I/ Mục tiêu :
1/Kiến thức :HS nắm vững phương pháp xét chiều biến thiên của hàm số
2/Kỹ năng : Vận dụng được vào việc giải quyết các bài toán về đơn điệu của hàm số
3/ Tư duy thái độ : Tập trung tiếp thu , suy nghĩ phát biểu xây dựng bài
II/ Chuẩn bị :
1/ Giáo viên: giáo án
2/ Học sinh : Chuẩn bị trước bài tập ở nhà
III/ Phương pháp : Đàm thoại ,gợi mở , đặt vấn đề
11 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 12 - Tính đơn điệu của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
I/ Mục tiêu :
1/Kiến thức : Hiểu được định nghĩa và các định lý về sự đồng biến ,nghịch biến của hàm số
và mối quan hệ này với đạo hàm
2/Kỹ năng : Biết cách xét tính đồng biến ,nghịch biến của hàm số trên một khoảng dựa
vào dấu đạo hàm
3/ Tư duy thái độ : Tập trung tiếp thu , suy nghĩ phát biểu xây dựng bài
II/ Chuẩn bị :
1/ Giáo viên: giáo án , dụng cụ vẽ
2/ Học sinh : đọc trước bài giảng
III/ Phương pháp : Đàm thoại ,gợi mở , đặt vấn đề
IV/ Tiến trình bài học :
1/ ổn định lớp : kiểm tra sĩ số , làm quen cán sự lớp
2/ Kiểm tra kiến thức cũ(5p)
Câu hỏi 1 : N êu định nghĩa đạo hàm của hàm số tại điểm x0
Câu hỏi 2 : Nêu định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến ở lớp 10 , từ đó nhận xét dấu
tỷ số
12
12 )()(
xx
xfxf
trong các trường hợp
GV : Cho HS nhận xét và hoàn chỉnh
GV : Nêu mối liên hệ giữa tỷ số đó với đạo hàm của hàm số y = f(x) tại 1 điểm x K
đồng thời đặt vấn đề xét tính đơn điệu của hàm số trên 1 khoảng , đoạn ,nữa khoảng
bằng ứng dụng của đạo hàm
3/ Bài mới: Giới thiệu định lí
HĐTP1 : Giới thiệu điều kiện cần của tính đơn điệu
T/G HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
10p Giới thiệu điều kiện cần
để hàm số đơn điệu trên
1 khoảng I
-
HS theo dõi , tập trung
Nghe giảng
I/ Điều kiện cần để hàm số đơn
điệu trên khoảng I
a/ Nếu hàm số y = f(x) đồng biến
trên khoảng I thì f/(x)0
với xI
b/ Nếu hàm số y = f(x) nghịch biến
trên khoảng I thì f/(x) 0
với xI
HĐTP 2 : Giới thiệu định lí điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên khoảng I
10p Giới thiệu định lí về đk đủ
của tính đơn điệu
-Nêu chú ý về trường hợp
hàm số đơn điệu trên doạn
, nữa khoảng ,nhấn mạnh
giả thuyết hàm số f(x) liên
tục trên đoạn ,nữa khoảng
Giới thiệu việc biểu diển
chiều biến thiên bằng bảng
- Nhắc lại định lí ở sách
khoa
HS tập trung lắng nghe,
ghi chép
Ghi bảng biến thiên
II/ Điều kiện đủ để hàm số đơn
điệu trên khoảng I
1/ Định lí : SGK trang 5
2/ chú ý : Định lí trên vẫn đúng
Trên đoạn ,nữa khoảng nếu hàm số
liên tục trên đó
Chẳng hạn f(x)liên tục trên [a;b]
Và f /(x)>0 với x(a;b) => f(x)
đồng biến trên [a;b]
-bảng biến thiên SGK trang 5
HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố định lí
10p
10p
-Nêu ví dụ
-Hướng dẫn các bước xét
chiều biến thiên của hàm
số
Gọi HS lên bảng giải
-nhận xét và hoàn thiện
Nêu ví dụ 2
Yêu cầu HS lên bảng thực
hiện các bước
Gọi 1 HS nhận xét bài làm
- Nhận xét đánh giá ,hoàn
thiện
Ghi chép và thực hiện các
bước giải
Ghi ví dụ thực hiện giải
- lên bảng thực hiện
- Nhận xét
Ví dụ 1: Xét chiều biến thiên của
hàm số y = x4 – 2x2 + 1
Giải
- TXĐ D = R
- y / = 4x3 – 4x
- y / = 0 [
1
0
x
x
- bảng biến thiên
x - -1 0 1 +
y / - 0 + 0 - 0 +
y \ 0 / 1 \ 0 /
Hàm số đồng biến trên các khoảng
(-1;0) và (1 ; + )
Hàm số nghịch biến trên các
khoảng (- ;-1) và (0;1)
Ví dụ 2: Xét chiều biến thiên của
hàm số y = x +
x
1
Bài giải : ( HS tự làm)
- Bài tậpvề nhà 1 , 2 (SGK)
Tiết 2
10p
10p
Nêu ví dụ 3
- yêu cầu học sinh thực
hiện các bước giải
- Nhận xét , hoàn thiện
bài giải
- Do hàm số liên tục trên
R nên Hàm số liên tục
trên (- ;2/3] và[2/3; + )
-Kết luận
- Mở rộng đ ịnh lí thông
qua nhận xét
Nêu ví dụ 4
Yêu cầu HS thực hiện các
Ghi chép thực hiện bài
giải
- TXĐ
- tính y /
- Bảng biến thiên
- Kết luận
Chú ý , nghe ,ghi chép
Ghi ví dụ .suy nghĩ giải
Lên bảng thực hiện
Ví dụ 3: xét chiều biến thiên của
hàm số y =
3
1 x3 -
3
2 x2 + 9
4 x +
9
1
Giải
TXĐ D = R
y / = x2 -
3
4 x +
9
4 = (x -
3
2 )2 >0
với x 2/3
y / =0 x = 2/3
Bảng biến thiên
x - 2/3 +
y / + 0 +
y / 17/81 /
Hàm số liên tục trên (- ;2/3] và
[2/3; + )
Hàm số đồng biến trên các nữa
khoảng trên nên hàm số đồng biến
trên R
Nhận xét: Hàm số f (x) có đạo hàm
trên khoảng I nếu f /(x) 0
bước giải
(hoặc f /(x) 0) với xI và
f /(x) = 0 tại 1 số điểm hữu hạn
của I thì hàm số f đồng biến (hoặc
nghịch biến) trên I
Ví dụ 4: c/m hàm số y = 29 x
nghịch biến trên [0 ; 3]
Giải
TXĐ D = [-3 ; 3] , hàm số liên tục
trên [0 ;3 ]
y/ =
29 x
x
< 0 với x(0; 3)
Vậy hàm số nghịch biến trên
[0 ; 3 ]
HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập SGK TRANG 7
10p
Bài 1 : HS tự luyện
Ghi bài 2b
Yêu cầu HS lên bảng giải
HSghi đề ;suy nghĩ cách
giải
Thực hiện các bước
tìm TXĐ
Tính y /xác định dấu y
/
Kết luận
2b/ c/m hàm sồ y =
1
322
x
xx
nghịch biến trên từng khoảng xác
định của nó
Giải
TXĐ D = R \{-1}
y/ = 2
2
)1(
52
x
xx < 0 xD
10p Ghi bài 5
Hướng dẫn HS dựa vào cơ
sở lý thuyết đã học xác
định yêu cầu bài toán
Nhận xét , làm rõ vấn đề
Ghi đề ,tập trung giải
trả lời câu hỏi của GV
Vậy hàm số nghịch biến trên tựng
khoảng xác định
5/ Tìm các giá trị của tham số a
để hàmsốf(x) =
3
1 x3 + ax2+ 4x+ 3
đồng biến trên R
Giải
TXĐ D = R và f(x) liên tục trên
R
y/ = x2 + 2ax +4
Hàm số đồng biến trên R
y/0 với xR , x2+2ax+4
có / 0
a2- 4 0 a [-2 ; 2]
Vậy với a [-2 ; 2] thì hàm số đồng
biến trên R
4/ Củng cố(3p) : - Phát biểu định lí điều kiện đủ của tính đơn điệu? Nêu chú ý
- Nêu các bước xét tính đơn điệu của hàm số trên khoảng I?
- Phương pháp c/m hàm sốđơn điệu trên khoảng ; nữa khoảng , đoạn
5/ hướng dẫn học và bài tập về nhà(2p):
- Nắm vững các định lí điều kiện cần , điều kiện đủ của tính đơn điệu
- Các bước xét chiều biến thiên của 1 hàm số
- Bài tập phần luyện tập trang 8 ; 9 trong SGK
TIẾT 3
Ngày 12/8/08 Bài giảng : Luyện tập
I/ Mục tiêu :
1/Kiến thức :HS nắm vững phương pháp xét chiều biến thiên của hàm số
2/Kỹ năng : Vận dụng được vào việc giải quyết các bài toán về đơn điệu của hàm số
3/ Tư duy thái độ : Tập trung tiếp thu , suy nghĩ phát biểu xây dựng bài
II/ Chuẩn bị :
1/ Giáo viên: giáo án
2/ Học sinh : Chuẩn bị trước bài tập ở nhà
III/ Phương pháp : Đàm thoại ,gợi mở , đặt vấn đề
IV/ Tiến trình bài học :
1/ ổn định lớp : kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ(5p)
Câu hỏi : Nêu các bước xác định tính đơn điệu của hàm số
áp dụng xét tính đơn điệu của hàm số y =
3
4 x3 -6x2 + 9x – 1
3/ Bài mới : Giải bài luyện tập trang 8
HOẠT ĐỘNG 1 : Giải bài tập 6e
T/G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
7p Ghi đề bài 6e
Yêu cầu học sinh thực
hiện các bước
- Tìm TXĐ
- Tính y/
Ghi bài tập
Tập trung suy nghĩ và giải
Thưc hiện theo yêu cầu của
GV
6e/ Xét chiều biến thiên của hàm số
y = 322 xx
Giải
TXĐ xR
Hoạt động 2 :Giải bài tập 6f
7p
GV ghi đề bài 6f
Hướng dẫn tương tự
bài 6e
Yêu cầu 1 HS lên bảng
giải
GV nhận xét ,hoàn
chỉnh
HS chép đề ,suy nghĩ giải
HS lên bảng thực hiện
6f/ Xét chiều biến thiên của hàm số
y =
1
1
x
- 2x
Giải
- TXĐ D = R\ {-1}
- y / = 2
2
)1(
342
x
xx
- y/ < 0 x -1
- Hàm số nghịch biến trên
(- ; -1) và (-1 ; + )
Hoạt động 3 : Giải bài tập 7
- xét dấu y/
- Kết luận
GV yêu cầu 1 HS nhận
xét bài giải
GV nhận xét đánh giá,
hoàn thiện
HS nhận xét bài giải của bạn y/ =
32
1
2
xx
x
y/ = 0 x = 1
Bảng biến thiên
x - 1 +
y / - 0 +
y \ 2 /
Hàm số đồng biến trên (1 ; + ) và nghịch
biến trên (- ; 1)
10p Ghi đề bài 7
Yêu cầu HS nêu cách
giải
Hướng dẫn và gọi 1 HS
Lên bảng thực hiện
Gọi 1 HS nhận xét bài
làm của bạn
GV nhận xét đánh giá
và hoàn thiện
Chép đề bài
Trả lời câu hỏi
Lên bảng thực hiện
HS nhận xét bài làm
7/ c/m hàm số y = cos2x – 2x + 3
nghịch biến trên R
Giải
TXĐ D = R
y/ = -2(1+ sin2x) 0 ; x R
y/ = 0 x = -
4
+k (k Z)
Do hàm số liên tục trên R nên liên tục trên
từng đoạn
[-
4
+ k ; -
4
+(k+1) ] và
y/ = 0 tại hữu hạn điểm trên các đoạn đó
Vậy hàm số nghịch biến trên R
Hoạt động 4 : Giải bài tập 9
10p
Ghi đề bài 9
GV hướng dẫn:
Đặt f(x)= sinx + tanx -
2x
Y/câù HS nhận xét tính
liên tục của hàm số trên
HS ghi đề bài
tập trung nghe giảng
Trả lời câu hỏi
9/C/m sinx + tanx> 2x với
x(0 ;
2
)
Giải
Xét f(x) = sinx + tanx – 2x
f(x) liên tục trên [0 ;
2
)
[0 ;
2
)
y/c bài toán
c/m f(x)= sinx + tanx -2x
đồng biến trên [0 ;
2
)
Tính f / (x)
Nhận xét giá trị cos2x
trên
(0 ;
2
) và so sánh cosx
và cos2x trên đoạn đó
nhắc lại bđt Côsi cho 2
số không âm? =>
cos2x +
x2cos
1 ?
Hướng dẫn HS kết luận
HS tính f/(x)
Trả lời câu hỏi
HS nhắc lại BĐT côsi
Suy đượccos2x +
x2cos
1 > 2
f/ (x) = cosx +
x2cos
1 -2
với x(0 ;
2
) ta có
0 cosx > cos2x nên
Theo BĐT côsi
Cosx+
x2cos
1 -2 >cos2x+
x2cos
1 -2>0
f(x) đồng biến Trên [0 ;
2
) nên
f(x)>f(0) ;với x(0 ;
2
)
f(x)>0, x(0 ;
2
)
Vậy sinx + tanx > 2x với
x(0 ;
2
)
4/ Củng cố (3p):
Hệ thống cách giải 3 dạng toán cơ bản là
- Xét chiều biến thiên
- C/m hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng , đoạn ; nữa khoảng cho trước
- C/m 1 bất đẳng thức bằng xử dụng tính đơn điệu của hàm số
5/ Hướng dẫn học và bài tập về nhà(3p)
- Nắm vững lý thuyết về tính đơn điệu của hàm số
- Nắm vững cách giải các dạng toán bằng cách xử dụng tính đơn điệu
- Giải đầy đủ các bài tập còn lại của sách giáo khoa
- Tham khảo và giải thêm bài tập ở sách bài tập
********************************************
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_toan_lop_12_tinh_don_dieu_cua_ham_so.pdf