CHỦ ĐỀ: KIỂM TRA
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương III.
2. Kĩ năng
- Đánh giá kĩ năng lập bảng, vẽ biểu đồ.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị.
1. GV: Đề bài, đáp án, thang điểm.
2. HS : ôn bài.
III Ma trận đề
9 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toàn 7 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/2/2018 Từ tuần 24.đến tuần.
Ngày dạy: từ ngày26/2 đến ngày 3/3/2018 Từ tiết 43/44
CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức cơ bản, trọng tâm của chương
- Kĩ năng: Biết vận kiến thức vào giải bài tập
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh
2.Năng lực có thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giỏo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
a. Kiểm tra bài cũ: (5P)
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
-Định lý pi ta go
ĐẶT VẤN ĐỀ
Giới thiệu bài Ta đã nghiên cứu toàn bộ chương tam giác, nay ta tiến hành ôn tập
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trũ
Hoạt động :Lí thuyết (10 phút)
1Mục tiờu: Học sinh nắm được kiến thức cơ bản
I : Lí thuyết
1. Tổng ba góc của 1 tam giác
ABC có
2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác
- cạnh- cạnh- cạnh
- cạnh- góc- cạnh
- góc- cạnh – góc
3. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Hai cạnh góc vuông
- Cạnh huyền- góc nhọn
- Cạnh góc vuông- góc nhọn
- Cạnh huyền- cạnh góc vuông
4. Định lí pytago
ABC vuông tại A có AB2 + AC2 = BC2
5. Tam giác cân
. Định nghĩa:
ABC cân tại A nếu AB = AC
. Tính chất: ABC cân tại A thì
6. Tam giác đều
. Tam giác ABC đều nếu AB = AC = BC
. Hệ quả tam giác đều
- Ba góc bằng nhau
- Tam giác cân có 1 góc bằng 600
7. Tam giác vuông cân
ABC vuông cân tại A nếu AB = AC,
. Tính chất tam giác vuông cân: ABC vuông cân tại A thì
GV:Yêu cầu học sinh nêu Nêu tính chất tổng ba góc của tam giác
. tính chất góc ngoài của tam giác?
. Có mấy trường hợp bằng nhau của tam giác là những trường hợp nào?
. Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
. Tại sao chỉ cần hai điều kiện là hai tam giác vuông đã bằng nhau?
. Thế nào là tam giác cân, vuông cân, tam giác đều?
. Nêu định lí Pytago, pytago đảo và tác dụng của nó
HS: Các nhóm làm việc theo nhóm
. Đại diện các nhóm trình bày
. Đứng tại chỗ trả lời
. Nhắc lại đinh Lý
Hoạt động 2 :luyện tập (65P)
Mục tiờu: Biết vận kiến thức vào giải bài tập
II: Bài tập
Bài 67( T 140)
1. Đúng 2. Đúng
3. Sai 4. Sai
5. Đúng 6. Sai
Bài 68( T 141)
a, Suy ra từ định lí tổng ba góc của một tam giác
b, Suy ra từ định lí tổng ba góc của một tam giác
c, Tính chất tam giác cân
d, Tính chất tam giác cân
70( T 141) Bài 70( T 141)
GT: ABC; AB = AC; BM=CN;BHAM;CKAN
BHCK =
KL: a, AMN cân
b, BH = CK
c, AH = AK
d, BOC là tam giác gì?
a, Xét ABM vàACN có
AB = AC ( gt)
( do ABC cân)
BM = CN ( gt)
ABM = CAN
( cgc) nên AM = AN hay AMN cân tại A
b, Vì AMN cân tại A nên ( t/c tam giác cân)
Xét BMH và CNK là 2 tam giác vuông có
BM = CN ( gt)
( cmt)
BMH = CNK ( cạnh huyền, góc nhọn)
nên BH = CK ( 2 cạnh tương ứng)
c, Xét AHB và AKC là hai tam giác vuông có AB = AC (gt)
BH =CK(cmt)
AHB = AKC ( cạnh huyền, cạnh góc vuông) nên AH = AK
d, Vì AHB và AKC nên ( 2 góc tương ứng)
Mà ( 2 góc đối đỉnh) nên
Hay OBC cân tại O
Baì 1:
Tính DI:
DMI vuông tại M, ta có
DI2 = DM2+IM2
DI2 =122+92=225
DI =15 cm
b.Tính HI:
DMH vuông tại M:
DH2 = DM2+MH2 MH2 =DH2 - DM2
MH2 =202-122 = 256
MH = 16 cm
Vậy HI= MI+MH=9+16=25
A
B
D
E
H
C
Vẽ hình :
a/ Chứng minh : HM = HN
DMH=DNH (cạnh huyền cạnh góc vuông )
HM = HN
b/ Chửựng minh HAB ta có :
DAH=DBH (cạnh huyền cạnh góc vuông )
HA = HB
Vậy HAB cân tại H
c/ HAB là hai tam giác đều vì :
==1200:2=600
H1Â= H2Â=300
AHÂB = 300+300=600
Cho học sinh hoạt động nhóm
. Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời
. Neu lại định lí đó
. GV : Cho học sinh hoạt dộng nhóm
HS: Các nhóm làm việc theo nhóm
GV: . Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời
. Neu lại định lí đó
GV: cho học sinh đọc đề bài yêu cầu học sinh
Lên bảng vẽ hình
. Đứng tại chỗ viết GT, KL của bài toán
.
GV: Để chứng minh AMN cân ta phải làm gì?
. Làm thế nào để có AM = AN
. Tìm các điều kiện bằng nhau của ABM vàCAN
. Khi nào BH = CK
. tìm các điều kiện bằng nhau của BMH và CNK
. Dựa vào đâu để có AH = AK
. Tìm các điều kiện bằng nhau để có AHB = AKC
. Dự đoán BOC là tam giác gì?
. Khi nào BOC là tam giác cân?
HS: thảo luận luận nhóm
Trả lời
AMN cân
AM = AN
ABM = CAN
AB = AC
BM = CN
BH = CK
BMH = CNK
BM = CN
AH = AK
AHB = AKC
AB = AC
BH = CK
OBC cân tại O
Baì1:
Cho tam giác nhọn DHI, kẽ DM vuông góc HI ( M HI ).
Cho biết DH = 20 cm ,DM = 12cm, IM = 9cm
a.Tính độ dài DI
b. Tính độ dài HI
GV:Học sinh thảo luận nhóm và lên bảng thực hiện
HS: Học sinh thảo luận nhóm và lên bảng thực hiện
GV: cho học sinh nhận xét cách trình bài của bạn
Baì 2:
Cho DMN cân tại D kẻ DHMN (HMN)
a/ Chứng minh : HM = HN
b/ Kẻ HADM (ADM) , HBDN (BDN) : Chứng minh HAB cân
c/ Nếu cho MDÂN = 1200 thì HAB trở thành tam giác gì ? Vì sao ?
GV:
Học sinh thảo luận nhóm và lên bảng thực hiện
HS: Học sinh thảo luận nhóm và lên bảng thực hiện
GV: cho học sinh nhận xét cách trình bài của bạn
3.Hoạt động luyện tập: (7’)
Hệ thống lại kiến thức cho học sinh
-Hỏi: Định lý là gì? Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến hành qua những bước nào?
-Hỏi: Mệnh đề hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung, là định lý hay định nghĩa.
-Hỏi: Câu phát biểu sau là đúng hay sai? Vì sao?
Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau.
4.Hoạt động vận dụng (3’)
Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng
IV.Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 22/2/2018 Từ tuần 24.đến tuần.
Ngày dạy: từ ngày26/2 đến ngày 3/3/2018 Từ tiết 51
CHỦ ĐỀ: KIỂM TRA
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương III.
2. Kĩ năng
- Đánh giá kĩ năng lập bảng, vẽ biểu đồ.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị.
1. GV: Đề bài, đáp án, thang điểm.
2. HS : ôn bài.
III Ma trận đề
Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Thu thập số liệu thống kê, bảng “tần số”
Học sinh nhận biết được sốcác giá trị, số các giá trị khác nhau ,tần số tương ứng
Học sinh biết tìm được dấu hiệu điều tra
Học sinh lập được bảng tần số
HS nhận xét được số liệu từ bảng ”Tần số”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2,0đ
20%
1
0,25đ
25%
1
1,0đ
10%
1
1 đ
10%
5
4,25 đ
42,5%
Biểu đồ
- Biết tên biểu đồ.
- Biết trục hoành, trục tung
Từ biểu đồ học sinh biết đượccác giá trị có cùng tần số, số các giá trị khác nhau, tính được tổng các tần số, lập được biểu đồ đoạn thẳng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0,75đ
7,5%
3
0,75đ
7,5%
1
2,0đ
20%
7
3,5đ
35%
Số trung bình cộng
Nhận biết được mốt của dấu hiệu
Vận dụng công thức tính được số trung bình cộng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5 %
1 1,0d
10%
1
1,0đ
10%
3
2,25đ
22,5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
11
4,0đ
40%
6
4,0đ
40%
2
2,0đ
20%
17
10đ =100%
IV.Đề bài. Bài 1: (2 điểm)
Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau :
Thời gian (x)
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số ( n)
6
3
4
2
7
5
5
7
1
N= 40
1. Mốt của dấu hiệu là :
A. 7 B. 9 ; 10 C. 8 ; 11. D. 12
2. Số các giá trị của dấu hiệu là :
A. 12 B. 40. C. 9 D. 8
3. Tần số 3 là của giá trị:
A. 9 B. 10 C. 5. D. 3
4. Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là :
A. 6 B. 9 C. 5. D. 7
5. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :
A. 40 B. 12 C. 8 D. 9.
6. Tổng các tần số của dấu hiệu là :
A. 40 B. 12 C. 8 D. 10
7. Số học sinh thời gian làm 1 bài toán 4 phút là :
A. 12 B. 6 . C. 9 D. 8
Bài 2: (2 điểm) Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh lớp 7A như sau:
(Điểm)
Biểu đồ có tên gọi là:
A. Biểu đồ đoạn thằng. B. Biểu đồ đường thẳng. C. Biểu đồ hình chữ nhật. D .hình quạt
Trục hoành dùng biểu diễn:
A. Tần số B. Số con điểm. C. Điểm kiểm tra môn toán. D .học sinh
Trục tung dùng biểu diễn:
A. Tần số B. Các giá trị của x C. Điểm kiểm tra môn toán D. Điểm kiểm tra \
Có bao nhiêu giá trị có cùng tần số?
A. 2 B. 4 C. 3 . D. 5
Số các giá trị khác nhau là:
A. 8 B. 30 C. 4 D. 6.
Có bao nhiêu học sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm 10)?
A. 1 B. 2 C. 3 D.10
h, Có bao nhiêu học sinh đạt điểm 5
A. 4 B. 2 C. 3 . D. 5
II/ TỰ LUÂN : (6điểm )
Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau :
7
4
4
6
6
4
6
8
8
7
2
6
4
8
5
6
9
8
4
7
9
5
5
5
7
2
7
6
7
8
6
10
Dấu hiệu ở đây là gì ?
Lập bảng “ tần số ” và nhận xét.
Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
V Đáp án và thang điểm
I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
C
B
C
C
D
A
B
C
B
C
C
D
A
C
Biểu điểm
0,5đ
0,5đ
0,25đ
II/ TỰ LUÂN : (7điểm)
ĐÁP ÁN
Biểu điểm
a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán của mỗi HS lớp 7A.
1,0
b) * Bảng “tần số” :
Điểm (x)
2
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
2
5
4
7
6
5
2
1
N = 32
* Nhận xét:
- Điểm kiểm tra cao nhất: 10 điểm
- Điểm kiểm tra thấp nhất: 2 điểm
- Đa số học sinh được điểm 6
1,
c) * Số trung bình cộng :
X = = = 6,125
* Mốt của dấu hiệu : M0 = 6
1,5
0,5
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: (2,0 đ)
2,0
Ngày soạn: 22/2/2018 Từ tuần 24.đến tuần.
Ngày dạy: từ ngày26/2 đến ngày 3/3/2018 Từ tiết 51
CHỦ ĐỀ: Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐAI SỐ I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Sau khi học song bài này, học sinh cần biết được:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.
2. Kĩ năng:- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
Thế nao là biểu thức đại số hôm nay cô trò tìm hiẻu
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 Nhắc lại về biểu thức (10phút)
1Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.
1. Nhắc lại về biểu thức .
Ví dụ: 5 +3 – 2; 12 : 6 x 2
153 . 47 – 2. 32
Biểu thức số biểu thị chu vi HCN có chiều rộng bằng 5(m), chiều dài bằng 8(m).
2 ( 5+8)
- Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3(m), chiều dài hơn chiều rộng 2(m)
3 (3+2).
GV: ? Thế nào là biểu thức số.
HS: Các số nối với nhau bới dấu +; - ; x ; : ; luỹ thừa.
GV:? Lấy ví dụ.
GV:? Trả lời ? 1
HS lấy ví dụ và tự ghi vào vở.
2 ( 5+8 )
3 ( 3 +2 )
2 ( 5 +a )
Hoạt động 2: Khái niệm về biểu thức đại số( 25 phút).:
1Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.
. Khái niệm về biểu thức đại số.
- Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp bằng 5cm và a cm.
2 (5+a)
?2
Gọi a là chiều rộng của HCN
chiều dài của HCN là a + 2 (cm)
Biểu thức biểu thị diện tích: a(a + 2)
?3
a) Quãng đường đi được sau x (h) của 1 ô tô đi với vận tốc 30 km/h là : 30.x (km)
b) Tổng quãng đường đi được của người đó là: 5x + 35y (km)
Chú ý:( tr25-SGK).
. GV:? Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là 5cm và a cm.
HS Học sinh đọc bài toán và làm bài.
- Người ta dùng chữ a để thay của một số nào đó.
làm bài vào vở.
GV:? Trả lời ?2
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Biểu thức chứa chữ và các phép toán
GV: Nhận xét.
? Lấy ví dụ về biểu thức tương tự.
? Biểu thức đại số là gì.
? Lấy ví dụ.
* Có thể không viết dấu x giữa các chữ cũng như giữa chữ và số.
HS lấy ví dụ.
GV:? Trả lời ?3
* Trong bài tập đại số các chữ có thể đại diện cho nhiều số tuỳ ý nào đó gọi là biến số.
HS làm nháp.
Đáp số: 30x; 5x + 35y.
GV thuyết trình phần chú ý trong SGK.
HS nghiên cứu phần chú ý trong SGK.
SGK.
3.Hoạt động luyện tập: (7’)
Bài 1 (SGK-26).
a) Tổng của x và y: x + y
b) Tích của x và y: xy
c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y)
Bài tập 2 (SGK- 26).
Biểu thức biểu thị diện tích hình thang
Bài 3 (SGK- 26).
E
B
A
C
D
4.Hoạt động vận dụng (2’)
Làm bài 3,5 SGK
2, 3, 4, 5 SBT
- Xem trước bài : Giá trị của biểu thức đại số
Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng
IV.Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khánh Tiến , ngày tháng 3 năm 2018
KÝ DUYỆT 24
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- toan tuan 24_12301403.doc