Giáo án Toán 9 - Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

NHÓM 3: THỰC HÀNH ĐO ĐẠC.

I. Tổ chức:

 Chia thành 2 nhóm a,b cùng làm hoạt động 1 và hoạt động 2.

 Dụng cụ:

 Một thước thẳng 40 cm.

 Một vòng tròn có bán kính R=10cm.

II. Các hoạt động :

1. Hoạt động 1:

Xác định các trường hợp có thể xảy ra gữa thước thẳng và vòng tròn rồi

nêu rõ số giao điểm trong mỗi trường hợp đó.

2. Hoạt động 2:

Gọi khoảng cách giữa tâm vòng tròn với thước thẳng là d. Giữ nguyên

vị trí của vòng tròn và thay đổi một vài vị trí của thước thẳng để xác

định d rồirút ra kết luận về quan hệ gữa d và R trong các trường hợp

sau:

a) Thước thẳng và đường tròn không có điểm chung.

b) Thước thẳng và đường tròn có 1 điểm chung.

c) Thước thẳng và đường tròn có 2 điểm chung.

pdf12 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4233 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 - Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 5: VÞ trÝ t­¬ng ®èi ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßn. 1 HÌNH HỌC 9. TIẾT 5: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN I. Mục đích yêu cầu 1. Về kiến thức :  Học sinh nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn: Đường thẳng cắt đường tròn, Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn, Đường thẳng và đường tròn không cắt nhau.  Học sinh nắm được hệ thức liên hệ giữa bán kính R và khoảng cách d: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và r  Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 0 d>R  Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn. 1 d =R  Đường thẳng cắt đường tròn. 2 d<R 2. Về kỹ năng:  Học sinh xác định được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.  Học sinh vận dụng hệ thức giữa đường kính R và khoảng cách tới tâm d để xác định số giao điểm của đường thẳng và đường tròn. II. Cở sở vật chất.  File VI_TRI.GSP.  Giấy kroki.  Thước thẳng , các hình tròn, các ghim. TiÕt 5: VÞ trÝ t­¬ng ®èi ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßn. 2 III. Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN CÔNG VIỆC GIÁO VIÊN HỌC SINH 5’ Ổn định tổ chức.  Kiểm tra sĩ số.  Chia lớp thành ba nhóm. 20 ’  Nhóm 1: Làm việc với máy tính.  Nhóm 2: Làm việc trên giấy.  Nhóm 3: Thực hành đo đạc.  Giao công việc cho từng nhóm.  Theo dõi hướng dẫn các nhóm thực hiện công việc của nhóm mình.  Các nhóm làm viẹc theo hướng dẫn.  Trao đổi, trả lời câu hỏi, đưa ra nhận xét. 5’ Làm bài tập trắc nghiệm.  Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập  Các nhóm làm bài tập trắc nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. TiÕt 5: VÞ trÝ t­¬ng ®èi ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßn. 3 NHÓM 1: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH. 1. Tổ chức: Mỗi học sinh một máy tính, sử dụng tệp VI_TRI.GSP thiết kế trên Sketchpad. 2. Các hoạt động: THỜI GIAN NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG 10’  Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.  Nhấp đúp chuột vào ô vị trí tương đối.  Đọc hướng dẫn và trả lời câu hỏi  Trao đổi kiểm tra lẫn nhau.  Cử một bạn đại diện trình bày. 10’  Hệ thức  Nhấp đúp chuột vào ô hệ thức.  Đọc hướng dẫn và trả lời câu hỏi  Trao đổi kiểm tra lẫn nhau.  Ghi số liệu vào bảng phụ kèm theo.  Cử một bạn đại diện trình bày.  Trình bày phần vị trí tương dối cua dường thẳng và đường tròn.  Cử một bạn đại diện của nhóm trình bày kết quả. 5’  Trình bày phần hệ thức.  Cử một bạn đại diện của nhóm trình bày kết quả. TiÕt 5: VÞ trÝ t­¬ng ®èi ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßn. 4 BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ: d R So sánh d và R Số điểm chung của đường thẳng và đường tròn. Vị trí của đường thẳng và đường tròn. Nhận xét: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... TiÕt 5: VÞ trÝ t­¬ng ®èi ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßn. 5 NHÓM 2: LÀM VIỆC TRÊN GIẤY. I. Tổ chức : Chia thành 2 nhóm nhỏ a,b cùng làm bài tập và chọn cách giải hay để trình bày. II. Bài tập : Bài số 1: Cho đưòng tròn (O,R) và đừơng thẳng a. Hãy vẽ các trừơng hợp có thể xảy ra giữa chúng và xác định rõ số giao điểm trong mỗi trừơng hợp. Bài số 2: Cho đường tròn (O,R) và đường thẳng a .Qua O dựng một đường vuông góc với đường thẳng a và cắt đường thẳng a tại I. Đặt OI=d. Chứng minh rằng : a) Khi đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau thì d >R. b) Khi đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn (O) thì d=R. c) Khi đường thẳng a cắt đường tròn(O) thì d<R. THỜI GIAN NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG 1. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Cả nhóm cùng làm bài tập 1 2. Hệ thức giữa d và R Cả nhóm cùng làm bài tập 2 20’ 3. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Nhóm a trình bày 5’ 4. Hệ thức giữa d và R a. d>R b. d=R c. d<R Nhóm b trình bày Nhóm a trình bày Nhóm b trình bày 5’ Làm bài tập trắc nghiệm Cả nhóm cùng làm theo hướng dẫn của giáo viên TiÕt 5: VÞ trÝ t­¬ng ®èi ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßn. 6 NHÓM 3: THỰC HÀNH ĐO ĐẠC. I. Tổ chức:  Chia thành 2 nhóm a,b cùng làm hoạt động 1 và hoạt động 2.  Dụng cụ:  Một thước thẳng 40 cm.  Một vòng tròn có bán kính R=10cm. II. Các hoạt động : 1. Hoạt động 1: Xác định các trường hợp có thể xảy ra gữa thước thẳng và vòng tròn rồi nêu rõ số giao điểm trong mỗi trường hợp đó. 2. Hoạt động 2: Gọi khoảng cách giữa tâm vòng tròn với thước thẳng là d. Giữ nguyên vị trí của vòng tròn và thay đổi một vài vị trí của thước thẳng để xác định d rồi rút ra kết luận về quan hệ gữa d và R trong các trường hợp sau: a) Thước thẳng và đường tròn không có điểm chung. b) Thước thẳng và đường tròn có 1 điểm chung. c) Thước thẳng và đường tròn có 2 điểm chung. 3. Tiến trình hoạt động: THỜI GIAN CÔNG VIỆC HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG 20’  Hoạt động 1  Hoạt động 2  Nhóm a,b cùng làm các hoạt động 1,2.  Ghi kết quả vào bảng. 5’  Trình bày.  Nhóm a,b cử đại diện trình bày kết quả hoạt động 1,2. 5’  Làm bài tập trắc nghiệm.  Cả nhóm làm bài tập trắc nghiệm theo hướng dẫn . TiÕt 5: VÞ trÝ t­¬ng ®èi ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßn. 7 TiÕt 5: VÞ trÝ t­¬ng ®èi ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßn. 8 BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ: d R So sánh d và R Số điểm chung của đường thẳng và đường tròn. Vị trí của đường thẳng và đường tròn. Nhận xét: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... TiÕt 5: VÞ trÝ t­¬ng ®èi ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßn. 9 TiÕt 5: VÞ trÝ t­¬ng ®èi ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßn. 10 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM . Bài tập 1: Cho R là bán kính đường tròn tâm (O), d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a. Chỉ ra câu trả lời đúng sai trong bảng sau: R 8 cm 12 9 15 d 8 cm 10 14 15 Trả lời vị trí tương đối giữa đường thẳng a và đường tròn (O). Tiếp xúc. Cắt nhau Không giao nhau Tiếp xúc. Bài tập 2: Cho một số yếu tố và vị trí tương dối của một đường thẳng và đường tròn ở bảng dưới đây: R ? cm 12 9 9 7 d 5cm ? ? 6 ? Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn. Tiếp xúc. Cắt nhau Không giao nhau Tiếp xúc. TiÕt 5: VÞ trÝ t­¬ng ®èi ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßn. 11 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ. 1. Tiêu chuẩn đánh giá nhóm 1: 0 1 2 Kết quả Kiến thức Không có kết luận. Có kết luận nhưng chưa đủ ý, chưa rõ ràng. Kết luận chính xác ,rõ ràng, đủ ý. Trình bày Không trình bày được Trình bày được nhưng chưa rõ ràng Trình bày rõ ràng mạch lạc 2. Tiêu chuẩn đánh giá nhóm 2: 0 1 2 Kết quả Kiến thức Không chứng minh được Trong chứng minh có một số lập luận chưa chính xác Chứng minh chính xác ,rõ ràng Trình bày Không trình bày được Trình bày được nhưng chưa rõ ràng Trình bày rõ ràng mạch lạc 3. Tiêu chuẩn đánh giá nhóm 3: 0 1 2 Kết quả Kiến thức Không kết luận được. Có kết luận nhưng chưa đủ ý và chưa rõ ràng. Kết luận đủ ý và rõ ràng. Trình bày Không trình bày được. Trình bày được nhưng chưa rõ ràng. Trình bày rõ ràng mạch lạc. Nội dung Điểm Nội dung Điểm Điểm Nội dung TiÕt 5: VÞ trÝ t­¬ng ®èi ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßn. 12

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdft5l9_vitridthang_dtr_0834.pdf
Tài liệu liên quan