Hoạt động 4 luyện tập cũng cố:
- GV: phép nhân số nguyên có mấy tóinh chất là những tính chất nào?
- tích các số nguyên là dương khi nào? Am khi nao? Bằng 0?
- cho HS: làm BT 93b SGK trang 95Hoạt động 5 hướng dẫn về nhà
-học bài ; học công thức và phát biểu thành lời
- làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 134,137,139
- chuẩn bị bài luyện tập
7 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 6 - Bài 12: Tính chất của phép nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
- HS nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân.
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên
- Vận dụng các tính chất để tính nhanh giá trị biểu thức.
II. chuẩn bị của GV và HS:
- GV:
- HS: đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
- phát biểu quy tắc
nhân hai số nguyên
khác dấu, khác dấu
làm BT 128/ 70 sgk
- phép nhân hai số tự
nhiên có những tính
chất gì? Viết dạng
tổng quát.
HS1:
HS2: giao hoán, kết hợp,
nhân với 1, phân phối
Hoạt động 2: tính chất giao hoán
GV: tính 2.(-3)= ? ; (-
3).2= ?
2.(-3)= -6 ; (-3).2= -6
2.(-3)= (-3).2= -6
1. tính chất giao hoán:
a.b = b.a
(-7).(-4)= ?; (-4).(-7)= ?
và rút ra nhận xét
GV: vậy ta nói phép
nhân hai số nguyên có
tính chất giao hoán
(-7).(-4)= 28; (-4).(-7)=
28
(-7).(-4)= (-4).(-7)= 28
HS: trong phép nhân hai
số nguyên nếu ta đổi chỗ
các thừa số thì tích không
thay đổi.
VD : 2.(-3)= (-3).2= -6
Hoạt động 3: .tính chất kết hợp
GV: tính [ 9.(-5)]2 = ? ;
9.[(-5).2] =
So sánh và rút ra nhận
xét
GV: vậy ta nói phép
nhân hai số nguyên có
tính chất kết hợp
GV: nhờ có tính chất kết
hợp ta nói đến tích của
nhiều số nguyên.
GV: yêu cầu HS làm BT
93 a/95 SGK
HS: [ 9.(-5)]2 = (-45).2
=-90
9.[(-5).2] =9.(-10)= -90
[ 9.(-5)]2 = 9.[(-5).2] = -
90
HS: muốn nhân một tích
2 thừa số với thừa số thứ
3 ta lấy thừa số thứ nhất
nhân với tích thừa số thứ
2 và thứ 3
HS:
a. (-4).(+125).(-25).(-
2. tính chất kết hợp
(a.b).c=a.(b.c)
b. chú ý
sgk/94
GV: nhận xét
GV: qua bài trên để tính
nhanh tích của nhiều số ta
làm thế nào?
GV: 2.2.2=?
GV: tương tự có (-2).(-
2).(-2)=?
GV: lúc này –2 van đuợc
gọi là cơ số và 3 là số mũ.
GV: đó là nội dung chú
ý trong SGK 94
GV: ở bài 93a tích cần
tìm là tích có chứa bao
nhiêu thừa số nguyên âm?
Kết quả tích là số gì?
GV: tích (-2).(-2).(-2)=(-
2)3 có mấy thừa số
nguyên àm? Dấu của tích?
GV: yêu cầu HS làm ?1,
6).(-8)
=[(-4).(-25)][(+125).(-
8)](-6)
=100.(-1000).(-6)
=600000
HS: ta có thể áp dụng các
tính chất giao hoán và kết
hợp để thay đổi vị trí và
nhóm các số thừa số một
cách thích hợp.
HS: 2.2.2=23
HS: (-2).(-2).(-2)=(-2)3
=-8
HS: chứ a 4 dấu của tích
là dấu +
HS: chứa 3 dấu của tích
–
?2
GV: vậy luỹ thừa bậc
chẳn của 1 thừa số nguyên
âm mang dấu gì?
luỹ thừa bậc chẳn của 1
thừa số nguyên âm mang
dấu gì?
HS:
HS: dấu +
HS: dấu -
Hoạt động 4: tính chất nhân với 1
GV: tính (-5).1=? 5.1=?
GV: vậy ta có kết luận
như thế nào?
GV: ta có công thức
a.1=1.a=a
GV: nếu nhân một số
nguyên a cho (-1) kết quả
thế nào?
GV: yêu cầu HS làm ?4
HS: (-5).1=-5; 5.1=5
HS: bất kỳ số nào nhân
vớoi 1 đều bằng chính nó.
HS: a.(-1)=(-1).a=(-a)
HS: đúng vì các số đối
nhau có bình phương
bằng nhau
3.tính chất nhân với 1:
a.1=1.a=a
a.(-1)=(-1).a=(-a)
Hoạt động 5: tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng
GV: cho HS: đọc SGk
4.
GV: Nêu công thức tổng
quát tính chất phân phối
GV: nếu a(b-c) thì sao?
vì sao?
GV: yêu cấu HS làm ?5
GV: nhận xét
HS: a(b+c) = ab +ac
HS: a(b-c)= ab – ac
Vì a(b-c) =a[b+ (-c)]=ab+
a(-c)= ab-ac
HS: a.( -8)(5+3)=
C1: = -8.8= -64
C2: = (-8).5 + (-8).3= -
40+(-24) = -64
b. (-3+3).(-5)=
C1: =0.(-5)=0
C2: = (-3).(-5) +3.(-5) =
15-15=0
4.tính chất phân phối giữa
phép nhân với phép cộng
a(b+c) = ab +ac
a(b-c)= ab – ac
Hoạt động 4 luyện tập cũng cố:
- GV: phép nhân số nguyên có mấy tóinh chất là những tính chất nào?
- tích các số nguyên là dương khi nào? Am khi nao? Bằng 0?
- cho HS: làm BT 93b SGK trang 95
Hoạt động 5 hướng dẫn về nhà
-học bài ; học công thức và phát biểu thành lời
- làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 134,137,139
- chuẩn bị bài luyện tập
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_toan_lop_6_bai_12_tinh_chat_cua_phep_nhan.pdf