Giáo án Toán 7 - Đa thức một biến

-Giải thích tại sao 1/2 được coi là đa thức của biến y?

Để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta viết: A(y)

+Lưu ý: Viết biến số của đa thức trong ngoặc đơn.

+Viết giá trị của đa thức A tạiy =-1. Kí hiệu A(-1)

Yêu cầu HS làm ?1, ?2

pdf7 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐA THỨC MỘT BIẾN I.MỤC TIÊU +Kiến thức: HS biết khái niệm đa thức một biến. +Kỹ năng: Biết sắp xếp các hạng tử của một biến theo lũy thừa tăng hay giảm. Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 1 biến. +Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. -Bảng phụ, thiết bị dạy học. 2.Học sinh. -Bảng nhóm, bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: .................................................................................................................................... .... 7B: /38. Vắng: .................................................................................................................................... .... 2.Kiểm tra. -Kết hợp trong giờ. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Đa thức một biến. Giới thiệu về khái niệm đa thức một 1. Đa thức một biến. biến. -Giải thích tại sao 1/2 được coi là đa thức của biến y? Để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta viết: A(y) +Lưu ý: Viết biến số của đa thức trong ngoặc đơn. +Viết giá trị của đa thức A tại y =-1. Kí hiệu A(-1) Yêu cầu HS làm ?1, ?2 Nghe GV giới thiệu về đa thức 1 biến. *Khái niệm: SGK.Tr.41. A = 7y2 – 3y + 1 2 là đa thức của biến y. B = 2x5- 3x +4x5+ 7x3 + 1 là đa thức của biến x. *Mỗi số được coi là đa thức 1 biến. (vì có thể viết số thành đa thức có phần biến có số mũ là 0). * Để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta viết: A(y) Ví dụ: A(y) = 7y2 – 3y + 1 2 B(x) = 2x5 - 3x + 4x5 + 7x3 + 1 A(-1) = 7(-1)2 - 3(-1) + 2 1 =10 2 1 ?1. A(5) = 7.52 - 3.5 + 1 2 = 160 2 1 Cho HS làm ?1, ?2, sau đó 2 HS lên bảng trình bày. -Tìm bậc của đa thức 1 biến trên? -Vậy em hiểu bậc của đa thức 1 biến là gì? B(-2) = 6(-2)5 - 3(-2) + 7(-2)3 + 1 = -241 ?2. +A(y) là đa thức bậc 2 +B(x) là đa thức bậc 5. Trả lời về khái niệm bậc của đa thức 1 biến như SGK.Tr.42. Hoạt động 2. Sắp xếp một đa thức. 2. Sắp xếp một đa thức. Cho HS tự đọc SGK, nghiên cứu VD, sau đó hướng dẫn HS cách sắp xếp. -Để sắp xếp các hạng tử của 1 đa thức, trước hết ta phải làm gì? Yêu cầu HS làm ?3, ?4 theo nhóm. Rồi trả lời câu hỏi của GV. -Có mấy cách sắp xếp hạng tử của một đa thức? Nêu cụ thể? +Ví dụ: P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4. -Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm của biến: P(x) = 2x4 + x3 – 6x2 + 6x + 3 Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa tăng của biến: P(x) = 3 + 6x – 6x2 + x3 + 2x4. *Chú ý: SGK.Tr.42. ?3. B(x) = 2x5 - 3x + 4x5 + 7x3 + 1 = 6x5 + 7x3 – 3x + 1 Sắp xếp B(x) = 1 – 3x + 7x3 + 6x5. ?4. Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + 1 - 2x3 = 5x2 – 2x + 1. Giới thiệu về nhận xét R(x) = -x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4 = -x2 + 2x – 10. *Nhận xét: SGK.Tr.42. *Chú ý: SGK.Tr.42. Hoạt động 3. Hệ số. GV giới thiệu về hệ số của đa thức một biến. Cho HS các nhóm chơi trò chơi “Thi về 3.Hệ số. P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 2 1 6 là hệ số cao nhất 1 2 là hệ số tự do đích nhanh” 4.Củng cố. Gọi HS trả lời các câu hỏi sau: -Thế nào là đa thức một biến? -Cách sắp xếp đa thức một biến? -Cách gọi các hệ số trong đa thức một biến? HS đứng tại chỗ trả lời … 5.Hướng dẫn. -Nắm vững lí thuyết. -Làm các bài tập 39 đến 43 trong SGK.Tr.42.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf45_0364..pdf
Tài liệu liên quan