TỰ CHỌN TOÁN 7
Tuần 4 tiết 4
BÀI TẬP VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
- Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết tính tích thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
- Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng quy tắc, rèn luyện các kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tím số chưa biết .
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng
17 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 + Công nghệ 6 + Tự chọn Toán 7 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập- Tự do- Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 4
Bộ môn dạy: TOÁN 7 - C/NGHỆ 6- TC TOÁN 7
Thứ
Ngày
Tiết
thứ
Tiết
PP
CT
Lớp
Môn
Tên bài
Ghi chú
Hai
24/9/2018
1
5
6A1
CNghê
Bài 2 :lựa chọn trang phục (tt)
3
6
7A1
ĐS
Bài 5 :Lũy thừa một số hữu tỉ
4
5
Ba
25/9/2018
1
2
3
6
7A2
ĐS
Bài 5 :Lũy thừa một số hữu tỉ
4
6
6A1
CNghê
Bài 2 :lựa chọn trang phục (tt
5
6
7A1
HH
Bài 4 :Hai đường thẳng song song
Tư
26/9/2018
1
7
7A2
HH
Luyện tập
2
3
7
6A3
CNghê
Bài3:Thực hành :lựa chọn trang phục
4
7
7A1
ĐS
Bài 6 :Lũy thừa một số hữu tỉ(tt)
5
Năm
27/9/2018
1
7
7A1
HH
Luyện tập
2
7
7A2
ĐS
Bài 6 :Lũy thừa một số hữu tỉ(tt)
3
4
4
7A2
TC
Bài tập lũy thừa số hữu (tt)
5
4
7A1
TC
Bài tập lũy thừa số hữu (tt)
Sáu
28/9/2018
1
2
3
4
5
Bảy
29/9/2018
1
2
8
6A3
CNghê
Bài 4; sử dụng bảo quản trang phục
3
8
7A2
HH
Bài 5 : Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song
4
5
7A1
SHL
Sinh hoạt cuối tuần
Ngày 18/9/2018
Người soạn
Lê Cẩm Loan
Ngày soạn 18/9/2018 Ngày dạy: từ ngày24/9 đến ngày29 /9/2018
Tuần: 4 Tiết: 7
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 7 TUẦN 3
§5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
+ Kiến thức: Học sinh hiểu được lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương
+ Kĩ năng: Vận dụng các công thức lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương để giải các bài toán liên quan.
+ Thái độ:
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS:
- Năng lực tự học và tính toán.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Năng lực sử dụng các công thức tổng quát.
- Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập 34(sgk).
-HS: Maùy tính boû tuùi, naém chaéc caùc coâng thöùc veà luõy thöøa, baûng nhoùm.
III. Tổ chức hoạt động học của HS:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (6 ph)
+ Kiểm tra bài cũ:
HS1: -Điền vào chỗ (): xn = . . . ; khi x = thì . . .
-Tính:
HS2: -Điền vào chỗ (): xm . xn = . . . ; xm : xn = . . .
-Tìm x, biết:
+ Đặt vấn đề: Để tính nhanh tích (0,125)3.83 ta làm như thế nào? Nội dung bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : (10’). Tìm hiểu về lũy thừa của một tích.
Mục tiêu: HS nắm được công thức tổng quát lũy thừa của một tích và biết vận dụng vào làm bài tập.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và đưa ra công thức.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
Phát biểu công thức trên bằng lời
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và chốt lại.
1. Lũy thừa của một tích.
?1. Tính và so sánh:
a, == 100;
b, ==
*Công thức:
( Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa).
?2.
Tính:
a,
b,
Hoạt động 2 : (20’). Tìm hiểu về lũy thừa của một thương.
Mục tiêu: HS nắm được công thức tổng quát lũy thừa của một thương và biết vận dụng công thức vào bài tập cụ thể.
GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tính và so sánh:
a,và ; b, và
HS : Thực hiện.
a,= =
b, = =
GV : Nhận xét và khẳng định :
Với x và y là hai số hữu tỉ khi đó :
HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
Phát biểu công thức trên bằng lời.
GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
Tính:
HS : Thực hiện.
GV : Nhận xét.
HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
GV : Yêu cầu học sinh làm ?5.
Tính:
a, b,
HS : Hoạt động theo nhóm.
GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
GV chốt lại kiến thức:
2. Lũy thừa của một thương.
?3.
Tính và so sánh:
a,= =
b, = =
*Công thức:
?4.
Tính:
?5.
Tính:
a,
b,
3. Hoạt động luyện tập: (5 ph)
- Nhắc lại 2 công thức trên.
- Hoạt động nhóm bài 35/SGK.
Bài tập 35(sgk).
Với a0, a1, nếu am = an thì m = n. Dựa vào tính chất này, tìm các số tự nhiên m và n, biết:
a) b)
Đáp án.
a) hay
Vậy, m = 5
b) Kết quả: n = 3
4. Hoạt động vận dụng. (2 ph)
Bài tập thêm: Chứng tỏ rằng:
a) A = 220 – 217 chia hết cho 17;
b) B = 106 + 57 chia hết cho 69
c) C = 310.199 – 39.500 chia hết cho 97
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 4 Tiết: 8
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
+ Kieán thöùc: Củng cố các kiến thức về luỹ thừa của 1 số hữu tỉ.
+ Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các công thức về luỹ thừa trong giải toán.
+ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong học tập.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS:
- Năng lực tự học và tính toán.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Năng lực sử dụng các công thức tổng quát.
- Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
-GV: Đề kiểm tra, mỗi HS 1 phiếu.
-HS: Ơn tập bài cũ, máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
III. Tổ chức hoạt động học của HS:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: ( Kiểm tra 5 phút )
*Đề bài:
Bài 1(3đ). Tính giá trị của biểu thức:
Bài 2(7đ). Tìm x, biết:
a)
*Đáp án:
Bài 1. (2,0đ):
Bài 2.
a) (3,0đ) x = 2 hoặc x = 3
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1.(25 ph) Bài tập về tìm giá trị của các biểu thức.
Mục tiêu: HS biết vận dụng công thức lũy thừa để tính giá trị biểu thức.
GV gọi 3 HS lên bảng sửa bài, gợi ý thêm về cách làm nếu HS còn lúng túng
d)
GV từng bước gợi ý để HS làm câu d
- Hãy nhận xét về các số hạng của tử?
GV gợi ý để HS phân tích tử thành nhân tử: 23.33 + 3.32.22 + 33
- Dựa vào t/c nào của phép nhân để ta biến đổi tiếp ở tử?
GV gọi 1 HS lên bảng hoàn chỉnh câu d.
Bài tập. Tính:
a)
GV để HS tự nêu cách làm, GV nhận xét và thông báo cách làm đúng, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm
b)
GV gợi ý sau đó gọi 1 HS lên bảng thực hiện: sử dụng công thức để biến đổi tích trên
c)
GV gọi 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào tập, GV cùng lớp nhận xét
GV nhận xét và chốt lại.
Bài tập 37(sgk).
a)
b)
c)
Bài tập. Tính:
a)
b) =
c)
Hoạt động 2. (12 ph) Dạng bài tập về so sánh.
Mục tiêu: HS biết tính biến đổi lũy thừa bằng cách suy luận rồi so sánh hai số.
a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các luỹ thừa có số mũ là 9
b) Trong hai số 227 và 318, số nào lớn hơn?
GV gọi HS lên bảng thực hiện câu b.
HS nhận xét.
GV chốt lại.
Bài tập 38(sgk).
a) 227 = (23)9 = 89 ; 318 = (32)9 = 99
b)Vì 8 < 9 nên 89 < 99 . Vậy, 227 < 318
3. Hoạt động luyện tập: (3 ph)
- Hệ thống dạng bài tập đã sửa.
- Nhấn mạnh các kiến thức về luỹ thừa đã học
4. Hoạt động vận dụng.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
IV. Rút kinh nghiệm:
HÌNH HỌC
Tuần: 4 (Tiết 7)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là hai đường thẳng song song
- Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
*Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
Biết sử dụng eke và thước thẳng hoặc chỉ dùng eke để vẽ 2 đường thẳng song song.
*Thái độ: Nhiệt tình, tự giác học tập
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS:
- Năng lực tự học và tính toán.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Năng lực sử dụng các công thức tổng quát.
- Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
. Giáo viên: SGK-thước thẳng-eke, thước đo góc.
. Học sinh: SGK-thước thẳng-eke, thước đo góc.
III. Tổ chức hoạt động học của HS:
Hoạt động dẫn dắt vào bài
* . Kiểm tra bài cũ: (5 P):
Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt Động: Luyện tập(35P):
Mục tiêu: HS biết vận dụng một số kiến thức đã học để làm bài tập
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 26 (SGK-91)
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình theo cách diễn đạt của đề bài
H: Muốn vẽ một góc 1200 ta có những cách nào ?
HS: +Thước đo góc
+ êke (có góc 600)
GV y/c h/s đọc đề bài BT 27 (SGK-91)
Bài tập cho biết điều gì? Yêu cầu điều gì?
HS: Cho
Yêu cầu: Qua A vẽ đoạn thẳng AD // BC và AD = BC
Muốn vẽ AD // BC ta làm như thế nào ?
Muốn có AD = BC ta làm như thế nào ?
- Ta có thể vẽ được mấy đoạn AD như vậy ?
HS: Ta có thể vẽ được 2 đoạn thẳng AD như vậy
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 28 (SGK-91)
HS: Nêu cách vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ sao cho xx’// yy’?
GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, yêu cầu học sinh còn lại vẽ hình vào vở
Một học sinh lên bảng vẽ hình
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm
BT 29 (SGK-92)
H: Đề bài cho biết điều gì? Yêu cầu làm gì ?
HS: Cho góc nhọn xOy và điểm O’
Y/cầu: Vẽ góc nhọn x’O’y’ có ;
+ So sánh và
GV yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ góc xOy và điểm O’
H: Có mấy vị trí điểm O’ đối với góc xOy ?
Gọi một học sinh khác lên bảng vẽ góc x’O’y’ sao cho và
Hãy dùng thước đo góc kiểm tra xem và có bằng nhau không?
Một học sinh khác lên bảng dùng thước đo góc kiểm tra xem và có bằng nhau không?
GV kết luận.
Bài 26 (SGK)
Ax // By (cặp góc so le trong bằng nhau)
Bài 27 (SGK)
Cách vẽ:
- Qua A vẽ đường thẳng song song với BC
- Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho AD = BC
Bài 28 (SGK)
Cách vẽ:
- Vẽ đường thẳng xx’
- Lấy . Qua B vẽ đường thẳng
- Lấy điểm . Qua A vẽ đường thẳng
Ta có:
Bài 29 (SGK)
Cho và có: ;
Ta có: =
3. Hoạt động luyện tập: (5 ph)
- Hệ thống dạng bài tập đã sửa.
- Nhấn mạnh Cách vẽ hai đường thẳng song song
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 30 (SGK) và 24, 25, 26 (SBT-78)
- Làm BT 29: Bằng suy luận khẳng định 20P): và cùng nhọn có và thì =
4. Hoạt động vận dụng.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 4 (Tiết 8)
§5. TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
Kiến thức: Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M sao cho b // a
- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song
Kỹ năng: Biết tính số đo của một góc.
Thái độ: Cẩn thận, tự giác học tập
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II.Chuẩn bị :
1. Giáo viên:: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ
2. Học sinh: SGK-thước thẳng-thước đo góc
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút).
GV: Có bao nhiêu đường thẳng ab đi qua điểm M và
2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút).
Hoạt ðộng của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:(13 phút): Kiểm tra, tìm hiểu tiên đề Ơclit.
Mục tiêu: HS nắm được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M sao cho b // a
Hoạt động 1:(15 phút)
Kiểm tra, tìm hiểu tiên đề Ơclit
GV yêu cầu HS làm BT sau:
BT: Cho . Vẽ đường thẳng b đi qua M và b// a
Một học sinh lên bảng vẽ hình
Gọi một học sinh lên bảng vẽ
H: Còn cách vẽ nào khác ko?
GV: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và song song với a?
GV giới thiệu tiên đề Ơclit
Y/cầu học sinh nhắc lại và vẽ hình vào vở
Học sinh phát biểu nội dung tiên đề Ơclit
Cho học sinh đọc mục: “Có thể em chưa biết” giới thiệu về nhà bác học Ơclit.
1. Tiên đề Ơclit
, b đi qua M và b// a là duy nhất
*Tính chất: SGK
Hoạt động 2 (24 phút) : Tính chất của hai đường thẳng song song
Mục tiêu: Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song
GV cho học sinh làm ? (SGK)
Gọi lần lượt học sinh làm từng câu a, b, c, d của ?
Học sinh nhận xét được:
+ Hai góc so le trong bằng nhau
+ Hai góc đồng vị bằng nhau
Học sinh rút ra nhận xét
Hãy kiểm tra xem 2 góc trong cùng phía có quan hệ với nhau như thế nào ?
GV giới thiệu tính chất hai đường thẳng song song
H: Tính chất này cho điều gì? và suy ra điều gì ?
GV kết luận
2. Tính chất 2 đt song song
*Tính chất: SGK
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và quan sát h.22 (SGK)
GV vẽ hình 22 lên bảng
Yêu cầu HS tóm tắt đề bài dưới dạng cho và tìm
Hãy tính
Học sinh suy nghĩ, thảo luận tính toán số đo các góc và trả lời câu hỏi bài toán
H: So sánh và ?
Dựa vào kiến thức nào để tính số đo ?
GV dùng bảng phụ nêu BT 32
H: Phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơclit ?
Học sinh đọc kỹ nội dung các phát biểu, nhận xét đúng sai
GV dùng bảng phụ nêu tiếp nội dung BT 33 (SGK) Điền vào chỗ trống, yêu cầu học sinh làm.
GV kết luận.
Bài tập:
Bài 34 Cho
a)Ta có: (cặp góc so le trong)
b) Ta có:
Mà (đồng vị)
c) (so le trong)
Bài 32 Phát biểu nào đúng?
a) Đúng ; b) Đúng ; c) Sai ; d) Sai
Bài 33 Điền vào chỗ trống
a)..bằng nhau
b) ..bằng nhau
c) bù nhau
3. Hoạt động luyện tập: (5 ph)
Phát biểu lại tiên đề Ơclit
-Nêu tính chất hai đt song song.
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 31, 35(SGK) và 27, 28, 29(SBT-78, 79
4. Hoạt động vận dụng.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
IV. Rút kinh nghiệm:
TỰ CHỌN TOÁN 7
Tuần 4 tiết 4
BÀI TẬP VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
- Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết tính tích thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
- Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng quy tắc, rèn luyện các kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tím số chưa biết ...
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút).
GV: Có thể viết và dưới dạng hai luỹ thừa có cùng cơ số ta làm như thế nào?
2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút).
Nội dung
Hoạt động thầy - trò
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. (17’)
Mục tiêu: - Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa
GV yêu cầu một HS lên bảng viết lại công thức tổng quát về tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số?
HS lên bảng viết
Gv gọi HS khác viết công thức lũy thừa của lũy thừa?
HS lên bảng viết công thức.
Tương tự GV gọi 2 HS khác lên bảng viết tiếp công thức lũy thừa của một tích, thương.
HS:
GV nhận xét và chốt lại nội dung.
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
xn = x.x....x (xÎ Q, n Î N)
n th/số
2. Tích và thương của lũy thừa cùng cơ số
3. Lũy thừa của lũy thừa
4. Lũy thừa của một tích.
5. Lũy thừa của một thương
Hoạt Động 2: Áp dụng. (25’)
Mục Tiêu: rèn luyện các kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tím số chưa biết ...
GV yêu cầu 2 HS lên bảng sửa bài tập 27 SGK /19.
HS lên bảng trình bày:
HS 1: Làm câu a,b
HS 2 làm câu c,d
GV gọi HS khác nhận xét.
HS đứng tại chỗ nhận xét
GV chốt lại kiến thức
Bài tập 27: SGK /19
a)
b)
c)
d)
3. Hoạt động luyện tập: (5 ph)
Bài tập 29: SGK /19
a)
4. Hoạt động vận dụng.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
IV. Rút kinh nghiệm:
CÔNG NGHỆ 6
Tuần 4
Tiết: 7
Bài 3:THỰC HÀNH LỰA CHỌN TRANG PHỤC
I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ:
Kiến thức:
- Hiểu hơn những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục.
- Lựa chọn được vải kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ và chọn được một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn.
Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng biết sử dụng trang phục đúng theo công dụng.
.Thái độ :Giáo dục HS biết giử gìn vệ sinh cá nhân.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
II. Thiết bị dạy học:
GV : GV -HS: Mẫu vật quần, áo.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
Kiểm tra bài cũ :( 5phút
? Người mập, lùn nên chọn trang phục như thế nào cho thích hợp.
2.Hoạt động hình thành kiến thức ( 40phút
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1* HĐ1:Chuẩn bị. 5p
Mục tiêu: biết chuẩn bị lự chọn quần áo
- Xác định vóc dáng của người mặc.
- Xác định loại áo, quần hoặc váy và kiểu mẫu định may.
- Lựa chọn vải phù hợp với loại áo, quần, kiểu may và vóc dáng cơ thể.
- Lựa chọn vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn.
* GV chia lớp ra làm 04 tổ: lựa chọn trang phục cho người cân đối, người cao gầy, người thấp bé, người béo, lùn.
? Nhắc lại người cao gầy nên lựa chọn trang phục như thế nào ? Về màu sắc, hoa văn, kiểu may như thế nào ?
? Người béo, lùn nên lựa chọn trang phục ntn ?
I. Chuẩn bị
-Người cân đối lựa chọn trang phục như thế nào ?
-Người cao gầy
-Người thấp bé
-Người béo, lùn lựa chọn trang phục như thế nào ?
Hoạt động : Làm việc cá nhân :10p
Mục tiêu:Biết Lựa chọn vải kiểu may một bộ trang phục đi chơi
- Lựa chọn vải kiểu may một bộ trang phục đi chơi.
- Từng HS ghi trong tờ giấy đặc điểm vóc dáng của bản thân, kiểu áo, quần định may, chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng và kiểu may.
II.Thực hành
1.Làm việc cá nhân
Hoạt động 3: Thảo luận trong tổ học tập: 16p
Mục tiêu: cho các tổ thảo luận
* Mỗi HS trình bày phần viết của mình trong tổ
+ Các bạn góp ý kiến
* GV theo dõi các tổ TL để nhận xét cuối tiết thực hành
* Gọi một HS đại diện cho tổ trình bày phần bài viết của mình
2. Thảo luận tổ học tập
Hoạt động 4 Nhận xét-tổng kết đánh giá kết quả và kết thúc thực hành: 7p
Mục tiêu: Nhận xét kết kết quả
* GV nhận xét đánh giá về :
-Tinh thần làm việc các tổ, tổ nào tích cực, tổ nào không tích cực.
-Tổ nào nội dung đạt được so với yêu cầu
*GV giới thiệu thêm một số phương án lựa chọn hợp lý.
*Chúng ta đã nắm được vóc dáng của người mặc có 04 dạng. Các em có thể nhận xét mình thuộc loại nào và lựa chọn vải, kiểu may cho phù hợp.
3. Nhận xét-đánh giá
3.Hoạt động luyện tập)
..4.Hoạt động vận dụng) 3p
- GV yêu cầu HS vận dụng tại gia đình nếu có may quần áo mới.
- Thu các bài viết của HS để chấm.
Chuẩn bị trước bài: Sử dụng và bảo quản trang phục.
- Sưu tầm một số tranh, ảnh về trang phục ( áo dài, lể hội, thể thao )
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng -
IV.Rút kinh nghiệm
.
Tuần 4
Tiết: 8
BÀI 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC
I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ:
*.Kiến thức :
- Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường công việc.
- Biết cách phối hợp giửa áo và quần hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ.
*.Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường công việc.
*Thái độ : Giáo dục HS có tính thẩm mỹ.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
II. Thiết bị dạy học:
GV : Mẫu quần, áo cắt bằng giấy, vật thật quần áo.
HS : Tranh sưu tầm về trang phục.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh.
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
Kiểm tra bài cũ :( 5phút
2.Hoạt động hình thành kiến thức ( 40phút
? Lựa chọn trang phục cho người cao gầy như thế nào?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Sử dụng trang phục
Mục tiêu: Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động
*GV cho ví dụ đi lao động, một HS mặc quần tây màu trắng, áo trắng mang giày cao gót. Bộ trang phục này đi lao động có phù hợp không ? Tác hại như thế nào ? Có nhiều bộ trang phục đẹp, phù hợp với bản thân nhưng phải biết mặc bộ nào cho hợp với hoạt động, thời điểm và hoàn cảnh xã hội là một yêu cầu quan trọng.
+Hãy kể các hoạt động thường ngày của HS (Đi học, đi lao động, đi chơi, ở nhà) .
+Mô tả bộ trang phục đi học của mình.Nêu lại tính chất vải sợi pha
* GV treo bảng phụ có câu hỏi cho cả lớp làm bài tập trang 19. Gọi HS trả lời và giải thích đáp án.
-Vải sợi bông, mặc mát vì dể thấm mồ hôi.
-Màu sẫm.
-Đơn giản rộng dể hoạt động
-Đi dép thấp hoặc đi giày bata để đi lại vững vàng, dể làm việc.
-Trang phục lể hội Việt nam có nhiều dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc có kiểu trang phục riêng
-Đạo Cao Đài đi lể mặc trang phục như thế nào ? (áo dài trắng)
-Đạo Thiên Chúa đi lể mặc trang phục như thế nào ? áo dài màu.
* GV treo ảnh phụ nữ mặc áo dài.
* Trong ngày lể hội người ta thường mặc áo dài đó là trang phục tiêu biểu cho dân tộc Việt nam hoặc trang phục lể hội truyền thống cho từng vùng, từng miền của dân tộc.
* Trang phục lể tân còn gọi là lể phục là loại trang phục được mặc trong các buổi nghi lể, các cuộc họp trọng thể.
+Mô tả các bộ trang phục lể hội, lể tân mà em biết ?
+Khi đi dự các buổi sinh hoạt văn nghệ, dự liên hoan em thường mặc như thế nào ?
* Đọc bài “Bài học về trang phục của Bác” trang 26 SGK.
* Cho HS thảo luận
+Khi đi thăm đền Đô năm 1946 Bác Hồ mặc như thế nào ?
+Vì sao khi tiếp khách quốc tế thì Bác lại bắt các đồng chí cùng đi phải về mặc comlê, cà vạt nghiêm chỉnh ? (phù hợp với công việc trang trọng)
+Khi đón Bác về thăm đền Đô, Bác Ngô Từ Vân mặc như thế nào ?
+Vì sao Bác đã nhắc nhở bác Ngô Từ Vân ?
* Kết luận : Trang phục đẹp là phải phù hợp với môi trường và công việc.
I. Sử dụng trang phục
1. Cách sử dụng trang phục
a. Trang phục phù hợp với hoạt động.
- Trang phục đi học: Áo trắng, quần xanh, tím than,xanh lá cây xẩm. . . kiểu may đơn giản.
-Trang phục đi lao động: Màu sẫm vải sợi bông, kiểu may đơn giản, rộng, dép thấp, giày bata.
- Trang phục đi lể hội, lể tân:
- Mỗi dân tộc có một kiểu trang phục riêng
b/ Trang phục phù hợp với môi trường và công việc
Trang phục đẹp phải hù hợp với môi trường và công việc
Hoạt động 2 :Tìm hiểu cách phối hợp trang phục
Mục tiêu: Biết cách phối hợp giửa áo và quần hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ
GV cho HS xem một quần jean xanh, một quần tây màu kem, một áo kem sọc, một áo trắng, một áo đen. Nếu không biết mặc thay đổi quần và áo thì chỉ có 2,5 bộ.
- Gọi HS lên ghép với 5 sản phẩm này có thể ghép thành mấy bộ ? 05 bộ.
- Khi mặc phối hợp trang phục cần quan tâm đến việc phối hợp hoa văn, phối hợp vải hoa văn với vải trơn và phối hợp màu sắc một cách hợp lý.
- Quan sát hình 1-11 trang 21 SGK và nhận xét về sự phối hợp vải hoa văn của áo và vải trơn của quần.
- GV treo bộ quần kem và sọc kem cho HS xem, giảng có sọc màu trùng với vải quần
- GV cho HS xem một cái quần bông và một cái áo bông.
- GV giới thiệu vòng màu trong hình 1-12 trang 22 SGK.
- Yêu cầu HS đọc các ví dụ trong hình và chử ở SGK về sự kết hợp giửa các sắc độ khác nhau trong cùng một màu.
- GV treo một quần tím sẫm và một áo tím nhạt gọi HS cho ví dụ
2. Cách phối hợp trang phục.
a. Phối hợp vải hoa văn với vải trơn.
-Ao hoa, kẻ ô có thể mặc với quần hoặc váy trơn có màu đen hoặc màu trùng hay đậm hơn, sáng hơn màu chính của áo, không nên mặc quần và áo có hoa văn khác nhau.
b. Phối hợp màu sắc.
- Sự kết hợp giửa các sắc độ khác nhau trong cùng một màu: Xanh nhạt và xanh da trời sẫm, tím nhạt và tím sẫm
- Sự kết hợp giửa 2 màu cạnh nhau trên vòng màu:Vàng lục và vàng, tím đỏ và đỏ.
- Sự kết hợp giửa 2 màu tương phản đối nhau trên vòng màu.Ví dụ : Đỏ và lục, cam và xanh
- Màu trắng, màu đen có thể kết hợp bất kì các màu khác:Đỏ và đen, trắng và đen, trắng và xanh
3.Hoạt động luyện tập)
Gọi HS lên bảng phối hợp vải hoa văn với vải trơn.
-Phối hợp các sắc màu khác nhau trong cùng một màu.
-Phối hợp 2 màu cạnh nhau trên vòng màu.
-Phối hợp giửa 2 màu tương phản đối nhau trên vòng màu.
-Phối hợp giửa màu trắng và màu đen.
..4.Hoạt động vận dụng)
Làm câu hỏi 1 trang 25 SGK.
-Chuẩn bị đọc trước phần bảo quản trang phục, giặt, phơi, ủi, cất giử.
-Học thuộc bài.
-Viết bài tập quy trình giặt SGK/ 23
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng -
IV.Rút kinh nghiệm
.
Khánh Tiến , ngày tháng 9 năm 2018
KÝ DUYỆT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHDH TUAN 4_12424304.doc