Tuần 30, Tiết 60
KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của HS
- Đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập và cách trình bày bài giải của HS
- Giáo dục tính trung thực cho HS.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tính toán, năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức của chương theo hướng dẫn.
22 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 9 - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì?
- HS: cá nhân lần lượt trả lời câu hỏi
-Giới thiệu ví dụ1: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 27, tích của chúng bằng 180.
- Cho HS thực hiện ?5: Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng 1, tích của chúng bằng 5.
2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng:
¯Hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình :
x2 – Sx + P = 0
¯ Điều kiện để coa 2 số đó là
Ví dụ 1: Hai số cần tìm là 2 nghiệm của pt :
x2 – 27x + 180 = 0
Ta có: = (- 27)2 – 4.1.180 = 9 > 0
Vậy 2 số cần tìm là 12 và 15.
?5/ Hai số cần tìm là 2 nghiệm của pt :
x2 –x + 5 = 0
Ta có: = (- 1)2 – 4.1.5 = -19 < 0
Phương trình vô nghiệm.
Vậy không tìm được 2 số thỏa mãn yêu cầu của đề bài.
3. Hoạt động củng cố kiến thức(3 phút):
µMục tiêu: Củng cố và khắc sâu nội dung trọng tâm của bài.
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Phát biểu và viết hệ thức của Định lý – Vi ét.
- Một vài HS phát biểu
4. Hoạt động vận dụng(6 phút):
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Cho HS làm bài tập 25a,b (bảng phụ)
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 26a,c (SGK/53)
Dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau:
a) 35x2 – 37x + 2 = 0.
c) x2 – 49x – 50 = 0.
Bài 25:
a) ; ;
b) ; ;
Bài 26:
a/ Có: a + b + c = 35 – 37 + 2 = 0
PT có 2 nghiệm: x1 = 1; x2 =
c/ Có: a – b + c = 1 + 49 – 50 = 0
PT có 2 nghiệm: x1 = – 1; x2 = 50
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(1 phút):
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Học thuộc hệ thức Vi-ét và nắm được cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai.
- BTVN: 25c,d; 26b,d; 28(SGK/52, 53).
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................
Ngày soạn: 3/4/2018 Ngày dạy : 9/4/2018 đến 14/4/2018
Tuần 30, Tiết 60
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Củng cố hệ thức Vi-ét và cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai.
- Vận dụng hệ thức Vi-ét để: tính tổng và tích các nghiệm, nhẩm nghiệm của phương trình trong trường hợp a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
- Rèn cho HS tính cẩn thận, linh hoạt trong tính toán.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, bảng nhóm
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (7 phút):
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Phát biểu hệ thức Vi-ét
Cho các pt: a) 2x2 – 7x + 2 = 0
b) 2x2 + 9x + 7 = 0
c) 5x2 + x + 2 = 0
Tìm x1 + x2 vaø x1 .x2 ?
-Nêu cách nhẩm nghiệm các trường hợp
a + b + c = 0; a – b + c = 0.
Nhẩm nghiệm các pt sau:
a) 7x2 – 9x + 2 = 0
b) 23x2 – 9x – 32 = 0
- GV: Tiếp tục củng cố và vận dụng hệ thức Vi-ét vào bài tập ta đi vào tiết học hôm nay: Luyện tập
Bài 1:
a) = (–7)2 – 4.2.2 = 33 > 0
;
b) Có a – b + c = 2 – 9 + 7 = 0
;
c) = 1 – 4.5.2 = –39 < 0.
PT vô nghiệm
Bài 2:
a) Có: a + b + c = 7 – 9 + 2 = 0
Þ x1 = 1; x2 =
b) Có a – b + c = 23 + 9 – 32 = 0
Þ x1 = –1; x2 =
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
vHoạt động : Giải bài tập (34 phút)
µMục tiêu: HS được củng cố và rèn luyện vận dụng thành thạo Hệ thức Vi-ét.
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Không giải phương trình hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mổi pt sau:
a) 4x2 + 2x – 5 = 0
b) 9 x2 – 12x + 4 = 0
c) 5 x2 + x + 2 = 0
d) 159x2 – 2x – 1 = 0
- Gọi 4HS lên bảng giải bài 29.
-Tìm giá trị của m để pt có nghiệm, rồi tính tổng và tích theo m.
a) x2 – 2x + m = 0
b) x2 + 2(m – 1)x + m2 = 0
Gợi ý: Phương trình bậc hai có nghiệm khi nào? Để tìm m cho pt có nghiệm ta làm thế nào?
- HS: cá nhân lên bảng trình bày bài giải
Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
a)1,5x2 – 1,6 x + 0,1 = 0.
b)x2 – (1–)x –1 = 0
c)(2–)x2 + 2x – ( 2 + ) = 0.
d)(m –1)x2 – (2m + 3)x + m + 4 = 0.
Vôùi m ≠ 1
Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
a) u + v = 42; uv = 441
b) u + v = – 42; uv = – 400
c) u – v = 5; uv = 24
- Lưu ý câu c: nên đặt t = -v. Từ đó ta có:
u + t = 5 và ut = -24.
Bài 29(SGK/54):
a)
Ta có: x1 + x2 =; x1.x2 =
b) =36 – 36 = 0
Ta có: x1 + x2 =; x1 .x2 = .
c)
Phương trình vô nghiệm.
d)
Ta có: x1 + x2 =; x1.x2 =
Bài 30(SGK/54):
a)= (–1)2 – m = 1 – m
PT có nghiệm khi: > 0
1 – m 0 hay m 1.
Þ x1 + x2 = 2; x1 .x2 = m.
b)=(m – 1)2 – m2 = m2 – 2m +1 – m2 = 1 – 2m
PT có nghiệm khi: > 0
1 – 2m 0 hay m .
Þ x1 + x2 = – 2(m – 1); x1 .x2 = m2
Bài 31(SGK/54):
a) Ta coù: a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0
Þ x1 = 1; x2 =
b) Ta có: a – b + c = + 1 – – 1 = 0.
Þ x1 = – 1; x2 = =
c) Ta có: a + b + c = 2– + 2 –2 – = 0
Þ x1 = 1; x2 =
d) Ta có: a + b + c = m – 1 –2m – 3 + m + 4 = 0
Þ x1 = –1 ; x2 =
Bài 32(SGK/54):
a) Hai số cần tìm là 2 nghiệm của pt :
x2 – 42x + 441 = 0
Ta có: = (- 21)2 –1.441 = 0
Vậy u = v = 21
b) Hai số cần tìm là 2 nghiệm của pt :
x2 + 42x - 400 = 0
Ta có: = 212 –1.(-400) = 841 > 0
Vậy u = 8; v = –50 hoặc u = – 50; v = 8.
c) Hai số cần tìm là 2 nghiệm của pt :
x2 – 5x - 24 = 0
Ta có: = (- 5)2 – 4.1.(-24) = 121 > 0
Vậy u = 8; t = –3 hoặc u = –3; t = 8
Þ u = 8; v = 3 hoặc u = –3; v = –8
3. Hoạt động củng cố kiến thức(3 phút):
µMục tiêu: Củng cố và khắc sâu nội dung trọng tâm của bài.
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Phát biểu và viết hệ thức của Định lý – Vi ét.
- Một vài HS phát biểu
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(1 phút):
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Xem lại định lý Vi-ét và cách nhẩm nghiệm, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
- BTVN: 33(SGK/54)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................
Ngày soạn: 3/4/2018 Ngày dạy : 9/4/2018 đến 14/4/2018
Tuần 30, Tiết 59
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Khắc sâu kiến thức của chương thông qua giải một số bài tập.
- Vận dụng kiến thức chương III vào giải bài tập về tính toán, liên hệ tới hình tròn, đường tròn. Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán chứng minh.
- Rèn luyện tư duy linh hoạt cho HS.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực hợp tác, năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, compa, thước thẳng, êke, bảng phụ.
2. Học sinh: Compa, thước thẳng, êke, bảng nhóm SGK.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (1 phút):
µCách tiến hành hoạt động:
GV: Để hệ thống và khắc sâu kiến thức của chương, chúng ta cùng đi vào tiết học hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
vHoạt động : Ôn tập (38phút)
µMục tiêu: Củng cố và khắc sâu cho HS những nội dung kiến thức trọng tâm của chương; rèn kỹ năng vận dụng được những kiến thức trên vào bài tập.
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Cho đoạn thẳng qui ước 1cm trên bảng.
a/ Vẽ hình vuông có cạnh 4cm
b/ Vẽ đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó. Tính bán kính R của đường tròn này.
c/ Vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông đó. Tính bán kính r của đường tròn này.
2HS lần lượt lên bảng làm bài tập.
- GV hướng dẫn HS vẽ hình
A’
B’
H
1
1
a/ CD và CE được gọi là gì của đường tròn? Vậy muốn c/m CD = CE ta cần chứng minh điều gì?
b/ Khi nào tam giác BHD cân? Vậy làm thế nào để chứng minh tam giác BHD là tam giác cân?
c/ CD = CH khi nào?
- HS: lần lượt hoàn thành bài giải theo hướng dẫn
- HS: vẽ hình
- Cho HS hoạt động nhóm giải 97.
A
Bài 90(SGK/104):
B
Xét ABC vuông tại B ta có:
AC2 = AB2 + BC2
= 42 + 42 = 32
(cm)
D
C
Vậy R = AC : 2
=
Ta có: r = OH = AB : 2 = 4 : 2 = 2 (cm)
Bài 95(SGK/105):
a/ AD BC tại A’, BE AC tại B’
Ta có: + = 900 (AA’C vuông tại A’)
+ = 900 (BB’C vuông tại B’)
Do đó =
Suy ra = (các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau)
CD = CE (liên hệ giữa cung và dây)
b/ = (c/m trên)
= (các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau)
BHD cân (vì trong tam giác này có BA’ vừa là đường cao vừa là đường phân giác)
c/ BHD cân tại B có BA’ là đường cao cũng là đường trụng trực của cạnh HD. Điểm C nằm trên đường trung trực của HD nên CD = CH.
Bài 97(SGK/105):
a/ = 900 (gt), = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Điểm A và D đều nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới góc 900. Vậy A và D nằm trên đường tròn đường kính BC.
Hay tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC.
b/ Trong đường tròn đường kính BC có:
= (2 góc nội tiếp cùng chắn )
c/ Ta có: MDSC nội tiếp (O) (gt)
+ = 1800 (2 góc đối diện)
Mặt khác: + = 1800 (kề bù) =
Mà = (vì cùng chắn của đường tròn đường kính BC) =
Vậy CA là phân giác của
3. Hoạt động củng cố kiến thức(5 phút):
µMục tiêu: Hệ thống và khắc sâu cho HS kiến thức vừa ôn tập.
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức vừa được ôn tập
- Cá nhân HS lần lượt thực hiện yêu cầu của GV.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(1 phút):
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Ôn tập kỹ những nội dung đã hệ thống lại. Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 3/4/2018 Ngày dạy : 9/4/2018 đến 14/4/2018
Tuần 30, Tiết 60
KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của HS
- Đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập và cách trình bày bài giải của HS
- Giáo dục tính trung thực cho HS.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tính toán, năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức của chương theo hướng dẫn.
III. MA TRẬN:
TÊN CHỦ ĐỀ
MỨC NHẬN THỨC
TỔNG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Góc với đường tròn
Biết mối liên hệ giữa sđ của góc với sđ của cung bị chắn. Tính được sđ của góc trong đường tròn khi biết sđ của cung bị chắn
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
4 câu
2đ
20%
4 câu
2đ
20%
Tứ giác nội tiếp, đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp
Vận dụng kiến thức về tứ giác nội tiếp trong chứng minh, tính toán
Vận dụng được kiến thức về đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp trong tính toán
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
3câu
4đ
40%
1câu
0,5đ
5%
4 câu
4,5đ
45%
Độ dài cung tròn, đường tròn; diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Viết được công thức tính độ dài đường tròn
Vận dụng được công thức để tính diện tích hình vành khăn
Vận dụng được công thức để giải bài toán thực tế
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
2 câu
1đ
10%
1 câu
0,5đ
5%
1câu
2đ
20%
4 câu
3,5đ
35%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
6 câu
3đ
30%
3câu
4đ
40%
3 câu
3đ
30%
12câu
10đ
100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Số đo của góc ở tâm bằng nửa số đo của cung bị chắn.
B. Số đo của góc ở tâm bằng số đo của cung bị chắn.
C. Số đo của góc ở tâm gấp 2 lần số đo của cung bị chắn.
D. Số đo của góc ở tâm bằng nửa số đo của góc nội tiếp cùng chắn một cung.
Câu 2: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung 1000 là:
A. 500 B. 1000 C. 2000 D. 900
µCho hình vẽ (Áp dụng cho câu 3 và câu 4),
biết sđ = 800 và sđ = 400
Câu 3: Số đo của góc EAD bằng:
A. 400 B. 600 C. 1200 D. 200
Câu 4: Số đo của góc BFC bằng:
A. 400 B. 600 C. 1200 D. 200
Câu 5: Độ dài đường tròn có bán kính R được tính theo công thức:
A. R2 B. 2R C. 2R2 D. 2R2
Câu 6: Diện tích hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn (O;4cm) và (O;3cm) là:
A. 7(cm2) B. 25(cm2) C. 7(cm2) D. 25(cm2)
Câu 7: Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O;8cm), độ dài cạnh của tam giác đều ABC là:
A. 8(cm) B. 6(cm) C. 4(cm) D. 12(cm)
Câu 8: Cho hình vẽ, OM = 3cm, ,
độ dài cung MqN là:
A. B.
C. D.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1: Người ta muốn may một chiếc khăn hình tròn để phủ một mặt bàn hình tròn có đường kính 100cm sao cho khăn rủ xuống khỏi mép bàn 15cm. Người ta lại muốn ghép thêm riềm khăn rộng 3cm. Tính diện tích vải cần dùng để may khăn trải bàn nói trên.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC, đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HB = HD. Từ C kẻ CE vuông góc với AD. Chứng minh:
a/ Tứ giác AHCE là tứ giác nội tiếp.
b/ CB là tia phân giác của góc ACE.
c/ Tam giác AHE là tam giác cân.
V. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
A. TRẮC NGHIỆM:
1
2
3
4
5
6
7
8
B
A
D
B
B
C
A
D
B. TỰ LUẬN:
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
1
Bán kính miếng vải hình tròn (tính cả riềm khăn)
100 : 2 + 15 + 3 = 68 (cm)
Diện tích vải cần dùng: .682 = 4624 (cm2)
2đ
2
D
a/ Ta có: = = 900 (gt)
Điểm H và E đều nhìn đoạn thẳng AC cố định dưới một góc 900.
Vậy H và E đều nằm trên đường tròn đường kính AC
Hay tứ giác AHEC nội tiếp đường tròn.
b/ Xét ABD có AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến (AH BD và HB = HD) nên AH cũng là phân giác của
=
Mà = (cùng phụ với ) =
Mặt khác do tứ giác AHEC nội tiếp đường tròn nên =
Suy ra =
Vậy CB là phân giác của .
c/ Theo câu b thì = = (2 góc nội tiếp bằng nhau chắn 2 cung bằng nhau) AH = AE
Vậy tam giác AHE cân tại H.
0,25đ
1đ
2đ
0,75đ
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Toán 6
Ngày soạn: 3/4/2018 Ngày dạy : 9/4/2018 đến 14/4/2018
Tuần 30, Tiết 91
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 6
LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập. HS được rèn kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân
Kỹ năng : HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số.HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một các nhanh nhất
Thái độ: Có óc quan sát các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc , lựa chọn các phương pháp hợp lí để giải thích
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Gv: giáo án , bảng phụ...
- Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 1’
2/ Hoạt động hình thành kiến thức: 39’
Nội dung
Hoạt động của Thầy-trò
Bài 112 trang 49-SGK
Hướng dẫn
* (36,05 + 2678,2) + 126
= 36,05 + (2678,2 + 126)
= 36,05 + 2804,2 (theo a)
= 2840,25 (theo c)
* (126 + 36,05) + 13,214
= 126 + (36,05 + 13,214) (theo b)
= 126 + 49,264
= 175,264 (theo d)
* (678,27 + 14,02) + 2819,1
= (678,27 + 2819,1) + 14,02
= 3497,37 +14,02 (theo e)
= 3511,39 (theo g)
* 3497,37 – 678,27 = 2819,
Bài 113 trang 49-SGK
Hướng dẫn
a) (3,1.47).39 = (39.47).3,1
= 1833. 3,1 = 5682,3
b) (15,6.5.2).7,02 = (15,6 . 7,02) . 5,2= 109,512 . 5,2 = 569,4624
c) 5682,3 : (3,1 . 4,7 )
= (5682,3 : 3,1 ) :4,7 =1833 :47 = 39
Bài 114 trang 50-SGK
Hướng dẫn
GV:Treo bảng phụ đề bài 112
Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép cộng để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán
a) 2678,2 b) 36,05 c) 2804,2
+ 126 + 13,214 + 36,05
2804,2 49,264 2804,25
d)126 e) 678,27 g)3497,37
+ 49,264 +2819,1 + 14,02
175,264 3497,37 3511,39
Quan sát nhận xét và vận dụng tính chất của các phép tính để ghi kết quả vào ô trống
HS: Thảo luận theo nhóm v ln bảng trình by kết quả thảo luận.
GV: Nhận xét kết quả thảo luận
GV: Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng các kết quả của các phép nhân này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:
GV: Yêu cầu HS lên bảng tính toán
HS: Ln bảng trình by
GV: Nhận xét bài làm của HS
GV: Em có nhận xét gì về bài tập trên ?
HS: : Bài tập trên gồm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, phân số, hỗn số. Ngoài ra biểu thức trên cón có dấu ngoặc.
GV: Em hãy định hướng cách giải.
HS: Đổi số thập phân ,hỗn số ra phân số rồi áp dụng thứ tự phép tính
GV :gọi HS lên bảng
HS :lên bảng
+Rút gọn phân số nếu có về phân số tối giản trước khi thực hiện phép cộng trừ phân số
+Trong mọi bài toán phải nghĩ dến tính nhanh nếu được.
GV: Tại sao trong bài tập trên em không đổi các hỗn số ra số thập phân?
HS: Vì khi đổi ra số thập phân cho ta kết quả gần đúng.
GV:Quan sát bài toán suy nghĩ và định hướng cách giải là điều quan trọng khi làm bài.
3/ Hoạt động luyện tập. 5’
– GV xem lại các bài đã giải. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK.
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. Chuẩn bị bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 3/4/2018 Ngày dạy : 9/4/2018 đến 14/4/2018
Tuần 30, Tiết 92
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 6
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến Thức: Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm về phân số, các phép tính về phân số, quy đồng, rút gọn phân số.
Kỹ Năng: Vận dụng các kiến thức trên vào làm thành thạo các bài tập sách giáo khoa.
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác ,khoa học khi làm toán.
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Gv: giáo án , bảng phụ...
- Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 3’
Muốn quy đồng mẫu hai phân số ta thực hiện như thế nào ?
2/ Hoạt động hình thành kiến thức: 37’
Nội dung
Hoạt động của Thầy-trò
Hoạt động 1:Ôn tập lý thuyết
Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm về phân số, các phép tính về phân số, quy đồng, rút gọn phân số.
1. Muốn rút gọn phấn số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
2. Có ba tính chất cơ bản:
- Tính chất giao hoán
- Tính chất kết hợp
- Cộng với số 0
3. Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
4. Có 4 tính chất cơ bản:
- Tính chất giao hoán
- Tính chất kết hợp
- Nhân với số 1
- t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
GV: hệ thống lại các kiến thức bằng cách đặt các câu hỏi sau:
1. Muốn rút gọn phấn số ta làm như thế nào?
2. Phép cộng phân số có những tính chất cơ bản nào?
3. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu?
4. Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào?
HS suy nghĩa và trả lời các câu hỏi trên.
GV nhận xét và chốt lại.
HS chú ý theo dõi và ghi bài.
Hoạt động 2:Bài tập
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức trên vào làm thành thạo các bài tập sách giáo khoa
Bài 1: Cộng các phân số sau:
a)
b)
c)
Bài 2(Bài 59SBT) Cộng các phân số
a)
b)
c)
Bài 1: Cọng các phân số sau:
a) b)
c)
GV yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày
3 HS lên bảng làm .
HS1: a)
HS2: b)
HS3: c)
GV nhận xét và chốt lại.
Bài 2(Bài 59SBT) Cộng các phân số
a)
b)
c)
GV yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày
3 HS lên bảng thực hiện .
HS1: a)
HS2: b)
HS3: c)
GV nhận xét và chốt lại.
3/ Hoạt động luyện tập. 5’
- Gv hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của tiết .
Xem lại các kiến thức đã học,và bài tập đã sửa. Tiết sau kiểm tra một tiết
IV/ Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 3/4/2018 Ngày dạy : 9/4/2018 đến 14/4/2018
Tuần 30, Tiết 93
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 6
KIỂM TRA 45’
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm về phân số,các phép tính về phân số,quy đồng,rút gọn phân số.
Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào làm thành thạo các bài tập sách giáo khoa.
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác ,khoa học khi làm toán.
II/ Chuẩn Bị:
GV: Đề kiểm tra,đáp án,thang điểm.
HS: Ôn tập lý thuyết,và làm bài tập.
III. Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1) Phân số, phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số.
Biết :khái niệm phân số: với a Î Z, b ÎZ (b ¹ 0).
Biết khái niệm hai phân số bằng nhau : nếu ad = bc
Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số.
Số câu:
điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ
5 %
1
1,0 đ
10 %
2
1,0 đ
10 %
1
0,5 đ
5 %
2
2,0 đ
20 %
7
5,0 đ
50 %
2) Rút gọn phân số, phân số tối giản. Quy đồng mẫu số nhiều phân số.
Vận dụng được: rút gọn phân số,quy đồng phân số
Số câu:
điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ
5 %
1
0,5 đ
5 %
3) Các phép tính về phân số. Số đối. Hỗn số. Số thập phân.
Làm đúng dãy các phép tính với phân số và hỗn số trong trường hợp đơn giản.
Vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số vào các bài tập cụ thể.
Số câu:
điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ
5 %
1
1,0 đ
10 %
2
1,0 đ
10 %
2
2,0 đ
20 %
6
4,5 đ
45 %
Tổng
Số câu:
điểm
Tỉ lệ %
6
3,0 đ
30 %
7
4,0 đ
40 %
4
3,0 đ
30 %
14
10,0 đ
100 %
IV/ Nội Dung Đề:
A.Trắc nghiệm: ( 4 đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng : (mỗi câu 0,5 đ)
Câu 1: Số đối của là :
A. B. -3 C. D.
Câu 2: Số nghịch đảo của 5 là:
A. 1 B. C. D.
Câu 3: Hỗn số viết dưới dạng phân số là:
A. B. C. D.
Câu 4: Rút gọn phân số đến tối giản là:
A. B. C. D.
Câu 5: : Trong phép nhân phân số có mấy tính chất cơ bản:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: hai phân số gọi là bằng nhau nếu
A. a.d =d.b B. a.d =c.b C. a.b =d.c D. a.c =d.b
Câu 7: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta thực hiện theo mấy bước :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8 Kết quả của phép tính. là
A. -1 B. 5 C. 1 D. 2
B/ TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1. (3,0 đ) Thực hiện phép tính. (mỗi câu 1,0 đ)
a) b) c)
Câu 2 . (2,0 đ ) Tìm x biết : (mỗi câu 1,0 đ)
a) b)
Câu 3: (1,0 đ ) Tính giá trị của biểu thức sau một cách thích hợp.
A =
V. Đáp án
A .Trắc nghiệm:(4đ)Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng (mỗi câu 0,5 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
C
C
D
D
B
A
C
B/ TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1. (3,0 đ ) Thực hiện phép tính (mỗi câu 1,0 đ)
a) b)
c)
Câu 2 . (2,0 đ ) Tìm x biết : (mỗi câu 1,0 đ)
Câu 3: (1,0 đ ) Tính giá trị của biểu thức sau một cách thích hợp.
A =
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 3/4/2018 Ngày dạy : 9/4/2018 đến 14/4/2018
Tuần 30, Tiết 27
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 6
§9. TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa tam giác, hiểu đỉnh, góc cạnh của tam giác.
Kĩ năng: Biết vẽ tam giác khi biết ba cạnh của tam giác, biết độ dài các cạnh và kí hiệu tam giác.
Thái độ: Học sinh tích cực hoạt động.
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Gv: giáo án , bảng phụ...
- Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 5’
Hỏi: 1.Thế nào là đường tròn (O; R) ?
2. Cho đoạn BC = 3,5cm. Vẽ đường tròn(B; 2,5cm) và (C; 2cm) hai đường tròn này cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB, AC ?
2/ Hoạt động hình thành kiến thức: 35’
Nội dung
Hoạt động của Thầy-trò
Hoạt động 1. Tam giác ABC là gì ?
Mục tiêu: HS nắm vững định nghĩa tam giác, hiểu đỉnh, góc cạnh của tam giác.
1. Tam giác ABC là gì ?
Định nghĩa(sgk- T93)
KH: đọc là tam giác ABC
(Hay: )
Khi đó:
- Ba điểm A, B, C là ba đỉnh.
- Ba đoạn AB, BC, AC là ba cạnh.
- Ba góc: ; ; là ba góc của tam giác.
- M là điểm nằm bên trong, N là điểm nằm bên ngoài .
GV: Từ tình huống đặt vấn đề GV hỏi
- Cô đã vẽ tam giác ABC trên như thế nào ?
HS:- cô lấy ba điểm A, B, C không thẳng
- nối ba điểm A-B, B - C, A - C.
GV: Vậy tam giác ABC tạo bởi những đk nào?
HS: tam giác ABC tạo bởi ba đoạn AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
GV: Vậy thế nào là tam giác ABC.
HS: nêu định nghĩa.
GV: dẫn dắt HS tới những kn tiếp theo.
Hoạt động 2. Vẽ tam giác
Mục tiêu: Biết vẽ tam giác khi biết ba cạnh của tam giác, biết độ dài các cạnh và kí hiệu tam giác.
2. Vẽ tam giác.
a. Bài toán: Vẽ biết BC = 4cm,
AB = 3cm, AC = 2cm.
b. Cách vẽ:
- Vẽ đoạn BC = 4cm
- Vẽ cung tròn(B; 3cm)
- Vẽ cung tròn (C; 2cm)
Một giao điểm của hai cung tròn trên là A. Nối AB, AC ta được .
GV: - Giới thiệu dụng cụ vẽ.
- Cho HS quan sát các vẽ trên máy.
- GV thao tác mẫu.
HS: vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
3/ Hoạt động luyện tập. 5’
- Qua bài học, em đã ghi nhớ được Định nghĩa và Cách vẽ .
- Nắm vững đn .Các kn về . Cách vẽ khi biết độ dài 3 cạnh.
- Ôn t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GA tuần 30(ADuong).docx