Hoạt động 1: Nhận biết 2 đường thẳng song song:
Mở tệp hdtss.gsp:
Quan sát và ước lượng xem a có song song b không
Kiểm tra bằng thước:
Vẽ một đường thẳng c cắt cả a và b.
Xác định một cặp góc so le trong và đánh dấu lại.
Đo 2 góc so le trong và so xem hai góc đó có bằng nhau không.
Thay đổi vị trí đường thẳng c (dịch chuyển một đầu của đường thẳng),
xem nhận xét về số đo hai góc so le trong có còn giữ nguyên không.
Rút ra nhận xét:
9 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4768 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hai đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4 Chương 1: Hai đường thẳng song song
1
Môn: Hình học.Lớp: 7
Bài 4 Chương I: hai đường thẳng song song
I. Yêu cầu trọng tâm:
1. Kĩ năng
Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng
cho trước và song song với đường thẳng ấy.
Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai
đường thẳng song song.
2. Kiến thức
Củng cố vững khái niệm hai đường thẳng song song.
Nắm được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Biết cách
kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có song song với nhau
không.
II. Cơ sở vật chất.
Thước thẳng, eke, giấy A3, nan giấy, ghim (hoậc hồ dán), giấy màu, giấy
A0, kéo, máy vi tính, bút màu.
III. Tổ chức lớp:
Nhóm Công việc Công cụ
1 (bút màu) vẽ trên giấy . Thước, eke, bút màu, giấyA3
2 Cắt giấy, nan giấy màu Giấy thủ công, thước, eke ghim,
kéo.
3 Máy vi tính Máy tính
IV. Tiến trình tiết dạy:
Các hoạt động Thời
gian
Công việc
Giáo viên học sinh
5’ Kiểm tra bài cũ Đưa ra hình vẽ, câu
hỏi
Lên bảng trả lời,
làm dưới lớp
5’
Nhắc lại kiến
thức cũ.
Hỏi, hướng dẫn học
sinh vào bài mới
Trả lời, ghi bài
Bài 4 Chương 1: Hai đường thẳng song song
2
Nhận biết hai
đường thẳng //
Chia nhóm học sinh
Phát n.ội dung hoạt
động.
Hoạt động theo
nhóm
Báo cáo hoạt
động
- Dấu hiệu nhận
biết a//b
Rút ra kết luận:dấu
hiệu nhận biết.
Đưa BT áp dụng
- Ghi bài
- Làm bài tập
25’
Vẽ hình dựng
hai đường thẳng
song.
Vẽ lại hình trên bảng
(trình bày từng bước)
HS mô tả bằng
miệng cách vẽ hình
của giáo viên
10’
Củng cố, trắc nghiệm.
Sơ kết, đánh giá hoạt động của các nhóm.
Nội Dung Bài Giảng
I. Kiểm tra bài cũ:
Cho hình vẽ
a) Hãy nêu tên các cặp góc: so le trong, đồng vị.
b) Nếu có cặp góc so le trong bằng nhau thì ta
có kết luận gì?
ĐVĐ vào bài mới: GV dùng hai thước thẳng, đặt
thước ở các vị trí: song song, cắt nhau. Hỏi:
- Có mấy vị trí tương đối của hai đường thẳng phận biệt?
- Thế nào là hai đường thẳng sóng ong?
II. Bài mới:
1. Nhắc lại kiến thức lớp 6:
Kí hiệu a // b
Cách nói (sgk)
2. Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
-HS hoạt động theo nhóm
B
A
4
4
3 2
3 2
1
1
Bài 4 Chương 1: Hai đường thẳng song song
3
-Báo cáo hoạt động, liên hệ sang góc đồng vị.-
-Kết luận: dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
-áp dụng:
Trong các hình vẽ sau, các đường thẳng nào song song với nhau:
* Lưu ý: nếu hai góc so le trong (hoặc đồng vị) không bằng nhau thì hai đường
thẳng a, b không song song.
3. Vẽ hai đường thẳng song song:
- HS báo cáo hoạt động.
- GV vẽ lại hình lên bảng (cả lớp cùng thống nhất cách vẽ)
- Y/c HS mô tả các bước vẽ của cô (theo sgk)
- Lưu ý HS vẽ các loại eke và cách sử dụng các góc của eke.
- Nếu có tình huống sử dụng góc vuông của eke cũng được.
- Tìm trong thực tế (quanh lớp học) các đường thẳng song song với nhau.
4. Bài tập trắc nghiệm: (luyện kỹ năng viết, nói)
Sửa bài trắcnghiệm. đưa ra các phẩn ví dụ để chữa những câu sai, ngộ nhận.
5. Nhận xét đánh giá: BTVN: 37,4 (sgk)
Tìm các ví dụ về đường thẳng song song ở cá hình, các đồ vật trong thực tế.
45
45 80 60
60
60
50
50
c a
b
b
b
c c
c a
a
a
b
Bài 4 Chương 1: Hai đường thẳng song song
4
Nhóm i
1. Nhiệm vụ:
Vẽ hình trên giấy, đo đạc
2. Công cụ, tài liệu:
Giấy A3 (hai tờ), thước, êke, bút màu.
3. Các hoạt động:
hoạt động Thời gian
Hoạt động 1 15’
Hoạt động 2 10’
Hoạt động 1: Nhận biết 2 đường thẳng song song:
Cho hình vẽ:
Quan sát và ước lượng xem a // b không
Kiểm tra bằng thước .
Vẽ một đường thẳng c cắt cả a và b.
Xác định một cặp góc so le trong và đánh dấu
lại.
Đo và so sánh hai góc đó.
Vẽ một đường thẳng d cũng cắt cả a và b rồi làm
tương tự như trên.
Rút ra nhận xét:
Hoạt động 2: Vẽ hình:
Cho đường thẳng a va điểm A nằm ngoài
đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng b đi qua A
và song song với a.
.
A
a
b
Bài 4 Chương 1: Hai đường thẳng song song
5
(Vẽ theo hướng dẫn ở sách GK hình 23 hoặc hình 24)
Nhóm ii
1. Nhiệm vụ:
Cắt giấy, ghim nan giấy
2. Công cụ, tài liệu:
Giấy màu, nan giấy, ghim, thước thẳng, êke, kéo, bút.
3. Các hoạt động:
hoạt động Thời gian
Hoạt động 1 15’
Hoạt động 2 10’
Hoạt động 1: Nhận biết 2 đường thẳng song song:
Cho hình vẽ:
Quan sát và ước lượng xem a // b không
Kiểm tra bằng thước .
Vẽ một đường thẳng c cắt cả a và b.
Xác định một cặp góc so le trong và đánh dấu
lại.
Cắt giấy theo các đương thẳng a, b, c để được 2
góc so le trong và so xem hai góc đó có trùng
khít với nhau không.
Rút ra nhận xét:
Hoạt động 2: Ghim dây:
.
A
a
b
Bài 4 Chương 1: Hai đường thẳng song song
6
Ghim sẵn một nan giấy a và một đinh
ghim A trên bảng ghim. Hay ghim một nan giấy
b đi qua đinh ghim A sao cho b//a.
(Vẽ theo hướng dẫn ở sách GK hình 23 hoặc hình 24)
Nhóm iii
1. Nhiệm vụ:
Làm trên máy tính.
2. Công cụ, tài liệu:
Máy tính.
3. Các hoạt động:
hoạt động Thời gian
Hoạt động 1 15’
Hoạt động 2 10’
Hoạt động 1: Nhận biết 2 đường thẳng song song:
Mở tệp hdtss.gsp:
Quan sát và ước lượng xem a có song song b không
Kiểm tra bằng thước:
Vẽ một đường thẳng c cắt cả a và b.
Xác định một cặp góc so le trong và đánh dấu lại.
Đo 2 góc so le trong và so xem hai góc đó có bằng nhau không.
Thay đổi vị trí đường thẳng c (dịch chuyển một đầu của đường thẳng),
xem nhận xét về số đo hai góc so le trong có còn giữ nguyên không.
Rút ra nhận xét:
Bài 4 Chương 1: Hai đường thẳng song song
7
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Hoạt động 2: Vẽ hình:
Vẽ đường thẳng a và điểm a nằm ngoài đường thẳng a.
Hãy vẽ đường thẳng b đi qua A và song song với a dựa vào việc
Tạo nên một cặp góc so le trong bằng nhau
Tạo nên một cặp góc đồng vị bằng nhau
(Vẽ theo hướng dẫn ở sách GK hình 23 hoặc hình 24)
Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống:
1. Nếu góc A1 = 1100, góc B1 = 700 thì a//b
2. Nếu góc A1 = 1250, góc B2 = 700 thì a//b
3. Nếu góc A1 = 1100, góc B3 = 1000 thì a//b
Bài 2: Điền từ vào chỗ trống:
A
B
1
3
1
a
b
Bài 4 Chương 1: Hai đường thẳng song song
8
1. Hai đường thẳng không trùng nhau là hai đường thẳng
.....................................
2. Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc có một điểm chung hoặc không có
............................................
3. Hai đường thẳng không có điểm chung được gọi là hai đường thẳng
............................................
4. Hai đường thẳng a và b song song với nhau được ký hiệu là .............
5. Hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong các góc tạo thành có một
cặp góc so le trong bằng nhau thì .....................
Tiêu chuẩn đánh giá
Điểm
Nội dung
0 1 2
Trình bày Không trình bày
được
Trình bày được
nhưng chưa rõ ràng,
mạch lạc
Trình bày rõ
ràng ,mạch lạc
Kỹ năng Không làm theo
đúng các hướng
dẫn
Làm theo đúng
hướng dẫn nhưng có
một số thao tác còn
lỗi
Làm đúng theo
hướng dẫn và có
cách khác đúng.
Kiến thức Sai kiến thức Có một số nhận xét Trả lời đúng rõ
Bài 4 Chương 1: Hai đường thẳng song song
9
chưa chính xác ràng ,đủ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c1b4_haidtsongsong_6937..pdf