Tiết 29-30
Tên bài: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức:
+ HS hiểu ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN
2/ Kỹ năng:
+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập.
3/ Thái độ:
+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính cá nhân.
2. Học sinh: Đọc trư¬ớc bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan
76 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 7 VNEN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đẳng thức là:
b. Gọi số viên vi của Thanh, Hiếu, Nam lần lượt là a, b, c. Ta có:
a + b + c = 36.
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy: a = 4 . 2 = 8; b = 4 . 3 = 12; c = 4 . 4 = 16.
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
1.điểm
0.5 điểm
Câu 3:
a. 2,4167 ≈ 2,4
b. 0,6712 ≈ 0,7
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 4.
a. Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Vì:
Có mẫu là 4 = 22 và 5. Không có ước khác 2 và 5.
Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vì:
Có mẫu là 6 = 2 . 3 và 12 = 22. 3. Có ước 3 là khác 2 và 5.
b.
0.5 điểm
0.5 điểm
1 điểm
Câu 5: a. - Số hữu tỉ là:
- Số vô tỉ là:
- Số thực là:
b.
1 điểm
1 điểm
Ngày soạn: 2/11/2016
Tiết 23-24 Bài: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức:
+ HS hiểu ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN
2/ Kỹ năng:
+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập.
3/ Thái độ:
+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính cá nhân.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động1: Khởi động GV: Tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “ Thi giải toán nhanh”
GV phát phiếu học tập cho hs làm việc theo nhóm ( làm 1a)
GV: chấm, tuyên dương các nhóm làm nhanh, đúng
GV: Cho HS nhận xét mục 1b).
GV đặt vấn đề vào bài.
A.Khởi động
1a)
b)
( S = 4t )
Hoạt động 2:
GV: Cho HS đọc mục tiêu bài học
Hoạt động 3:
HS Hoạt động nhóm làm mục 2
GV: Cho các nhóm nhận xét
Có thể HS viết được các công thức:
C = 4.a;
T = Giá x số hàng
T = lương x số tháng làm việc.
S = a2
Tcha = tuổi con + a
GV: hỗ trợ tuyên dương các nhóm làm tốt
2.
Hoạt động 4:
Hình thành Khái niệm
GV: Cho HS làm mục a)
HS: Đại diện 2 nhóm lên bảng viết 2 công thức
GV: Trong 2 công thức trên ta nói S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ 15; C tỉ lệ thuận với a theo hsố tỉ lệ 4.
Yêu cầu HS đọc mục b)
( GV quay lại cho hs tìm các đại lượng TLT trong các công thức ở mục 2(A).
GV: cho y = 3x
Yêu cầu HS nêu ý nghĩa công thức.
Hãy biểu diễn x theo y
GV (cho HS hoạt động rút ra chú ý) Có thể nêu chú ý
HS Hoạt động cặp đôi làm 2a).
Các cặp kiểm tra chéo lẫn nhau.GV hỗ trợ các nhóm yếu.
HS Đọc mục 2b).
B.
a) VÍ DỤ:
S = 15.t
C = 4.a
b) khái niệm
Nếu y = kx.
( k ≠ 0)
Thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
y = 3x thì x = 1/3y
chú ý:
y tỉ lệ thuận với x theo hs tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hs tỉ lệ 1/k
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Khi nào thì hai đại lượng được gọi là tỉ lệ thuận với nhau
Tìm thêm một số ví dụ trong thực tiển về hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Hoàn thành mục 2c).
.
Ngày soạn: 6/11/2016
Tiết 25-26 Tên bài: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức:
+ HS hiểu ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN
2/ Kỹ năng:
+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập.
3/ Thái độ:
+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính cá nhân.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động GV và HS
Ghi bảng
HĐ1: Đọc mục tiêu thứ nhất bài học.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu thứ hất bài học.
- Mời một HS đọc.
HĐ2: Hoạt động khởi động
- Tổ chức trò chơi “ai nhanh hơn”
- Đánh giá kết quả.
- cho điểm các nhóm
HĐ3: Hoạt động hình thành kiến thức.
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi đọc bài toán 1 và quan sát hình vẽ.
- Yêu cầu HS hoạt động chung trả lời câu hỏi “ ? ” trong đám mây
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi tìm hiểu cách giải bài toán 1.
- Gọi một vài hs nêu cách giải ở shd.
- Chốt lại các bước giải.
Dạng 1: Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
Bài toán 1: ( tr 67 – shd )
Ghi lại các bước giải.
HĐ4: Luyện tập.
- Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập 1.
- Quan sát, trợ giúp HS.
- Đánh giá sản phẩm: mời một HS bất kỳ trong nhóm trả lời
- Yêu cầu các nhóm hs nhận xét .
- chấm điểm cho nhóm.
- Yêu cầu HĐ cá nhân làm bài tập 2 ( lên bảng trình bày )
- Quan sát, trợ giúp HS.
- Đánh giá sản phẩm: Yêu cầu một HS lên bảng trình bày.
- Cho một số HS khác nhận xét .
- cho điểm hs
Bài 1: ( tr 69 – shd )
Bài 2: ( Tr 69 – shd )
HĐ5: Hướng dẫn về nhà.
- Học kĩ lại dạng 1
-Tìm hiểu bài toán 2 – tr 68 – shd
- Ra thêm một bài tập về dạng 1.
-Yêu cầu hs ghi đề vào vở về nhà làm vào vở tự học.
Bài tập về nhà:
Tiết 2
Hoạt động
HĐ của GV
Ghi bảng
HĐ1: Đọc mục tiêu thứ hai bài học.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu bài học.
- Mời một HS đọc.
HĐ2: Hoạt động khởi động
- Tổ chức HS chơi trò chơi
“chuyền vật’’:
trả lời câu hỏi : Tính chất dãy tỉ số bằng nhau”
- Cho HS khác nhận xét
HĐ3: Hoạt động hình thành kiến thức.
- Yêu cầu một hs đọc nội dung bài toán 2
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong đám mây – tr 69 - shd
- Yêu cầu cặp đôi hs tìm hiểu cách giải bài toán 2
- Yêu cầu đại đại diện cặp đôi nêu các bước giải bài toán 2
- Cho các nhóm khác nhận xét cách giải.
- Chốt lại và ghi bảng và nhấn mạnh chú ý như shd – tr 69
Dạng 2:Bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với các số cho trước.
Bài toán 2:
( Ghi các bước giải)
Chú ý :
HĐ4:Luyện tập.
- Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập 3 và sẽ đại diện trình bày trên trên bảng.
- Quan sát, trợ giúp HS.
- Đánh giá sản phẩm: Yêu cầu một HS bất kỳ trong nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Yêu cầu các nhóm khác cho ý kiến.
- GV bổ sung hoàn thiện.
- GV cho điểm cả nhóm.
Yêu cầu HS HĐ cặp đôi làm bài tập 4
- Quan sát, trợ giúp HS.
- Đánh giá sản phẩm: Yêu cầu một hs đại trình bày trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm khác cho ý kiến.
- GV bổ sung hoàn thiện.
Bài 3: ( tr 70 – shd )
Bài 4: ( tr 70 – shd )
HĐ5: Củng cố toàn bài
- Yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài toán tỉ lệ thuận vừa học và nêu các bước giải bài toán đó.
HĐ6: Hướng dẫn về nhà.
- Ghi nhớ các bước giải 2 dạng toán vừa học.
- Tìm hiểu làm bài tâp 1, 2 phần D,E – tr 70 – shd vào vở tự học.
- Đọc phần 3: “ Em có biết ”? –tr 70 – shd .
- Chuẩn bị tiết sau học bài : Đại lượng tỉ lệ nghịch.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Ngày soạn: 6/11/2016
Tiết 27-28
BÀI 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức:
+ HS hiểu ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH
2/ Kỹ năng:
+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập.
3/ Thái độ:
+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính cá nhân.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động
HĐ của GV
Ghi bảng
HĐ1: Đọc mục tiêu thứ nhất của bài học.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu bài học.
- Mời một HS đọc.
HĐ2: Hoạt động khởi động
- Tổ chức trò chơi “ai nhanh hơn” để thực hiện 1a) trang 71 - SHD
.
-Đánh giá kết quả.
- Yêu cầu học sinh các nhóm trao đổi và trả lời 1b – trang 71 – SHD
-Đánh giá nhận xét.
-Yêu cầu HS HĐ cặp đôi trả lời HĐ 2a,b,c,d) trang 71 SHD(cử đại diện trả lời sau).
- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục.
-Yêu cầu cho đại diện nhóm trả lời
-Cho đại diện các cặp đôi nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
-GV chốt kết quả hoạt động của các cặp đôi và cho điểm cặp đôi.
Treo 2 bảng phụ nội dung gần giống bảng 1a – trang 71 – SHD.
HĐ3: Hoạt động hình thành kiến thức.
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện 1a) trang 72 SHD và cử đại diện trả lời.
- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục.
-Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- GV Kiểm tra và chốt kết quả các cặp đôi phần 1a) trang 72 SHD.
- Yêu cầu HĐ cá nhân đọc 1b) trang 72 SHD.
- Yêu cầu HĐ cặp đôi thực hiện 1c) trang 72 SHD vào vở.
- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục.
-Yêu cầu cá nhân HS đọc chú ý SHD trang 72.
-GV: Chốt và nhấn mạnh chú ý
Khái niệm:
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Chú ý : . ( SGK)
HĐ 4: Luyện tập- củng cố
-GV yêu cầu các nhóm HĐ thực hiện 1a) SHD – trang 73 và cử 1 HS trong nhóm báo cáo kết quả.
-HS các nhóm khác theo giỏi, nhận xét.
-GV: Nhận xét và cho điểm nhóm
-GV yêu cầu học sinh hoàn thành vào vở học tập.
-GV yêu cầu HSHĐ cá nhân thực hiện 1b)c)d – SHD – trang 74 và ghi vào vở học tập.
Treo bảng phụ Bài tập 1a)-SHD – trang 73 lên bảng
Hướng dẫn về nhà: Xem, đọc lại sách hướng dẫn các nội dung đã học hôm nay.
- Đọc kĩ và ghi nhớ phần 1b) SHD – trang 72.
- Đọc trước phần 2 – SHD trang 72 để tiết sau học tiếp.
- Làm bài tập 2 mục C – SHD – trang 74.
Tiết 2
Hoạt động
HĐ của GV
Ghi bảng
HĐ1 : Đọc mục tiêu thứ hai của bài học.
- Yêu cầu HS đọc lại mục tiêu bài học.
- Mời một HS đọc lại.
HĐ2: Hoạt động hình thành kiến thức.
- Yêu cầu HS HĐ các nhóm thực hiện 2a) trang 72 SHD và cử 1 HS đại diện trả lời.
- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục.
-GV yêu cầu 1 HS trả lời.
-Yêu cầu các nhóm nêu nhận xét.
- GV Kiểm tra và chốt kết quả của các nhóm và cho điểm nhóm.
- GV yêu cầu cá nhân HS đọc và nghiên cứu nội dung mục 2b) – SHD – trang 73.
- GV chốt kiến thức ghi bảng và ghi vào vở.
- GV yếu cầu HSHĐ cặp đôi thực hiện 2c) – SHD – trang 73(cử 1 HS đại diện trình bày bảng)
- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục.
-Cử 1 HS đại diện trình bày bảng
-HS khác nhận xét
GV kiểm tra và cho điểm.
Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi(bằng hệ số tỉ lệ).
Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
hoặc(Ghi bằng công thức)
HS trình bày 2c –SHD-trang 73.
HĐ3: Hoạt động luyện tập .
-GV yêu cầu HSHĐ cặp đôi thực hiện bài tập 3 –SHD-trang 74 và cử 1 HS đại diện trình bày bảng.
- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục.
-Cử HS đại diện trình bày bảng.
-HS các nhóm nhận xét
-GV kiểm tra và cho điểm.
HS trình bày bảng bài tập 3 –SHD- trang 74.
HĐ4: Hoạt động củng cố.
-GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.(1b-SHD-trang 72).
-GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.(2b-SHD-trang 73).
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
.Hướng dẫn về nhà : Xem, đọc lại sách hướng dẫn các nội dung đã học hôm nay.
- Đọc kĩ và ghi nhớ phần 2b) SHD – trang 73.
- Làm bài tập 1 mục D&E – SHD – trang 74 vào vở.
- Đọc trước bài “ MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH “ Trang 76 – SHDH để tiết sau học.
Ngày soạn: 7/11/2016
Tiết 29-30
Tên bài: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức:
+ HS hiểu ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN
2/ Kỹ năng:
+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập.
3/ Thái độ:
+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính cá nhân.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động
HĐ của GV
Ghi bảng
HĐ1: Đọc mục tiêu thứ nhất bài học.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu thứ nhất bài học.
- Mời một HS đọc.
HĐ2: Hoạt động khởi động
- Tổ chức trò chơi “ai nhanh hơn” với bài tập tương tự bài tập khởi động trong sách hướng dẫn.
.
- Đánh giá kết quả.
- cho điểm các nhóm
HĐ3: Hoạt động hình thành kiến thức.
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi đọc bài toán 1 và quan sát hình vẽ.
- Yêu cầu HS hoạt động chung trả lời câu hỏi “ ? ” trong đám mây
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi tìm hiểu cách giải bài toán 1.
- Gọi một vài hs nêu cách giải ở shd.
- Chốt lại các bước giải.
Dạng 1: Bài toán về đại lượng tỉ lệnghịch.
Bài toán 1: ( tr 76 – shd )
Ghi lại các bước giải.
HĐ4: Luyện tập.
- Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập 1.
- Quan sát, trợ giúp HS.
- Đánh giá sản phẩm: mời một HS bất kỳ trong nhóm trả lời
- Yêu cầu các nhóm hs nhận xét .
- chấm điểm cho nhóm.
- Yêu cầu HĐ cá nhân làm bài tập 2 ( lên bảng trình bày )
- Quan sát, trợ giúp HS.
- Đánh giá sản phẩm: Yêu cầu một HS lên bảng trình bày.
- Cho một số HS khác nhận xét .
- cho điểm hs
Bài 1: ( tr 78 – shd )
1a). x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Vì : x.y = 120
1b) 1a). x và y không phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Vì : 5.12,5 ≠ 6.10
Bài 2: ( Tr 78 – shd )
x
1
2
-4
-8
10
y
16
8
-4
-2
1,6
HĐ5: Hướng dẫn về nhà.
- Học kĩ lại dạng 1
-Tìm hiểu bài toán 2 – tr77 – shd
- Làm bài tập 3 – tr 78 – shd vào vở tự học.
Bài tập về nhà:
Bài 3 – tr 78 – shd .
Tiết 2
Hoạt động
HĐ của GV
Ghi bảng
HĐ1: Đọc mục tiêu thứ hai bài học.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu thứ 2 bài học.
- Mời một HS đọc.
HĐ2: Hoạt động khởi động
- Tổ chức HS chơi trò chơi
“chuyền vật’’:
- trả lời câu hỏi : Tính chất dãy tỉ số bằng nhau”
- Cho HS khác nhận xét
HĐ3: Hoạt động hình thành kiến thức.
- Yêu cầu một hs đọc nội dung bài toán 2
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong đám mây – tr 77 - shd
- Yêu cầu cặp đôi hs tìm hiểu cách giải bài toán 2?
- Yêu cầu đại đại diện cặp đôi nêu các bước giải bài toán 2
- Cho các nhóm khác nhận xét cách giải.
- Chốt lại và ghi bảng tóm tắt cách giải .
Dạng 2:Bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ nghịch với các số cho trước.
Bài toán 2: ( tr 77 – shd )
( Ghi các bước giải)
HĐ4:Luyện tập.
- Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập 3 và sẽ đại diện trình bày trên trên bảng.
- Quan sát, trợ giúp HS.
- Đánh giá sản phẩm: Yêu cầu một HS bất kỳ trong nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Yêu cầu các nhóm khác cho ý kiến.
- GV bổ sung hoàn thiện.
- GV cho điểm cả nhóm.
Yêu cầu HS HĐ cặp đôi làm bài tập 5- shd - 78
- Quan sát, trợ giúp HS.
- Đánh giá sản phẩm: Yêu cầu một hs đại trình bày trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm khác cho ý kiến.
- GV bổ sung hoàn thiện.
Bài 4: ( tr 78 – shd )
Gọi số máy của đội thứ nhất , thứ hai, thứ ba lần lượt là : x, y , z .Ta có x – y = 2
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có :
4x = 6y = 8 z Hay
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
=
Suy ra :
x = .24 = 6; y =.24 = 4
z =.24 = 3
Vậy số máy của đội thứ nhất , thứ hai, thứ ba lần lượt là : 6,4, 3.
Bài 5: ( tr 78 – shd )
Gọi x là số vòng bánh xe nhỏ quay trong một phút.
Ta có
Vậy một phút bánh xe nhỏ quay được 100 vòng.
HĐ5: Củng cố toàn bài
- Yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài toán tỉ lệ thuận vừa học và nêu các bước giải bài toán đó.
HĐ6: Hướng dẫn về nhà.
- Ghi nhớ các bước giải 2 dạng toán vừa học.
- Tìm hiểu làm bài tập 1, 2 phần D,E – tr 78, 79 – shd vào vở tự học.
- Đọc phần 3: “ Em có biết ”? –tr 79 – shd .
- Chuẩn bị tiết sau học bài :hàm số
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Ngày soạn: 7/11/2016
Tiết 31-32 Tên bài: Hàm số
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức:
+ HS hiểu
2/ Kỹ năng:
+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập.
3/ Thái độ:
+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính cá nhân.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động
Hoạt động của GV
Ghi bảng
HĐ1: Đọc mục tiêu bài học
GV yêu cầu cá nhân học sinh đọc mục tiêu
HĐ2: Tiếp cận kiến thức
Yêu cầu HS hoạt động nhóm đọc bảng ở ví dụ 1 và ví dụ 2 rồi nhận xét
Cho các nhóm trình bày nhận xét, gv nhận xét
A.
HĐ3: Hình thành kiến thức
Hoạt động nhóm thực hiện nội dung 1
GV quan sát hỗ trợ hs trả lời cau hỏi
Hoạt động chung cả lớp đọc nội dung 2a, b
Gv chốt kiến thức
B.
1. a) m = 7,8V
Ta nói : m là hàm số của V
b) t = 50/v
Ta nói : t là hàm số của v
2. a) Khái niệm
b) Chú ý
HĐ4: Củng cố
Cho cá nhân hs đọc ví dụ và hoạt động cặp đôi thực hiện nội dung 2c, d. GV yêu cầu thêm tính
f(-1), f(-1/2)
Sau đó đối chiếu thống nhất kết quả trong nhóm
Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét kết quả
GV kiểm tra đánh giá kết quả của các nhóm và chấm điểm nhóm
c)
d)
HĐ5: Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững kiến thức bài học
- Làm các bài tập 2, 3, 5
Tiết 2
Hoạt động
Hoạt động của GV
Ghi bảng
HĐ1: Luyện tập
Cho hs hoạt động nhóm thực hiện bài tập 1.
GV quan sát
Yêu cầu đại diện các nhóm giải thích kết quả. GV chấm điểm nhóm
Cho cá nhân hs làm bài tập 4 và gọi 2 hs lên bảng trình bày
Yêu cầu các hs khác nhận xét. GV chấm điểm cá nhân
Bài tập 1 (SGK):
Bài tập 4 (SGK):
HĐ2: Củng cố
BT dành cho hs khá, giỏi
BT1: Cho hàm số y = 2x + 3
Tìm x sao cho :
y = 1
y = -1/2
GV hướng dẫn, yêu cầu cá nhân học sinh thực hiện
BT 2: Cho hàm số y = 3x + a. Tìm a biết khi x = 1 và y = 2
GV hướng dẫn
HĐ3: Hướng dẫn về nhà
Bài tập:
Cho hàm số y = f(x) = 4x – 1
a) Tính f(1), f(-1), f(1/4), f(0)
b) Tìm x biết : f(x) = 0, f(x) = 1
c) Tìm a sao cho f(2) + 2a = 0
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Ngày soạn: 8/11/2016
Tiết 33-34 Bài 6: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức:
+ HS hiểu
2/ Kỹ năng:
+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập.
3/ Thái độ:
+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính cá nhân.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động
HĐ của GV
Ghi bảng
HĐ1: Đọc mục tiêu thứ nhất bài học.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu bài học.
- Mời một HS đọc.
HĐ2: Hoạt động khởi động
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực hiện yêu cầu A .
- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS.
- Cho một vài HS nêu ý kiến.
- GV chốt và đặt vấn đề như trong đám mây.
HĐ3: Hoạt động hình thành kiến thức.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện phần 1.a của hoạt động B.
- Yêu cầu HS hoạt động chung trả lời các câu hỏi sau:
? Hệ trục tọa độ Oxy được xác định như thế nào?
? Thế nào là mặt phẳng tọa độ Oxy?
? Khi vẽ hệ trục tọa đọ cần lưu ý gì?
- GV cho HS xung phong trả lời, bạn khác nhận xét.
- GV đánh giá và chốt lại vấn đề.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện phần 1.b.
- Quan sát hoạt đọng của HS.
- Yêu cầu học sinh bất kì trong các nhóm nêu ý kiến. HS khác nhận xét .
- GV đánh giá , cho điểm.
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện phần 2.a.
- GV theo theo giỏi chốt vấn đề và ghi bảng.
- Yều cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện phần 2.b, mục thứ nhất.
- GV theo giỏi, trợ giúp HS nếu cần.
- Gọi một số HS lên bảng trình bày kết quả.
- GV đánh giá bài làm HS.
Mặt phẳng tọa độ Oxy
Ox là trục hoành ( nằm ngang).
Oy là trục tung ( thẳng đứng).
O là gốc tọa độ.
Tọa độ điểm trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
P(1.5; 3)
1.5 là giá trị hoành độ.
3 là giá trị tung độ.
HĐ4: Vận dụng.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm C 1
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- Cho HS khác nhận xét bổ sung.
- GV đánh giá, cho điểm.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
HĐ5: Củng cố
- Gọi một số HS nhắc cách vẽ Hệ trục tọa độ Oxy, cách xác định tọa độ một điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
****************************
Ngày soạn:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 35,36 Bài 7: ĐỒ THỊ VÀ HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0)
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức:
+ HS hiểu
2/ Kỹ năng:
+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập.
3/ Thái độ:
+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính cá nhân.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
HĐ1: Đọc mục tiêu
-Y/c học sinh làm việc cá nhân đọc mục tiêu
-Gv chiếu mục tiêu lên bảng
HĐ2: Tiếp cận kiến thức
-Y/c học sinh hoạt động nhóm
Thực hiện hoạt động a,b phần khởi động
-GV quan sát, hỗ trợ và Y/c HS trả lời các em nắm được khái niệm gì qua nội dung này
- Gv củng cố lại khái niệm đồ thị hàm số
A. Khởi động
HĐ3: Hình thành kiến thức
- GV Y/c học sinh hoạt động cá nhân đọc kỹ nội dung 1B
- GV quan sát cho HS hoạt động đôi kiểm tra lẫn nhau về KN đồ thị hàm số
-Gv nhận xét và có thể cho điểm động viên một số em
B. Hình thành kiến thức
1. Khái niệm đồ thị hàm số
y = f(x)
Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ
HĐ 4: Tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số
- Gv y/c HS hoạt động nhóm tìm hiểu cách vẽ đồ thị
- Gv y/c HS hoạt động cá nhân vẽ hàm số y = 2x thực hiện theo các bước trên
- Gv quan sát HS làm , hỗ trợ những em chưa làm được, và y/c HS trả lời
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm
2. Cách vẽ đồ thị
- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
- Biểu diễn các điểm lên mặt phẳng tọa độ
HĐ 5: Tìm hiểu đồ thị hàm số y = ax (a ≠0)
- Gv Y/c Hs hoạt động cá nhân đọc nội dung 2a
3. Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0)
Là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
HĐ 6: Củng cố kiến thức
- Gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm BT 1a,c phần C
- Gv quan sát, kiểm tra từng nhóm, hỗ trợ hs chưa làm được
- Gv gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
Gv cho Hs dưới lớp nhận xét, sửa chữa chốt lại kiến thức và cho điểm
HĐ7: Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại nội dung bài học
- Làm các bài tập 1b,c; BT 3; BT 1,2 phần D,E làm và ghi BT vào vở
Tiết 2
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
HĐ1: Đọc mục tiêu
- Gv y/c Hs hoạt động cá nhân đọc mục tiêu tiết 2
- Gv y/c Hs hoạt động đôi kiểm tra nhau
HĐ 2: Tiếp cận kiến thức
- Gv y/c Hs đọc kỹ nội dung 2a,b,c
-Gv quan sát y/c Hs hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi
- Cần mấy điểm để vẽ đồ thị
- Đã biết trước điểm nào rồi
- Gv gọi đại diện nhóm trả lời , cho nhóm khác nhận xét và sửa chữa
1. Tìm hiểu về đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0)
Là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
HĐ 3: Tìm hiểu các bước vẽ đồ thị y = ax ( a ≠ 0)
- Gv y/c Hs họt động cặp đôi tìm hiểu các bước vẽ đồ thị ở VD
- Gv quan sát tìm hiểu và hỗ trợ
Y/c căp đôi nói cho nhau nghe các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax
2. Các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0)
- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
- Lấy một điểm khác gốc tọa độ ( VD điểm A(1;a))
- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O và A
HĐ 4: Củng cố kiến thức
- Gv y/c Hs hoạt động cá nhân làm BT4; BT5
- Gv quan sát, hỗ trợ hs chưa làm được
-Gọi 2 em đại diện lên bảng trình bày
- Gv quan sát, y/c Hs nhận xét, sửa chữa
- Gv hỗ trợ sửa chữa và đánh giá cho điểm
3. Luyện tập
HĐ 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc lại mục tiêu bài học
- Xem lại nội dung bài học
- Làm các BT 2,3 phần C; BT2, 3 phần D,E và ghi vào vở
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Ngày soạn:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 40-41 Bài 1: Thu thập số liệu thống kê , tần số
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức:
+ HS hiểu
2/ Kỹ năng:
+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập.
3/ Thái độ:
+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính cá nhân.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động
HĐ của giáo viên
Ghi bảng
HĐ1: Tiếp cận kiến thức
Cho HS HĐ theo nhóm
-Tìm hiểu chiều cao cân nặng mỗi bạn trong nhóm
- Điền các số liệu thu thập vào bảng 1
-Phát phiếu học tập bảng 1
- Gv giới thiệu cho hs các KN thống kê, thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
I.Các khái niệm
- Thống kê
- Thu thập số liệu
- Bảng số liệu thống kê ban đầu
HĐ2: Hình thành kiến thức
Y/c học sinh HĐ cá nhân đọc kỹ nội dung 1b
HĐ3: Củng cố kiến thức
-Y/c hs HĐ cá nhân
đọc đọc nôi dung bảng 2, bảng 3
-Y/c hs HĐ nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi ở bảng 2,3
-GV theo dõi, hỗ trợ, nhận xét và đánh giá
HĐ4: HĐ luyện tập
Y/c HS HĐ cá nhân
làm BT1 phần C
-Ðại diện nhóm lên bảng
GV quan sát, cho hs nhận xét,chốt lại và cho điểm
II.Luyện tập
HĐ 5 : HD hoc ở nhà
Y/c điều tra nội dung 1, lập bảng TKBĐ phần D
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết 2 Từ 2a đến phần 3c + BT2,BT3 phần C
I. Mục tiêu
Hiểu dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số cùng ký hiệu tương ứng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an toan 7 vnen moi_12466238.doc