận biết. Đối chiếu với mẫu vật đã chuẩn bị.
-HS: Quan sát và nhận biết mẫu vải của mình đã chuẩn bị.
-GV: Làm thử nghiệm vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước trước lớp để HS quan sát.
-HS:Em hãy nêu tính chất của vải sợi thiên nhiên?
-GV:Ngày nay đã có công nghệ xử lí đặc biệt làm cho vài sợi bông, tơ tằm không bị nhàu,tăng giá trị của vải nhưng giá thành cao.
2 .Vải sợi hoá học.
-GV:cho HS quan sát H1.2 (SGK)
-GV: SX vải sợi hoá học nhờ có máy móc hiện đại nên rất nhanh chóng.Sử dụng nhiều trong may mặc.
-GV:Vì sao vải sợi hoá học được sử dụng nhiều trong may mặc?
-GV:Em hãy cho biết tính chất của vải sợi hoá học?
3. Vải sợi pha:
-Hs: quan sát một số mẫu vải có ghi thành phần sợi pha.
-Gv: hãy cho biết nguồn sản xuất vải sợi pha?
-Hs: dựa vào SGK trả lời.
-Gv: căn cứ vào nguồn gốc, em hãy cho biết vải sợi pha có tính chất gì?
-Hs: vải sợi pha có ưu điểm của vải sợi thành phần.
-Hs: đọc ví dụ SGK/ 8.
-Gv: em hãy dự đoán tính chất của vải sợi pha được ghi trên các băng vải nhỏ của nhóm mình?
-Hs: thảo luận nhóm(2’) để đưa ra kết quả dự đoán.
-Gv: gọi đại diện từng nhóm lên trình bày và nhận xét kết quả dự đoán.
III. củng cố -Dặn dò
- Học thuộc bài – đọc mục “Có thể em chưa biết”
- Chuẩn bị:đọc trước phần “Vải sợi pha-thử nghiệm”
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. Nguồn gốc,tính chất của các loại vải.
1. Vải sợi thiên nhiên
Vải bông, vải tơ tằm mặc thoáng mát, thích hợp với khí hậu nhiệt đới nhưng dễ bị nhàu và độ bền kém.khi đốt tro bóp dễ tan.
2 .Vải sợi hoá học.
-Vải sợi nhân tạo mặc thoáng mát, ít nhàu hơn vải bông.khi đốt tro bóp dễ tan.
-Vải sợi tổng hợp bền, đẹp, dễ giặt, không bị nhàu nhưng mặc bí và ít thấm mồ hôi.khi đốt tro vón cục bóp không tan.
3. Vải sợi pha:
a.Nguồn gốc :
-Kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành sợi pha (để dệt vải).
b.Tính chất:
-Vải sợi pha thường có những ưu điểm của các loại sợi thành phần.
Hoạt động 2: Phân biệt một số loại vải qua thử nghiệm.
I. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tính chất của vải sợi thiên nhiên,vải sợi hoá học ?
-Nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha?
II. Bài mới:
1. Điền tính chất của một số loại vải:
-Gv: tổ chức cho H làm việc theo nhóm, để điền tính chất một số loại vải vào bảng /SGK.
-Hs: cử đại diện nhóm lên điền kết quả vào bảng.
-Gv: bổ sung và nhận xét kết quả của từng nhóm.
2. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải:
-Gv: bằng cách nào ta có thể phân biệt được các loại vải?
-Hs: bằng cách vò vải, đốt sợi vải rồi dựa vào tính chất của mỗi loại vải để ta phân biệt.
-Hs: tiến hành thử nghiệm để phân biệt vải.
Gv: đưa cho H xem một số loại vải mẫu để phân biệt từng loại.
3. Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo quần:
-Gv: yêu cầu H quan sát hình 1.3/ SGK và đọc thành phần sợi vải ghi trên hình đó.
-Hs: đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ của mình.
III. củng cố -Dặn dò
- Học thuộc bài – đọc mục “Có thể em chưa biết”
-Về học bài, chủ yếu phần ghi nhớ/ SGK.
-Xem trước bài 2: Lựa chọn trang phục.
+ Tìm hiểu về khái niệm trang phục.
+ Các loại trang phục và chức năng của trang phục.
-Chuẩn bị sưu tầm một số mẫu trang phục từ sách, báo,tờ lịchđể mang tới lớp.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
II. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải:
1. Điền tính chất của một số loại vải:
2. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải:
-Vò vải.
- Đốt sợi vải.
3. Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo quần:
4 Câu hỏi bài tập đánh giá chủ đề
1.Vì sao người ta lại thích mặc áo vải sợi bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon, vải polyeste vào mùa hè? (Vì vải bông, vải tơ tằm mặc thoáng mát, thích hợp với khí hậu mùa hè.)
2.Làm thế nào để phân biệt được vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học?
3.làm cách nào để phân biệt các loại vải?
V.Rút kinh nghiệm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHDH TUAN 1_12410348.doc