Bài toán:
Cho đoạn thẳng AB.
Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng AB.
Hoạt động 2: Lấy điểm M thuộc d. Chứng minh MA = MB,. Từ đó suy
ra mọi điểm nằm trên d có tính chất gì?
Hoạtđộng 3: Lấy điểm K sao cho KA = KB. Chứng minh rằng K thuộc
d. Có nhận xét gì về tập hợp tất cả những điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng
Ab cho trước.
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4689 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi 7 Ch¬ng III: TÝnh chÊt ®êng trung trùc cña mét ®o¹n th¼ng. 1
Môn: Hình học Lớp:7.
Bài 7 Chương III:
Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
I. YÊU CẦU TRỌNG TÂM:
Chứng minh được hai định lý dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Biết cách vẽ đường trung trực, trung điểm của một đoạn thẳng.
Biết dùng định lý này để chứng minh các định lý sau và giải bài tập.
II. CƠ SỞ VẬT CHẤT.
Giấy, thước, kéo.
Phần mềm Sketchpad.
Phim máy chiếu hắt.
III. TỔ CHỨC LỚP:
Nhóm Công việc Công cụ
1 Gấp hình theo yêu cầu Giấy, thước đo
2 Chứng minh định lý trên giấy A0 Giấy A0
3 Thực hiện trên Sketchpad Máy tính
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
CÁC HOẠT ĐỘNG THỜI
GIAN
CÔNG VIỆC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
9’
Kiểm tra bài cũ
Nhắc lại khái
niệm đường trung
trực
Trung điểm, đường
xiên, hình chiếu
Trả lời
30’
Định lý 1,2 Gv đưa ra bài tập
Theo dõi học sinh
làm
Thực hiện theo
nhóm, cử đại diện
trình bày. Đưa ra
nhận xét.
2’
Củng cố Gv đưa ra kết luận
và củng cố định lý 1, 2
Ghi bài
4’
Trắc nghiệm Đưa bài tập trên máy
chiếu hắt
HS cả lớp làm
Bµi 7Ch¬ng 3: TÝnh chÊt ®êng trung trùc cña mét ®o¹n th¼ng.
2
NHÓM I: GẤP HÌNH
1. Nhiệm vụ:
Thực hiện phát hiện nội dung định lý bằng cách gấp hình
2. Công cụ, tài liệu:
Giấy, thước đo
3. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN
Hoạt động 1 10’
Hoạt động 2 10’
Báo cáo kết quả hoạt
động
3’
Nội dung hoạt động
Gấp hình theo sự hướng dẫn:
Cắt một mảnh giấy, trong đó có một mép là đoạn thẳng AB.
Gấp mảnh giấy sao cho mút a trùng với mút B.
Nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Từ một điểm M tuỳ ý trên nếp gấp 1, gấp đoạn thẳng MA (hay MB)
được nếp gấp 2 độ dài của nếp gấp 2 là khoảng cấch từ điểm M trên đường
trung trực của đoạn thẳng AB đến hai mút A và B của đoạn thẳng.
Đưa ra nhận xét
1
1
2
A B AB AB
Bµi 7Ch¬ng 3: TÝnh chÊt ®êng trung trùc cña mét ®o¹n th¼ng.
3
NHÓM II
1. Nhiệm vụ:
Làm bài tập trên giấy A0
2. Công cụ, tài liệu:
Bút, thước, 4 tờ giấy A0
3. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN
Hoạt động 1 3’
Hoạt động 2 8’
Hoạt động 3 10’
Báo cáo hoạt động 3’
Bài toán:
Cho đoạn thẳng AB.
Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng AB.
Hoạt động 2: Lấy điểm M thuộc d. Chứng minh MA = MB,. Từ đó suy
ra mọi điểm nằm trên d có tính chất gì?
Hoạt động 3: Lấy điểm K sao cho KA = KB. Chứng minh rằng K thuộc
d. Có nhận xét gì về tập hợp tất cả những điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng
Ab cho trước.
Bµi 7Ch¬ng 3: TÝnh chÊt ®êng trung trùc cña mét ®o¹n th¼ng.
4
NHÓM III
1. Nhiệm vụ:
Làm bài tập trên máy theo giấy đã in.
2. Công cụ, tài liệu:
Máy tính.
Phần mềm Sketchpad
3. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN
Hoạt động 1 5’
Hoạt động 2 7’
Hoạt động 3 8’
Báo cáo kết quả 3’
Hoạt động 1:
Dựng đoạn thẳng AB.
Dựng trung điểm M của đoạn thẳng AB.
Dựng trung trực d của đoạn thẳng AB
Hoạt động 2:
Lấy K thuộc d, đo độ dài của các đoạn thẳng KA; KB, di chuyển
điểm K trên đường thẳng d, quan sát và so sánh độ dài các đoạn KA,
KB.
Từ đó đưa ra nhận xét.
Hoạt động 3:
Vẽ đoạn thẳng AB.
Dựng đường trung trực d của AB.
Lấy một điểm M không thuộc AB. Đo khoảng cách MA, MB.
Bµi 7Ch¬ng 3: TÝnh chÊt ®êng trung trùc cña mét ®o¹n th¼ng.
5
Dịch chuyển điểm M (tại các vị trí thuộc hoặc không thuộc đ/thẳng
d).
Nhận xét khi nào MA = MB.
Bµi 7Ch¬ng 3: TÝnh chÊt ®êng trung trùc cña mét ®o¹n th¼ng.
6
NHÓM IV
1. Nhiệm vụ:
Ghim dây để phát hiện định lý.
2. Công cụ, tài liệu:
Một số đoạn dây.
Đinh ghim.
3. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN
Hoạt động 1 8’
Hoạt động 2 9’
Báo cáo kết quả 3’
Hoạt động 1:
Xác định trung điểm và ghim cố định đoạn dây AB.
Dựng đường trung trực của đoạn dây AB.
Xác định và đánh dấu trung điểm của một số đoạn dây có độ dài
khác nhau .
Ghim cố định hai đầu của mỗi đoạn trùng với A, B.
Từ trung điểm kéo căng dây và kiểm tra trung điểm có thuộc trung
trực của AB không? Rút ra nhận xét.
Hoạt động 2:
Xác định trung điểm và ghim cố định đoạn dây PQ.
Dựng đường trung trực của PQ.
Ghim điểm M thuộc trung trực của PQ. Căng dây qua P, M, Q và
đánh dấu vị trí các điểm trên dây.
Gập đôi dây để so sánh đoạn MP và MQ.
Tiếp tục thực hiện các thao tác trên đối với một số điểm khác.
Bµi 7Ch¬ng 3: TÝnh chÊt ®êng trung trùc cña mét ®o¹n th¼ng.
7
Rút ra nhận xét.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Điền đúng sai cho các câu sau:
a) Cho MNP cân tại M, suy ra M nằm trên trung trực của AB.
b) Cho ABC có Â = Bˆ = 200 suy ra C nằm trên trung trực của
AB.
c) Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng AB nếu d AB.
d) Nếu MA = MB thì M thuộc trung trực của đoạn thẳng AB.
e) Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng AB nếu d đi qua
trung điểm của AB và d AB.
2. Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng AB trong trường hợp nào dưới
đây:
a) b) c)
d
A
B
A
d
A B
d
B
Bµi 7Ch¬ng 3: TÝnh chÊt ®êng trung trùc cña mét ®o¹n th¼ng.
8
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
Điểm
Nội dung
0
1
2
Trình bày
Không biết trình
bày
Được nhưng chưa
rõ ràng
Đúng, rõ ràng
Kiến thức
Sai
Đạt nhưng còn sai
sót nhỏ
Đúng, rõ ràng,
chính xác
Kỹ năng
Không có kỹ năng
làm bài
Kỹ năng làm bài
chưa tốt
Kỹ năng làm bài tốt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c3b7_tinhchattrungtruc_2807..pdf