Giáo án Toán 7 + Công nghệ 6 + Tự chọn Toán 7 - Tuần 7

TỰ CHỌN TOÁN 7

Tuần 7 tiết 7

HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức: HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song

Kỹ năng: Biết vẽ hình chính xác, nhanh. Tập suy luận. Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác.

Thái độ: Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toán.

2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán.

II. Chuẩn bị:

- GV: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận

 - HS: Ôn tập các kiến thức liên quan đến đ/thẳng vuông góc và đường thẳng song song.

III.Tổ chức hoạt động của học sinh.

1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) 1’

2/ Hoạt động hình thành kiến thức 39’

 

doc13 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 + Công nghệ 6 + Tự chọn Toán 7 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 7 Bộ môn dạy: TOÁN 7 - C/NGHỆ 6- TC TOÁN 7 Thứ Ngày Tiết thứ Tiết PP CT Lớp Môn Tên bài Ghi chú Hai 15/10/2018 1 11 6A1 CNghê Thực hành : ôn tập một số mũi khâu cơ bản (tt) 3 12 7A1 ĐS Luyện tập 4 5 Ba 16/10/2018 1 2 3 12 7A2 ĐS Luyện tập 4 12 6A1 CNghê Thực hành cắt khâu vỏ gối hình chử nhật 5 12 7A1 HH Định lí Tư 17/10/2018 1 13 7A2 HH Luyện tập 2 3 13 6A3 CNghê Thực hành cắt khâu vỏ gối hình chử nhật (tt) 4 13 7A1 ĐS Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn 5 Năm 11/10/2018 1 13 7A1 HH Luyện tập 2 13 7A2 ĐS Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn 3 4 7 7A2 TC Ôn tập hai đường thẳng vuông góc hai đường thẳng song song 5 7 7A1 TC Ôn tập hai đường thẳng vuông góc hai đường thẳng song song Sáu 18/10/2018 1 2 3 4 5 Bảy 19/10/2018 1 2 14 6A3 CNghê Thực hành cắt khâu vỏ gối hình chử nhật (tt) 3 14 7A2 HH Ôn tập chương I 4 5 7A1 SHL Sinh hoạt cuối tuần Ngày 10/ 10/2018 Người soạn Lê Cẩm Loan Ngày soạn 10/10/2018 Ngày dạy: từ ngày 15/10 đến ngày 19 /10/2018 Tuần: 7 Tiết: 13 đến tiết 14 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 7 TUẦN 7 §8 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN (2 tiết ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức - Học sinh biết được số thân phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn - Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn. Kỹ năng : - Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn - Rèn luyện kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ từ 1 đến 2 chữ số) Thái độ : - Hăng say học tập. Tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK, SGV. -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). GV: Số 0,323232......có phải là số hữu tỉ không ? 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút). Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạ. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.(15’) Mục tiêu: Học sinh biết được số thân phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn GV nêu ví dụ 1: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân ; -GV giới thiệu các số 0,15 và 1,48 là các STP hữu hạn -Viết phân số dưới dạng số thập phân ? -Em có nhận xét gì về phép chia này ? GV: Số 0,41666. gọi là STP vô hạn tuần hoàn -GV giới thiệu cách viết gọn và tên chu kỳ -Hãy viêt các phân số ; ; dưới dạng STP, chỉ ra chu kỳ của nó, rồi viết gọn lại GV kết luận. 1. Số thập phân hữu hạn, Ví dụ 1: Viết các số sau dưới dạng số thập phân ; Ta gọi 0,15 và 1,48 là số thập phân hữu hạn Ví dụ 2: 0,41(6) là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 6 BT: Hoạt động 2: Nhận xét (13’) Mục tiêu: Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn -Có nhận xét gì về mẫu số các phân số ở mục 1 đã xét ? -Vậy các phân số có mẫu số dương, phải có mẫu ntn thì viết được dưới dạng STPHH ? Viết được dưới dạng STPVH tuần hoàn ? -GV giới thiệu nội dung nhận xét (SGK) Một vài HS đứng tại chỗ đọc nội dung nhận xét -Cho 2 phân số ; . Hỏi mỗi phân số trên, phân số nào viết được dưới dạng STPHH, STPVHTH ? Vì sao ? -GV cho học sinh làm ?-SGK -GV giới thiệu nội dung chú ý và lấy ví dụ minh hoạ -GV yêu cầu học sinh đưa các STP sau về dạng phân số; ? GV giới thiệu nội dung KL 2. Nhận xét: *Nhận xét: SGK-33 Ví dụ: viết được dưới dạng STP hữu hạn +) viết được dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn ?: Các số viết được dưới dạng STPHH Vì: ; ; +) Các phân số viết được dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn. Vì: *Chú ý: Mỗi STPVHTH đều là một số hữu tỉ VD: *Kết luận: SGK-34 -Những phân số ntn thì viết được dưới dạng STPHH, viết được dưới dạng STPVHTH ? Lấy ví dụ ? -Số 0,323232có phải là số hữu tỉ không ? Hãy viết số đó dưới dạng phân số ? -GV cho học sinh làm BT 67 (SGK) Cho . Diền vào chỗ trống 1 số n.tố có một chữ số để A viết được dưới dạng STPHH ? Có thể điền mấy số như vậy ? Bài 67 (SGK) Cho: ; ; 3. Hoạt động luyện tập: (45’) Hoạt động của GV và HS Ghi bảng -Viết các thương sau đây dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dạng viết gọn) Một HS lên bảng, dùng máy tính bỏ túi thực hiện phép chia và viết kết quả dưới dạng thu gọn Bài 69 (SGK) a) b) c) d) -Viết các phân số ; dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn -GV yêu cầu HS ghi nhớ để áp dụng cho các BT sau BT: Cho các phân số sau: , , , , , , , Phân số nào viết được dưới dạng STPHH ? số nào viết được dưới dạng STP VHTH ? Giải thích ? Viết các số đó dưới dạng số thập phân Bài 71 (SGK) ; Bài tập: -Các phân số viết được dưới dạng STPHH là: ; ; ; -Các phân số viết được dưới dạng STPVHTH là: ; ; ; GV: Viết các STPHH sau dưới dạng phân số tối giản Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập GV gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập - Hai học sinh lên bảng trình bày bài, mỗi HS làm 2 phần -Học sinh lớp nhận xét, góp ý -GV kiểm tra và nhận xét Bài 70 (SGK) a) b) c) d) 3.Hoạt động luyện tập 5 p Nhắc lại những kiến thức giải các bài toán trên và cách làm của từng dạng toán. Học lại các kiến thức sau: Kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân Luyện thành thạo cách viết : phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. 4.Hoạt động vận dụng - Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm. - Laøm baøi 88,92/SBT. IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ HÌNH HỌC Tuần 7 Tiết 13 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức - HS hiểu vững hơn về định lí, biết đâu là GT, KL của định lí. 2. Kĩ năng: - Viết GT, KL dưới dạng ngắn gọn (kí hiệu) - Tập dần kĩ năng chứng minh định lí. Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị: . GV: SGK, SGV, ờ ke, thước đo gúc, thước thẳng. . HS: Thước kẻ, ờ ke, thước đo gúc, SGK III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). - Thế nào là định lí? Định lí gồm những phần nào? Thế nào là chứng minh định lí? - Giả thiết là gì? Kết Luận là gì? 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút). Hoạt động của thầy -Trò Nội dung Hoạt động 1 : Luyện tập. (23 phút) Bài 51 SGK/101: GV:treo bảng phụ bài 51 Em nào viết được định lí núi về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song ? ? : Em hãy vẽ hình minh họa , ghi giả thiết và kết luận dưới dạng kí hiệu. HS : trả lời Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. GT a^b a//b KL c^a Bài 51 SGK/101: GT a^b a//b KL c^a Bài 52 SGK/101: HS : Làm bài 52 trang101 ? HS : Vẽ hỡnh , ghi giả thiết và kết luận ? GV : Sử dụng bảng phu HS : Xem hình 36, hảy điền vào chỗ trống để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. Tương tự hảy chứng minh 2 = 4 GT 1 và 3 là 2 gốc đối đỉnh. KL 1=3 Bài 52 SGK/101: Các khẳng định Căn cứ của khẳng định 1) 2) 3) 4) 1 + 2 = 1800 3 + 2 = 1800 1 + 2 = 3 + 2 1 = 3 - Và 1 và 2 là 2 góc kề bự - Và 3 và 2 là 2 gúc kề bù - Căn cứ vào1 và 2. - Căn cứ vào 3. 1) 2) 3) 4) 4 + 1 = 1800 2 + 1 = 1800 4 + 1 = 2 + 1 4 = 2 - Vỡ 4 và 1 là 2 gúc kề bù - Vỡ 2 và 1 là hai góc kề bù - Căn cứ vào 1 và 2. - Căn cứ vào 2 và 1. Baỡ 53 SGK/102: Cho định lý: “Nếu hai đường thẳng xx’ và yy’cắt nhau tại O và góc xOy vuông thì các góc yOx’; x’Oy’; y’Ox’ đều vuông a) Vẽ hình . b) Viết GT, KL của định lí c) Chứng minh định lí HS : Vẽ hình , ghi giả thiết , kết luận bài 53 trang 102 ? GV : Sử dụng bảng phụ HS : Hãy điền vào chỗ trống ( ... ) trong các câu sau ? HS : Hãy chứng minh định lí một cacnh gọn hơn ? ? : Dựa vào tính chất để chứng minh GT xx’yy’ tại 0 =900 KL =900 =900 =900 Bài 53 SGK/102: 1) + = 1800 (vì hai góc kề bù) 2) 900 + = 1800 (theo giả thiết và căn cứ vào 1) 3) = 900 (căn cứ vào 2) 4) = (vì hai gúc đối đỉnh) 5) = 900 (căn cứ vào giả thiết và 4) 6) = (hai gócc đối đỉnh) 7) = 900 (căn cứ vào 6 và 3) 3.Hoạt động luyện tập 5 p Hệ thống kiến thức cần nắm và xem lại các bài tập đã học Nhắc lại khái niệm định lí, biết đâu là GT, KL của định lí. Gv nhận xét rút kinh nghiệm làm bài - Xem lại các bài đã chữa - Tìm và làm thêm các bài tập dạng tương tự 4.Hoạt động vận dụng - Xem lại các bài tập đó làm, tập chứng minh các định lí khác. - Xem lại từ bài 1 -> 6; Bài tập 54 -> 57SGK/102. - Tiết sau ôn tập chương. IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Từ tuần 7. Từ tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức: - HS trình bày lại các kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. - HS được củng cố khắc sâu các kiến thức của chương: hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Kĩ năng: - Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Thái độ:- Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK, SGV. -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). GV: - Nếu .......thì........ là định lý - Nếu vµ th× ? - Nếu vµ th× ? 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút). Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động : Củng cố lí thuyết. (6’) Mục tiêu: HS được củng cố khắc sâu các kiến thức của chương: hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-clit, định lý, ..... Câu 3: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. Câu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực củamột đoạn thẳng. Câu 5: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Câu 6: Phát biểu tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song. 1/ Lí thuyết. d: đường trung trực của AB. 3. Hoạt động luyện tập (36’) Bài 54 SGK/103: GV chuẩn bị bảng phụ hình vẽ 37 SGK/103. Bài 54 SGK/103: a) Năm cặp đường thẳng vuông góc: d3^d4; d3^d5; d3^d7; d1^d8; d1^d2 b) Bốn cặp đường thẳng song song: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2 Bài 55 SGK/103: Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm: a) Các đường thẳng vuông góc với d và đi qua M, đi qua N. b) Các đường thẳng song song e đi qua M, đi qua N. GV gọi HS nhắc lại cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song hay vuông góc với đường thẳng đã cho. Bài 55 SGK/103: Bài 56 SGK/103: Cho đoạn thẳng AB dài 28mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. GV gọi HS nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước và compa. Bài 56 SGK/103: Bài 57 SGK/104: Cho a//b, hãy tính số đo x của góc O. -Nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song. Bài 57 SGK/104: Kẻ c//a qua O => c//b Ta có: a//c => 1 = 1 (sole trong) => 1 = 380 b//c => 2 + 1 = 1800 (hai góc trong cùng phía) => 2 = 480 Vậy: x = 1+ 2 =380+480 x = 860 IV. RÚT KINH NGHIỆM TỰ CHỌN TOÁN 7 Tuần 7 tiết 7 HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song Kỹ năng: Biết vẽ hình chính xác, nhanh. Tập suy luận. Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác. Thái độ: Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toán. 2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán... II. Chuẩn bị: - GV: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận - HS: Ôn tập các kiến thức liên quan đến đ/thẳng vuông góc và đường thẳng song song. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) 1’ 2/ Hoạt động hình thành kiến thức 39’ Hoạt động thầy - trò Nội dung Hoạt động 1: Các kiến thức cơ bản cần nhớ (6’) - Yc HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song: Hoạt Động 2: Vận dụng. (30’) Dạng 1: vẽ đt’ vuông góc và vẽ đt’ song song - GV đưa bài tập: vẽ = 450; lấy A ox qua A vẽ d1 ^ ox; d2 ^ oy Bài 2: Cho tam giác ABC hãy vẽ một đoạn thẳng AD sao cho AD = BC và vẽ đường thẳng AD//BC * Cho HSHĐ cá nhân làm bài trên bảng phụ ( bảng con) + T/c cho HS thảo luận chung cả lớp - GV thu một số bài của HS cho HS khác nhận xét ? Nêu rõ cách vẽ trong mỗi trường hợp, so sánh với cách vẽ của mình. 2/ Kiểm tra kiến thức cơ bản: HS1: Tiên đề Ơclít thừa nhận điều gì về hai đường thẳng song song ? HS2: T/c của 2 đt’ song song khác nhau như thế nào ? HS3; Phát biểu 1 định lý mà em biết dưới dạng “ Nếu ...thì...’’ Gv: T/c cho HS nhận xét và thống nhất 2 câu trả lời trên 2, Bằng cách đưa ra bảng phụ y/c HS điền chỗ trống : Gv lưu ý HS: t/c của 2 đt’ song song được suy ra từ tiên đề Ơclít A/ Kiến thức cấn nhớ: B/ Vận dụng. Bài tập 3 (109 - ôn tập) Bài tập 8 ( 116 – SBT) HSA: A D - Vẽ góc CAx C Sao cho: B CAx = ACB - Trên tia Ax lấy điểm A sao cho AD = BC A D B C 1, Nhà toán học Ơclít thừa nhận tính duy ý của 1 đt’ qua 1 đ’ A là song song với 1 đt’ a (A Ïa) Điều thựa nhận đó là 1 tiên đề 2, Đây là 2 t/c được diến tả bằng 2 mệnh đề đảo nhau. a, c cắt a lvà b nếu 2 góc sole trong bằng nhau ( hoặc ....) thì a//b b, a//b c cắt a vàb => hai góc..... 3, Nếu A nằm ngoài đt’ d d’ đia qua A Thì d’ là.......... d’ //d 3/ Hoạt động luyện tập (cũng cố kiến thức) - GV khắc sâu KT qua bài học. Ôn tập Kt về tiên đề Ơclít về đường thẳng song song. IV/ Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 7 tiết 13 CÔNG NGHỆ 6 Bài 7 : Thực hành CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT( Tiếp theo ) 1Mục tiêu bài học 1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ: . Kiến thức: Biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy định, cắt vải theo mẫu giấy đúng kĩ thuật. Kĩ năng: Vận dụng khâu vỏ gối hình chữ nhật có các kích thước khác nhau theo yêu cầu sử dụng. Thái độ: Có tính cẩn thận, khéo tay, thao tác chính xác theo đúng quy trình. . 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. Thiết bị dạy học: . Giáo viên: Mẫu vỏ gối đã may hoàn chỉnh, H1.18 SGK phóng to. . Học sinh: Giấy hoặc bìa để cắt (to), thước, kéo, bút chì. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài KT sự chuẩn bị HS ở nhà 2.Hoạt động hình thành kiến thức ( 40phút ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hướng dẫn cắt mẫu giấy vỏ gối : (35 phút) Mục tiêu: : , cắt vải theo mẫu giấy đúng kĩ thuật. GV cho học sinh thực hành cá nhân (Chú ý thao tác thực hành phải đảm bảo an toàn, khi cắt đường cắt phải thẳng, không cắt nham nhở) - GV thao tác mẫu và và hướng dẫn HS cách cắt mẫu giấy theo mẫu vẽ. (Cắt theo đường vẽ phía ngoài của chi tiết vẽ). - GV quan sát hướng dẫ học sinh các thao tác. - Sữa chữa nếu sai sút. HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. Làm việc cỏ nhõn . Tiến hành cắt mẫu giấy. Thực hành: Cắt theo đúng nét vẽ tạo nên 3 mảnh mẫu giấy của vỏ gối. 3.Hoạt động luyện tập(2p) - GV nhận xột lớp học - Nhận xét HS cắt mẫu giấy . - Nêu những HS làm sai. - Biểu dương những em hoàn thành đúng, đẹp. 4.Hoạt động vận dụng( 3p) - Về nhà chuẩn bị : - Hai mảnh vải có kích thước 20 x 24 cm ; 20 x 30 cm - Một mảnh vải có kích thước 54 x 20 cm - Hai khuy bấm, kéo, phấn may, thước, kim khâu, chỉ. 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng - IV.Rút kinh nghiệm Tuần 7 tiết 14 CÔNG NGHỆ 6 Bài 7 : Thực hành CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT( Tiếp theo ) 1Mục tiêu bài học 1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ: Kiến thức: Biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy định, cắt vải theo mẫu giấy đúng kĩ thuật. Kĩ năng: Vận dụng khâu vỏ gối hình chữ nhật có các kích thước khác nhau theo yêu cầu sử dụng. Thái độ: Có tính cẩn thận, khéo tay, thao tác chính xác theo đúng quy trình. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. Thiết bị dạy học: Giáo viên: Mẫu vỏ gối đã may hoàn chỉnh, H1.18 SGK phóng to. Học sinh: Mẫu giấy bỡa dó cắt sẳn ở tiết trước . Vải để cắt một vỏ gối (2 mảnh 30x30cm). III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài KT bài làm HS ở nhà . 2.Hoạt động hình thành kiến thức ( 40phút ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hướng dẫn cắt vải theo mẫu giấy. (35 phút) Mục tiêu: Hsinh biết , cắt vải theo mẫu giấy đúng kĩ thuật. * GV hướng dẩn HS cắt vải theo mẫu giấy + Trải phẳng vải lờn bà + Đặt mẫu giấy theo canh sợi vải + Dựng phấn hoặc bỳt chỡ vẽ theo rỡa mẫu giấy xuống vải, cắt đúng nét vẽ được 3 mảnh chi tiết của vỏ gối bằng vải. -GV cho học sinh thực hành cá nhân (Chú ý thao tác thực hành phải đảm bảo an toàn, khi cắt đường cắt phải thẳng, không cắt nham nhở) - GV thao tác mẫu và và hướng dẫn HS cách cắt vải theo mẫu vẽ. (Cắt theo đường vẽ phía ngoài của chi tiết vẽ). - GV quan sát hướng dẫn học sinh các thao tác. - Sữa chữa nếu sai sút - GV nhắc nhở việc thực hành,nếu chưa xong về nhà thực hiện tiếp theo mẫu trong Sgk. - Vệ sinh lớp học. HS thực hành theo sự hướng dẩn của GV. Học sinh thực hành cá nhân. -HS vệ sinh lớp học. Cắt đúng nét vẽ trên vải ta được 3 chi tiết của vỏ gối. 3.Hoạt động luyện tập(2p) - GV nhận xét giờ thực hành về tinh thần, thái độ học tập, ý thức kỷ luật - GV nhận xét mẫu vỏ gối thực hành theo mục tiêu bài học. 4.Hoạt động vận dụng( 3p) - Chuẩn bị kim, chỉ, mẫu các chi tiết vỏ gối đã cắt. 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng - IV.Rút kinh nghiệm .I. Khánh Tiến , ngày tháng năm 2018 KÝ DUYỆT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHDH TUAN 7_12429040.doc
Tài liệu liên quan