Giáo án Toán 7 + Công nghệ 6 + Tự chọn Toán 7 - Tuần 3

Tuần: 3 Tiết:6

§4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là hai đường thẳng song song

- Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song

- Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.

- Biết sử dụng eke và thước thẳng hoặc chỉ dùng eke để vẽ 2 đường thẳng song song.

 Thái độ: Nhiệt tình, tự giác học tập

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học và tính toán.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.

- Năng lực sử dụng các công thức tổng quát.

- Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

 Giáo viên: SGK-thước thẳng-eke,thước đo góc.

 Học sinh: SGK-thước thẳng-eke, thước đo góc.

 

doc16 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 + Công nghệ 6 + Tự chọn Toán 7 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập- Tự do- Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 3 Bộ môn dạy: TOÁN 7 - C/NGHỆ 6- TC TOÁN 7 Thứ Ngày Tiết thứ Tiết PP CT Lớp Môn Tên bài Ghi chú Hai 17/9/2018 1 3 6A1 CNghê Bài 1 :Các loại vải thường dùng trong may mặc (tt) 3 .4 7A1 ĐS Bài 4: Gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . cộng trừ nhân chia số thập phân 4 5 Ba 18/9/2018 1 2 3 4 7A2 ĐS Bài 4: Gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . cộng trừ nhân chia số thập phân 4 4 6A1 CNghê Bài 2 :lựa chọn trang phục 5 4 7A1 HH Luyện tập Tư 19/9/2018 1 5 7A2 HH Bài 3:các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng 2 3 5 6A3 CNghê Bài 2 :lựa chọn trang phục (tt) 4 5 7A1 ĐS Luyện tập 5 Năm 20/9/2018 1 5 7A1 HH Bài 3:các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng 2 5 7A2 ĐS Luyện tập 3 4 3 7A2 TC Các phép toán về số hữu tỉ tiếp theo 5 3 7A1 TC Các phép toán về số hữu tỉ tiếp theo Sáu 21/9/2018 1 2 3 4 5 Bảy 22/9/2018 1 2 6 6A3 CNghê Bài 2 :lựa chọn trang phục (tt) 3 6 7A2 HH Bài 4: Hai đường thẳng song song 4 5 7A1 SHL Sinh hoạt cuối tuần Ngày 07/9/2018 Người soạn Lê Cẩm Loan Ngày soạn 2/9/2018 Ngày dạy: từ ngày17/9 đến ngày22 /9/2018 Tuần: 3 – Tiết: 5 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 7 TUẦN 3 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức về tập hớp số hữu tỉ, các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Phaùt trieån tö duy qua caùc baøi toaùn tìm GTLN, GTNN cuûa moät bieåu thöùc. - Kỹ năng: rèn kỹ năng thực hiện các phép tinh nhanh và đúng biết söû duïng maùy tính boû tuùi - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học và tính toán. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. - Năng lực sử dụng các công thức tổng quát. - Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học Giáo viên: Bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi - Học sinh: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút dạ III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài GV kiểm tra bài cũ : (5phút) Câu hỏi: 1. Cho tìm |x| 2. Cho x = 4,5 tìm |x| GV đặt vấn đề: - Để củng cố kiến thức và rèn kỹ năng giải bài tập ta đi luyện tập 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Chữa bài tập số hữu tỉ(15 phút) Mục tiêu: củng cố bài tập số hữu GV: Yeâu caàu Hs ñoïc ñeà vaø laøm baøi 28/SBT - Cho Hs nhaéc laïi qui taéc daáu ngoaëc ñaõ hoïc. - Hs ñoïc ñeà,laøm baøi vaøo taäp. 4 Hs leân baûng trình baøy. - Hs: Khi boû daáu ngoaëc coù daáu tröø ñaèng tröôùc thì daáu caùc soá haïng trong ngoaëc phaûi ñoåi daáu.Neáu coù daáu tröø ñaèng tröôùc thì daáu caùc soá haïng trong ngoaëc vaãn ñeå nguyeân. GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập số 29/SBT. Yêu cầu học sinh dưới lớp nêu cách làm *HS: Một học sinh lên bảng thực hiện. *GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét. Nhận xét và đánh giá chung. *HS: Thực hiện. Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 24/SGK theo nhóm. *HS: Hoạt động theo nhóm. Ghi bài làm và bảng nhóm và các nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm nhận xét chéo. *GV: Nhận xét chốt kiến thức . Baøi 28/SBT: A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 = 0 B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3) = 5,3 – 2,8 - 4 – 5,3 = -6,8 C = -(251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281) = -251.3 - 281 + 3.251 – 1 + 281 = -1 D = -( + ) – (- + ) = - - + - = -1 Baøi 29/SBT: P = (-2) : ()2 – (-). = - Vôùi a = 1,5 =, b = -0,75 = - Baøi 24/SGK: (-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)] = (-1).0,38 – (-1).3,15 = 2,77 [(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2] = 0,2.[(-20,83) + (-9,17) = -2 Hoạt động 2 Söû duïng maùy tính boû tuùi (10 phút) Mục tiêu: biết söû duïng maùy tính boû tuùi . GV: Höôùng daãn söû duïng maùy tính. Laøm baøi 26/SGK. *HS: Học sinh quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên. Một học sinh lên bảng ghi kết quả bài làm. Học sinh dưới lớp nhận xét. *GV: Nhận xét và đánh giá chung Hoạt động 3: Tìm x và tìm GTLN,GTNN (11 phút) Mục tiêu: Củng cố Tìm x và tìm GTLN,GTNN GV: Yêu cầu học sinh làm các bài tập : - Hoaït ñoäng nhoùm baøi 25/SGK. - Laøm baøi 32/SBT: Tìm GTLN: A = 0,5 -|x – 3,5| -Laøm baøi 33/SBT: Tìm GTNN: C = 1,7 + |3,4 –x| *HS: Thực hiện theo nhóm Nhận xét *GV: Nhận xét và đánh giá. Baøi 32/SBT: Ta coù:|x – 3,5| 0 GTLN A = 0,5 khi |x – 3,5| = 0 hay x = 3,5 Baøi 33/SBT: Ta coù: |3,4 –x| 0 GTNN C = 1,7 khi : |3,4 –x| = 0 hay x = 3, 3.Hoạt động luyện tập) (2 phút) Nhắc lại những kiến thức sử dụng trong bài này. .4.Hoạt động vận dụng(2phút) Bài tập thêm: Chứng tỏ rằng: a) A = 220 – 217 chia hết cho 17; b) B = 106 + 57 chia hết cho 69 c) C = 310.199 – 39.500 chia hết cho 97 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng (Nếu có) IV.Rút kinh nghiệm . Tuần: 3 Tiết: 6 §6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết tính tích thương của hai luỹ thừa cùng cơ số - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng quy tắc - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học và tính toán. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. - Năng lực sử dụng các công thức tổng quát. - Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng ,Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 5 phút) Câu hỏi: 1. Tính 2. Tính 33:32 = HS: Giải BT 2.Hoạt động hình thành kiến thức GV đặt vấn đề: ( 1 phút) Có thể viết và dưới dạng hai luỹ thừa có cùng cơ số ta làm như thế nào? Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 15 phút) Mục tiêu: hiểu hiểu Lũy thừa với số mũ tự nhiên *GV  : Nhắc lại lũy thừa của một số tự nhiên ?. *HS : Trả lời. *GV : Tương tự như đối với số tự nhiên, với số hữu tỉ x ta có: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu xn, là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1). xn đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi là số mũ. Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Nếu x = . Chứng minh *HS : Nếu x = thì xn = Khi đó: Vậy: *GV : Nhận xét. Yêu cầu học sinh làm ?1. Tính: *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. * Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu xn, là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1). xn đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi là số mũ. Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x * Nếu x = thì xn = Khi đó: Vậy: ?1. Tính: Hoạt động 2 Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. (10 phút) Mục tiêu: Học sinh hiểu Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số . GV : Nhắc lại tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số ?. *HS : Thực hiện. Với số mũ tự nhiên ta có: *GV : Nhận xét. Cũng vậy, đối với số hữu tỉ , ta có công thức: *HS : Chú ý và phát biểu công thức trên bằng lời. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. Tính: *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Cũng vậy, đối với số hữu tỉ , ta có công thức: ?2. Tính: Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa. (10 phút) Mục tiêu: Học sinh hiểu Lũy thừa của lũy thừa *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Tính và so sánh: a, (22)3 và 26 ; b, *HS : Thực hiện. (22)3 = 26 ; b, *GV : Nhận xét. Vậy (xm)n ? xm.n *HS : (xm)n = xm.n *GV : Nhận xét và khẳng định : (xm)n = xm.n ( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ). *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?4. Điền số thích hợp vào ô vuông: *HS : Hoạt động theo nhóm lớn. *GV : Nhận xét. Chốt kiến thức 2.Lũy thừa của lũy thừa. ?3. Tính và so sánh: a, (22)3 = 26 =64; b, *Kết luận: (xm)n = xm.n ( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ). ?4. Điền số thích hợp vào ô vuông: 3.Hoạt động luyện tập) (2 phút) Cho Hs nhaéc laïi ÑN luõy thöøa baäc n cuûa soá höõu tæ x, qui taéc nhaân, chia hai luõy thöøa cuøng cô soá,qui taéc luõy thöøa cuûa luõy thöøa. - Höôùng daãn Hs söû duïng maùy tính ñeå tính luõy thöøa. .4.Hoạt động vận dụng) 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng (Nếu có) (2phút) - Hoïc thuoäc qui taéc,coâng thöùc. - Laøm baøi 30,31/SGK, 39,42,43/SBT IV.Rút kinh nghiệm . HỌC HÌNH 7 Tuần: 3 Tiết:5 §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ . Kiến thức: - Học sinh nhận dạng được các loại góc: cặp góc trong cùng phía, cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị .. . Kỹ năng: - Nắm được tính chất của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Bước đầu tập suy luận . Thái độ: Cẩn thận, nhiệt tình 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học và tính toán. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. - Năng lực sử dụng các công thức tổng quát. - Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học Giáo viên: SGK-thước thẳng-thước đo góc, êke. Học sinh: SGK-thước thẳng-thước đo góc,êke. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 5 phút) Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là 2 đt vuông góc, -Thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng.Vẽ hình minh họa 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Góc so le trong, góc đồngvị.(15p) Mục tiêu: Học sinh nhận dạng được các loại góc: cặp góc trong cùng phía, cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị \GV vẽ hình 12 lên bảng H: Có bao nhiêu góc đỉnh A? bao nhiêu góc đỉnh B? HS: Có 4 góc đỉnh A, 4 góc đỉnh B GV đánh số các góc và giới thiệu góc so le trong, góc đồng vị Học sinh nghe giảng và ghi bài Yêu cầu học sinh tìm tiếp các cặp góc so le trong, góc đồng vị còn lại GV yêu cầu học sinh làm ?1 Học sinh thực hiện ?1 (SGK) GV dùng bảng phụ nêu BT 21 yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống GV kết luận. Học sinh quan sát kỹ hình vẽ, đọc kỹ nội dung bài tập rồi điền vào chỗ trống 1. Góc so le trong, góc đồngvị. *Cặp góc so le trong: và ; và *Cặp góc đồng vị: và ; và và ; và Bài 21 Điền vào chỗ trống a)..so le trong b) ..đồng vị c) ...đồng vị d) ..so le trong Hoạt động 2 Tính chất:(20p) Mục tiêu: HS nắm được các tính chất của góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. GV vẽ h.13 (SGK) lên bảng Gọi một học sinh đọc h.vẽ Học sinh vẽ hình vào vở và đọc hình vẽ GV cho học sinh hoạt động nhóm làm ?2 (SGK-88) Học sinh tóm tắt bài toán dưới dạng cho và tìm. Rồi hoạt động nhóm làm bài tập GV: Nếu đt c cắt 2 đt a và b, trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì các cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị ntn? HS: Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau Các cặp góc đồng vị bằng nhau -GV nêu tính chất (SGK) GV kết luận. GV yêu cầu học sinh làm BT 22 (SGK) GV vẽ hình 15 (SGK) lên bảng Yêu cầu học sinh lên bảng điền tiếp số đo ứng với các góc còn lại Hãy đọc tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị ? GV giới thiệu cặp góc trong cùng phía, yêu cầu học sinh tìm tiếp cặp góc trong cùng phía còn lại Có nhận xét gì về tổng 2 góc trong cùng phía trong hình vẽ bên ? Từ đó rút ra nhận xét gì ? Chốt kiến thức: Tính chất: SGK/89 Cho a)Tính:, Ta có: (kề bù) Tương tự ta có: b) (đối đỉnh) c) Ba cặp góc đồng vị còn lại *Tính chất: SGK-89 Bài 22 (SGK) b) c) Nhận xét: Hai góc trong cùng phía bù nhau. 3. Hoạt động luyện tập: (3ph) GV yêu cầu HS nhận dạng 2 góc so le trong , hai góc đồng vị,2 góc trong cùng phía 4. Hoạt động vận dụng. (2 ph) Đọc trước bài: “Hai đường thẳng song song” - BTVN: 23 (SGK) và 16, 17, 18, 19, 20 (SBT) - Ôn lại định nghĩa 2 đường thẳng song song và các vị trí của hai đường thẳng 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 3 Tiết:6 §4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là hai đường thẳng song song Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. Biết sử dụng eke và thước thẳng hoặc chỉ dùng eke để vẽ 2 đường thẳng song song. Thái độ: Nhiệt tình, tự giác học tập 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học và tính toán. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. - Năng lực sử dụng các công thức tổng quát. - Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học Giáo viên: SGK-thước thẳng-eke,thước đo góc. Học sinh: SGK-thước thẳng-eke, thước đo góc. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài Kiểm tra bài cũ:(5P HS1: Cho hình vẽ: Điền tiếp số đo các góc còn lại vào hình vẽ Phát biểu tính chất các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng HS2: Hãy nêu vị trí tương đối của 2 đường thẳng Thế nào là 2 đường thẳng song song ? 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1(5p: Nhắc lại kiến thức lớp 6 Mục Tiêu: HS nhớ được định nghĩa hai đt song song. GV cho HS nhắc lại kiến thức lớp 6 (SGK) GV: Cho đường thẳng a và đường thẳng b. Muốn biết đt a có song song với đường thẳng b không ta làm như thế nào? HS: Ước lượng bằng mắt - dùng thước kéo dài mãi, nếu 2 đường thẳng không cắt nhau thì 2 đường thẳng song song . Nhắc lại kiến thức lớp 6 (SGK – 90) Hoạt động 1(20p): Dấu hiệu nhận biết Mục tiêu: HS nắm được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song G V cho HS cả lớp làm ?1-sgk Đoán xem các đường thẳng nào song song với nhau ? (GV đưa h.17-SGK lên bảng phụ) Học sinh ước lượng bằng mắt nhận biết 2 đường thẳng song song H: Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của các góc cho trước ở các hình17a, b, c? 900 a b c d e g m n p 600 600 450 450 800 c) a) b) HS nhận xét về vị trí và số đo các góc cho trước ở từng hình GV giới thiệu dh nhận biết 2 đường thẳng song song, cách ký hiệu và các cách diễn đạt khác nhau Học sinh đọc và phát biểu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song GV: Dựa trên dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song hãy kiểm tra bằng dụng cụ xem a có song song với b ko? Chốt kiến thức: ?1: a song song với b d không song song với e m song song với n *Tính chất: SGK Ký hiệu: a // b Hoạt động 3 Vẽ hai đường thẳng song song (10p Mục tiêu: Biết sử dụng eke và thước thẳng hoặc chỉ dùng eke để vẽ 2 đường thẳng song song. GV đưa ?2 và 1 số cách vẽ (h.18, 19 – SGK) lên bảng bằng bảng phụ Yêu cầu học sinh trình bày trình tự vẽ bằng lời Học sinh trao đổi nhóm để nêu được cách vẽ của ?2 (SGK-90) Gọi đại diện học sinh lên bảng vẽ lại hình Đại diện học sinh lên bảng vẽ hình bằng thước và eke để vẽ 2 đường thẳng song song GV giới thiệu: 2 đoạn thẳng song song, 2 tia song song (có vẽ hình minh hoạ) GV kết luận giới thiệu cho học sinh một số cỏch vẽ hai ðýờng thẳng song song : Cho đường thẳng a và . Vẽ đt b đi qua A và b // a *Chú ý: 3. Hoạt động luyện tập: (3ph) 4. Củng cố: (8p) Bài 24 GV dùng bảng phụ nêu BT 24 (SGK – 91) Điền vào chỗ trống a).a // b b) .a // b BT: Đúng hay sai ? a) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không có điểm chung b) Hai đoạn thẳng song song là 2 đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 4. Hoạt động vận dụng. (2 ph) Học thuộc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song, -BTVN: 25, 26 (SGK 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. IV. Rút kinh nghiệm: TC TOÁN 7 Tuần: 3 Tiết: 3 CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ (Tiếp theo) I.Mục tiêu 1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ: 1. Kiến thức:- Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ 2. Kỹ năng:- HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải Bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các phép tính hợp lý 3. Thái độ: - Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Thiết bị dạy học: - GV: HT bài tập, bảng phụ. - HS : Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài 2.Hoạt động hình thành kiến thức ( 40phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Mục tiếu: ôn lại các công thức các phép toán cộng, trừ, số hữu tỉ. Hã điền vào chỗ trống: x.y = .... x:y = .... HS cả lớp làm vào vở nháp trong ít phút HS lên bảng viết tổng quát Tính hợp lý: HS nêu nhận xét - Thảo luận Giáo viên nhận xét chung I. Kiến thức cấn nhớ: ; Hoạt động 2: Vận dụng. Mục tiêuHS làm thành thạo các phép toán cộng, trừ, số hữu tỉ. 2. Dạng toán tìm x: Yêu cầu HS làm Bài tập4 (Ghi sẵn bảng phụ) Bài số 4: Tìm x biết: HS làm Bài tập 4 theo yêu cầu . - Để tìm giá trị của x em vận dụng kiến thức cơ bản nào ? Trả lời: Quy tắc chuyển vế và vận dụng các phép toán của số hữu tỉ - GV: Quy tắc chuyển vế a; b; c; d ;m Q a + b – c – d = m => a – m = - b + c + d - HS: cả lớp làm ít phút Đại diện HS lên bảng trình bày Cho HS lên bảng làm HS Nhận sét, nếu ý kiến thảo luận GV: Nhận xét và lưu ý những thiếu sót có thể mắc phải 3. Dạng toán tổng hợp GV yêu cầu HS làm tính bài số 5 Tính nhanh: a) b) HS nháp bài GV hướng dẫn bài b) chú ý đến tính chất kết hợp và tính chất giao hoán II. Vận dụng Bài số 4: a) b) c). d) Bài số 5: a). Nhóm các số hạng là hai số đối nhau tổng b) = 3 hoạt động luyện tập ( 5phut - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ. 4 hoạt động vận dụng - Ôn Kiến thức về gt tương đối của số hữu tỉ - Bài tập: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: V.Rút kinh nghiệm CÔNG NGHỆ 6 Tuần 3 Tiết: 5.6 Bài 2 : LỰA CHỌN TRANG PHỤC ( TT ) I.Mục tiêu 1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ: Kiến thức: -Biết cách lựa chọn trang phục , chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể. - Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi - Sự đồng bộ của trang phục. . Kỹ năng : Vận dụng kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho bản thân , phù hợp với hoàn cảnh gia đình .Thái độ: Giáo dục HS : Biết cách lựa chọn trang phục cho phù hợp với bản thân, hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. Thiết bị dạy học: GV : Một số áo quần GV sưu tầm bằng giấy, mút -HS : Tranh sưu tầm ( nếu có ) III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài Kiểm tra bài cũ :( 5phút ?Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng như thế nào đối với vóc dáng người mặc ? Hãy nêu ví dụ ? ? Mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục không ?Vì sao 2.Hoạt động hình thành kiến thức ( 40phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:. Lựa chọn trang phục 15 phút) Mục tiêu: Biết cách lựa chọn trang phục GV: Có thể con người rất đa dạng về tầm vóc và hình dáng. Người có vóc dáng và cân đối để thích hợp với loại kiểu, loại trang phục, người có những khiếm khuyết cần lựa chọn kiểu may thích hợp. ?Gọi HS đọc bảng 2 trang 13 và quan sát hình 1.5 HS đọc sau đó GV bổ sung thêm: Màu sắc, hoa văn, chất liệu của vải có thể làm cho người mặc có vẻ gầy đi hoặc béo lên.. . GV yêu cầu HS quan sát hình 1-6 trang 14 SGK *GV hướng dẩn HS tổng kết như bảng 3 trang 14 SGK. ?Xem hình 1-7 trang 15 SGK,hãy nêu ý kiến của mình về cách lựa chọn vải may mặc cho từng dáng người ?Hình 1-7a,b,c,d người cân đối, người cao gầy, người thấp bé, người béo, lùn lựa chọn trang phục như thế nào ? Ví dụ : Vải màu sáng, hoa to, chất liệu vải thô xốp, kiểu tay bồng. - Mặc vải màu sáng may vừa người tạo dáng cân đối, hơi béo ra. - Người béo, lùn hình 1-7d vải trơn màu tối hoặc hoa nhỏ, vải kẻ sọc, kiểu may có đường kẻ dọc. II. Lựa chọn trang phục. 1. Chọn vải kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể. a. Lựa chọn vải. * Tạo cảm giác gầy đi, cao lên -Màu tối, hạt dẻ, đen xanh,... -Mặt vải trơn, phẳng, mờ đục. -Kẻ sọc dọc, hoa văn có dạng sọc dọc, hoa nhỏ. * Tạo cảm giác béo ra, thấp xuống. Màu sáng, màu trắng, vàng nhạt, xanh, hồng nhạt. Mặt vải bóng láng, thô xốp. -Kẻ sọc ngang, hoa văn có dạng sọc ngang, hoa to. b.Lựa chọn kiểu may : Đường nét chính của thân áo, kiểu tay, kiểu cổ áo. . . cũng làm cho người mặc có vẽ gầy đi hoặc béo ra Hoạt động 2 Tìm hiểu cách chọn vải kiểu may phù hợp với lứa tuổi : 10p Mục tiêu: Biết Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi. ?Vì sao phải cần chọn vải may mặc và hàng may sẳn phù hợp lứa tuổi ? - HS trả lời theo cách hiểu của mình - GV nhận xét: +Trẻ từ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo chọn loại vải như thế nào ?Màu sắc như thế nào ?(Tươi sáng hoặc hình vẽ sinh động, kiểu may đơn giản, rộng Mềm, dể thấm mồ hôi). +Thanh thiếu niên chọn vải như thế nào ? (Thích hợp với nhiều loại vải và kiểu trang phục.) +Người đứng tuổi chọn vải như thế nào ?(Màu sắc hoa văn kiểu may trang nhả, lịch sự). 2. Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi. Mỗi lứa tuổi có nhu cầu, điều kiện sinh hoạt, làm việc vui chơi và đặc điểm tính cách khác nhau, nên sự lựa chọn vải may mặc cũng khác nhau. +Trẻ sơ sinh dến mẫu giáo +Thanh thiếu niên +Người đứng tuổi Hoạt động 3: Tìm hiểu sự đồng bộ của trang phục. 10p Mục tiêu: hiểu sự đồng bộ của trang phục - GV cho HS quan sát hình 1-8 trang 16 SGK hỏi : ? Nêu nhận xét về sự đồng bộ của trang phục áo, quần, mủ, giày, tất. . . màu gì ? như thế nào ? ? Những vật dụng nào thường đi kèm với quần áo ?Khăn quàng, mủ, giày dép cần chọn như thế nào để đi kèm với quần áo ? -HS quan sat tranh, trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét đi đến KL chung. 3. Sự đồng bộ của trang phục. Màu sắc, hoa văn mặc vải, kiểu may ảnh hưởng đến vóc dáng người mặc, do đó các em muốn có một bộ trang phục đẹp trước hết phải biết lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng của mình. 3.Hoạt động luyện tập) (2 phút) . - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. - Người cao gầy nên chọn trang phục như thế nào cho thích hợp ? .4.Hoạt động vận dụng) Về nhà học thuộc bài, đọc kỹ phần ghi nhớ.Làm câu hỏi 3 trang 16 SGK 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng (Nếu có) (2phút) - Chuẩn bị: Đem đến lớp một bộ quần áo mặc đi chơi mà em cho là phù hợp nhất IV.Rút kinh nghiệm . Nguyễn Mai, ngày 14 tháng 09 năm 2018 KÝ DUYỆT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHDH TUAN 3_12424277.doc
Tài liệu liên quan