Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 1 - Tuần 15

I. Mục tiêu:

 -HS nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.

-HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình

-Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ

II. Đồ dùng:

-Tranh bài tập 4

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 1 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thận. Chú ý tư thế ngồi và tư thế cầm bút. Viết từng dòng vào vở ô li. Thu vở chấm – Nhận xét * HĐ 3: Luyện nói Ghi bảng chủ đề : Nói lời cảm ơn Mở SGK - đọc chủ đề luyện nói - Trong tranh vẽ gì? - Vì sao em cần nói lời cảm ơn ? Quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi - Em đã nói cảm ơn ai chưa ? - Khi được bạn nói cảm ơn em cảm thấy ntn? Cho hs đọc lại toàn bài 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Nhận xét tiết học Xem trước bài 61 Đọc lại toàn bài Hướng dẫn học - Hoàn thành bài buổi sáng - Phụ đạo HS yếu - Bồi dưỡng HS giỏi. - Luyện chữ . Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Học vần Bài 61 : ăm - ÂM I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Đọc viết được ăm – tằm – nuôi tằm . âm - nấm – hái nấm - Đọc được câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy . Đàn bê cắm cúi gặm cỏ trên sườn đồi . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Thứ , ngày , tháng , năm - Rèn hs 4 kĩ năng nghe , nói , đọc ,viết II- Đồ dùng: - Tranh vẽ, SGK.- Hộp đồ dùng, thẻ từ. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Ghi bảng con: chòm râu , quả trám , đom đóm , trái cam . om , am Đọc bài trên bảng con 2 hs đọc SGK Đọc cho hs viết bảng con làng xóm Nhận xét – cho điểm Viết bảng con 2. Bài mới Giới thiệu – ghi đầu bài * HĐ 1: Dạy chữ ghi âm Giới thiệu vần ăm - đọc mẫu HD đọc vần ăm Lệnh: Lấy chữ ăm Đọc cá nhân, tập thể Lấy chữ ăm Phân tích CT vần Đánh vần ă – m - ăm ăm âm tằm nấm Nhận xét - đánh giá Lệnh: Lấy thêm chữ t và dấu huyền để được chữ tằm Ghi bảng tằm Lấy chữ xẻng Phân tích cấu tạo tiếng tằm nuôi tằm hái nấm Nhận xét - đánh giá Đánh vần tằm – ăm – tăm – huyền – tằm Giới thiệu tranh vẽ rút ra từ mới lưỡi xẻng Đọc từ mới Yêu cầu hs đọc ăm – tằm – nuôi tằm Đọc cá nhân – tập thể Nhận xét - đánh giá Dạy vần : âm (tương tự) So sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2 vần ăm - âm Nhận xét – cho điểm Quan sát – so sánh rút ra điểm giống và khác nhau * HĐ 2: HD đọc từ ứng dụng Gắn thẻ từ Giới thiệu từ ứng dụng Đọc thầm – tìm chữ có vần mới tăm tre mầm non Đọc mẫu – giải nghĩa từ khó Lắng nghe đỏ thắm đường hầm Phân nhóm tìm chữ có vần mới Tìm chữ có vần mới Phân tích cấu tạo Nhận xét – cho điểm Đánh vần - đọc trơn từ ứng dụng * HĐ 3: HD viết bảng con Giới thiệu chữ mẫu Viết mẫu, nêu quy trình viết- độ cao HD HS viết Quan sát – nghe cô HD Viết bảng con Nhận xét chữ viết của hs Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Đọc tập thể Tiết 2: * HĐ 1: Luyện đọc Yêu cầu hs đọc lại toàn bài tiết 1 Nhận xét – cho điểm Đọc lại bài tiết 1 Phân tích CT tiếng mới Con suối sau nhà rì rầm chảy .Đàn dê cắm cúi gặm cỏ trên sườn đồi. Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng Quan sát tranh vẽ Tranh vẽ gì? Rút ra câu ứng dụng. Tìm tiếng có vần mới Nhận xét – cho điểm Phân tích CT tiếng mới Đọc trơn (CN – TT) * HĐ 2: Luyện viết vở Giới thiệu bài tập viết Bài viết có tất cả mấy dòng? HD hs viết từng dòng Đọc bài tập viết 2 dòng Quan sát – nghe cô HD Quan sát hs viết – nhắc nhở hs viết cẩn thận. Chú ý tư thế ngồi và tư thế cầm bút. Viết từng dòng vào vở ô li. Thu vở chấm – Nhận xét * HĐ 3: Luyện nói Ghi bảng chủ đề : Thứ , ngáy , tháng , năm Mở SGK - đọc chủ đề luyện nói Tranh vẽ gì ? Lịch của chúng ta dùng để làm gì ? Quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi Hãy đọc thời khoá biểu của mình ? Vào thứ bảy con làm gì ? Con thích thứ nào nhất ? Vì sao ? 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Đọc lại toàn bài - Nhận xét giờ học TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh:- Củng cố các phép cộng, trừ trong phạm vi 9 - So sánh các số trong phạm vi 9. - Đặt đề toán theo tranh, nhận dạng hình. II. Đồ dùng: - Tranh vẽ, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5 -Yêu cầu HS đọc bảng trừ trong PV 9 - Làm bảng: 9 - .. = 5 9 - = 2 9 - . = 3 9 - = 4 - GV NX, đánh giá. -2 HS đọc -2 HS lên bảng Cả lớp làm bảng con 2. Dạy bài mới: 30 * Luyện tập: Bài 1: Tính (cột1,2) 8 + 1 = 7 + 2 = 1 + 8 = 2 + 7 = 9 - 1 = 9 - 2 = 9 - 8 = 9 - 7 = Bài 2: Điền số.(cột1) 5 + = 9 4 + = 8 ...+ 7 = 9 Bài 3: > < =?(cột1,3) 5 + 4 9 9 – 2.8 9 – 0..8 4+55+4 Bài 4: Viết phép tính thích hợp Bài 5: (tiết HDH) Cóhình vuông? Giới thiệu – ghi đầu bài - HD HS làm bài - Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; t/c giao hoán - Nhận xét - đánh giá -HD HS làm bài - Nhận xét - đánh giá - HD HS làm - Gọi HS đọc bài làm - GV NX, đánh giá - HS quan sát tranh - Đặt đề toán, viết phép tính - YC HS đọc đề, nêu cách làm - GV NX, đánh giá -HS đọc đề, nêu yêu cầu, làm bài, chữa bài - Nhận xét - HS làm vở - đọc bài làm - Nhận xét - HS làm vào vở - Đọc bài làm - Nhận xét - Q.sát tranh, nêu đề toán và viết phép tính thích hợp - HS đọc đề - Nêu cách làm - Làm miệng, chữa bài 3. Củng cố - dặn dò 5 - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng cộng, trừ 9 Học sinh chơi Đạo đức Đi học đều và đúng giờ (T2) I. Mục tiêu: -HS nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. -HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình -Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ II. Đồ dùng: -Tranh bài tập 4 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học I.KTBC: ? Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? ? Làm thế nào để đi học cho đúng giờ? -GV NX- đánh giá -Học sinh trả lời -Nhận xét II.Bài mới HĐ1: Sắm vai tình huống BT 4 -GV chia nhóm, phân công mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống ? Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? KL: Đi học đều và đúng giờ giúp em nghe giảng đầy đủ -HS thảo luận chuẩn bị -HS đóng vai trước lớp -HS trao đổi, NX -HS trả lời HĐ2: Thảo luận nhóm BT 5 -GV nêu yêu cầu thảo luận: Em nghĩ gì về các bạn trong bức tranh? GV KL: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học tập -Học sinh thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày trước lớp -Cả lớp trao đổi- NX HĐ3: Thảo luận lớp (HS liên hệ) -Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ? -Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? -GV KL: SGV HD HS đọc 2 câu thơ cuối bài -Cả lớp cùng hát bài: Tới lớp tới trường GVKL: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình. -Học sinh trả lời -Học sinh đọc III. Củng cố- Dặn dò -Thực hiện đi học đều và đúng giờ Hướng dẫn học - Hoàn thành bài buổi sáng - Phụ đạo HS yếu - Bồi dưỡng HS giỏi. - Luyện chữ . Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 Học vần Bài 62 : ÔM - ơm I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Đọc viết được ôm – tôm – con tôm . ơm – rơm - đống rơn . - Đọc được câu ứng dụng : Vàng mơ như trái chín Đường tới trường xôn xao . Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bữa cơm Rèn hs 4 kĩ năng nghe , nói , đọc ,viết II- Đồ dùng: - Tranh vẽ, SGK.- Hộp đồ dùng, thẻ từ. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Ghi bảng con : ăm - âm Nuôi tằm , hài nấm , mầm non , đỏ thấm , tăm tre . Đọc bài trên bảng con 2 HS đọc SGK Đọc cho hs viết bảng ; tăm tre Nhận xét – cho điểm Viết bảng con 2. Bài mới Giới thiệu – ghi đầu bài * HĐ 1: Dạy chữ ghi âm Giới thiệu vần ôm - đọc mẫu HD đọc vần ôm Lệnh: Lấy chữ ôm Đọc cá nhân, tập thể Lấy chữ ôm Phân tích CT vần Đánh vần ô - m – ôm ôm ơm tôm rơm Nhận xét - đánh giá Lệnh: Lấy thêm chữ t để được chữ tôm Ghi bảng tôm Lấy chữ tôm Phân tích cấu tạo tiếng tôm con tôm đốngrơm Nhận xét - đánh giá Đánh vần : tờ - ôm – tôm Giới thiệu tranh vẽ rút ra từ mới con tôm Đọc từ mới Yêu cầu hs đọc: ôm – tôm – con tôm Đọc cá nhân – tập thể Nhận xét - đánh giá Dạy vần : ơm (tương tự) So sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2 vần ôm - ơm Nhận xét – cho điểm Quan sát – so sánh rút ra điểm giống và khác nhau * HĐ 2: HD đọc từ ứng dụng Gắn thẻ từ Giới thiệu từ ứng dụng Đọc thầm – tìm chữ có vần mới chóđốm sáng sớm Đọc mẫu – giải nghĩa từ khó Lắng nghe chôm chôm mùi thơm Phân nhóm tìm chữ có vần mới Tìm chữ có vần mới Phân tích cấu tạo . Nhận xét – cho điểm Đánh vần - đọc trơn từ ứng dụng HĐ 3: HD viếtbảngcon Giới thiệu chữ mẫu Viết mẫu, nêu quy trình viết- độ cao HD HS viết Quan sát – nghe cô HD Viết bảng con Nhận xét chữ viết của hs Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Đọc tập thể Tiết 2 * HĐ 1: Luyện đọc Yêu cầu hs đọc lại toàn bài tiết 1 Nhận xét – cho điểm Đọc lại bài tiết 1 Phân tích CT tiếng mới Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng Quan sát tranh vẽ Đọc thầm bài ứng dụng Tranh vẽ gì? Rút ra câu ứng dụng. Tìm tiếng có vần mới Vàng mơ như trái chín Đường tới trường xôn xao . - GV đọc mẫu - Yêu cầu hs đọc trơn Nhận xét – cho điểm Phân tích CT tiếng mới - HS đọc trơn * HĐ 2: Luyện viết vở Giới thiệu bài tập viết Bài viết có tất cả mấy dòng? HD hs viết từng dòng Đọc bài tập viết 2 dòng Quan sát – nghe cô HD Quan sát hs viết – nhắc nhở hs viết cẩn thận. Chú ý tư thế ngồi và tư thế cầm bút. Viết từng dòng vào vở ô li. Thu vở chấm – Nhận xét * HĐ 3: Luyện nói Ghi bảng chủ đề : Bữa cơm Mở SGK - đọc chủ đề luyện nói Tranh vẽ gì ? Trong tranh em nhìn thấy nhữnh ai ? Quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi Bữa cơm nhà con ăn có nhữnh ai ? Một ngày con ăn mấy bữa ? Bữa sàng em thường ăn gì ? Nhà em ai là nhười đi chợ nấu cơm ? Trước khi ăn cơm em thường làm gì ? ( Rửa tay , mời mọi người ) 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Đọc lại toàn bài - Nhận xét giờ học TOÁN Phép cộng trong phạm vi 10 I. Mục tiêu: Giúp HS - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 10. - Rèn cho HS có kỹ năng vận dụng làm bài tập đúng, nhanh. II. Đồ dùng: - Tranh vẽ, hộp đồ dùng. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5 Yêu cầu HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9 Yêu cầu HS làm bảng con 9-6+5 = , 9-7+4= , 9=+... - Nhận xét - đánh giá Học sinh đọc Làm bảng con 2. Bài mới: 33 *HĐ 1: Hình thành công thức: 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 8 + 2 = 10 2 + 8 = 10 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 5 + 5 = 10 0 + 10= 10 Giới thiệu - ghi đầu bài - Sử dụng đồ dùng trực quan để sử dụng hình thành công thức: 9 + 1 + 10 1 + 9 = 10 - Lệnh: Lấy 8 hình tròn, thêm 2 hình tròn được bao nhiêu hình, rút ra công thức: 8 + 2 = 10 2 + 8 = 10 - Tương tự với các công thức còn lại - Quan sát rút ra công thức. - Đọc công thức. - Lấy hình theo lệnh rút ra công thức. - Đọc công thức * HĐ 2: Ghi nhớ công thức * HĐ 3: Luyện tập. Bài 1: Tính 9 1 2 7 1 9 8 3 Bài 2: Điền số Bài 3: Viết phép tính thích hợp (Làm vào vở) 6 + 4 = 10 - Yêu cầu HS đọc thuộc các công thức: - Xoá dần công thức để HS đọc thuộc - Yêu cầu HS nhắc lại cách viết các số trong phép tính - Yêu cầu HS làm vào vở - Nhận xét - Hướng dẫn HS vận dụng công thức đã học để làm bài tập. - Nhận xét - đánh giá - Giới thiệu tranh vẽ -Yêu cầu HS nêu đề bài ® viết phép tính thích hợp -Yêu cầu HS đọc kết quả - Đọc cá nhân + tập thể - HS mở vở làm bài 1 - HS đọc kết quả - Đổi vở – nhận xét - Đọc yêu cầu - Làm vào vở - Đọc bài làm - nhận xét - Quan sát tranh – nêu đề toán và viết phép tình vào vở 3.Củng cố- Dặn dò: 2 -Yêu cầu HS đọc lại công thức -Về xem lại bài - HS đọc Tự nhiên và xã hội Lớp học I. Mục tiêu: HS biết: - Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày. - Nói về các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp - Nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và một số bạn trong lớp. - Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với các bạn và yêu quý lớp học của mình. II. Đồ dùng dạy học: - Một số đồ dùng trong lớp học. III. Hoạt động chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 3’ Để đảm bảo an toàn khi ở nhà em cần chú ý những gì? GV nhận xét – đánh giá - HS trả lời 2. Bài mới: 33’ * HĐ1: Quan sát Mục tiêu: Biết các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học * HĐ 2: Thảo luận theo cặp Mục tiêu: Giới thiệu lớp của mình * HĐ3: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” Mục tiêu: Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học 3. Củng cố – Dặn dò: 3’ Giới thiệu – ghi đầu bài GV gợi ý câu hỏi: - Trong lớp có những ai và có những thứ gì? - Lớp học của em gần giống hình nào trong các lớp đó? - Con thích lớp học nào? Vì sao? + Kể tên cô giáo và các bạn của con? + Trong lớp em thường chơi với ai? + Lớp em có những đồ dùng gì? + Đồ dùng đó dùng để làm gì? Kết luận: Lớp học có GV và HS. Trong lớp có một số đồ dùng để phục vụ học tập: bảng, tủ đồ dùng, tranh ảnh... Việc trang bị các thiết bị, đồ dùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng trường. B1: Yêu cầu HS thảo luận và kể về lớp học của mình với bạn. B2: Gọi vài HS lên kể về lớp học trước lớp Kết luận: Em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình. Cần phải yêu quý lớp học của mình vì nơi đó là nơi các em đến học hàng ngày, có thầy cô giáo và các bạn thân yêu. - GV cho HS tập nhận dạng một số đồ dùng trong lớp và phân loại chúng. - Chia nhóm chia bảng tương ứng với số nhóm. Mỗi nhóm được phát một bộ tấm viết số đã ghi tên đồ dùng. * Cách chơi: GV yêu cầu HS nhận đồ dùng theo hiệu lệnh của GV: - Đồ dùng bằng gỗ. - Đồ dùng bằng nhựa. - Đồ dùng treo tường. Nhóm nào tìm được nhiều và đúng là nhóm đó thắng cuộc - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Hoạt động ở lớp HS nghe - HS mở SGK – quan sát - HS trả lời - HS đại diện lên kể trước lớp - HS thảo luận nhóm đôi - HS lên kể Các nhóm chọn và gắn lên vị trí của nhóm mình. Thủ công Gấp cái quạt (T1) I - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố các bước gấp song song cách đều. - Biết cách gấp cái quạt bằng giấy đúng qui cách. - Biết yêu quý sản phẩm do chính tay mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học: - Bài mẫu - Đồ dùng môn học III. hoạt động dạy chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: 2’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh phục vụ cho bài học - Nhận xét 2- Bài mới: 35’ Giới thiệu – ghi đầu bài * HĐ 1: HD HS quan sát – nhận xét: - Giới thiệu chiếc quạt mẫu, định hướng cho HS quan sát về các nếp gấp cách đều. Từ đó các em biết, hiểu để gấp được một chiếc quạt giấy bước đầu tiên là phải biết gấp các nếp gấp song song cách đều - Quan sát vật mẫu. - Nêu rõ các nếp gấp * HĐ 2: HD gấp B1: Đặt giấy lên bàn gấp các nếp cách đều. B2: Gấp đôi hình 3 để lấy hình dấu giữa để được hình 4. B3: Gấp đôi hình 4, dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau. - Khi hồ khô mở ra ta được 1 chiếc quạt như hình mẫu. - Quan sát nghe cô HD. * HĐ 3: Thực hành: - Yêu cầu HS lên chỉ và nhắc lại các bước gấp lên bảng - Đi HD từng em, nhắc nhở các em gấp cẩn thận các nếp song song. - 2 HS nhắc lại - Thực hành trên giấy nháp - Nhận xét, uốn nắn lại SP của HS 3. Củng cố – dặn dò: 2’ - Về nhà chuẩn bị đầy đủ giấy hồ, dây len để giờ sau thực hành gấp quạt trên giấy thủ công. Hướng dẫn học - Hoàn thành bài buổi sáng - Phụ đạo HS yếu - Bồi dưỡng HS giỏi. - Luyện chữ . Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 Học vần Bài 63 : EM - ÊM I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Đọc viết được em – tem – con tem . êm - đêm – sao đêm . - Đọc được câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao . Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Anh chi em trong nhà ” Rèn hs 4 kĩ năng nghe , nói , đọc ,viết II- Đồ dùng: - Tranh vẽ, SGK.- Hộp đồ dùng, thẻ từ. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Ghi bảng con ; ôm , ơm – con tôm , đống rơm , chó đốm , sáng sớm , mùi thơm Đọc bài trên bảng con 1 HS đọc SGK Đọc cho hs viết bảng con tôm Nhận xét – cho điểm Viết bảng con 2. Bài mới Giới thiệu – ghi đầu bài * HĐ 1: Dạy chữ ghi âm Giới thiệu vần em - đọc mẫu HD đọc vần em Lệnh: Lấy chữ em Đọc cá nhân, tập thể Lấy chữ em Phân tích CT vần Đánh vần e – m - em uông ương chuông đường Nhận xét - đánh giá Lệnh: Lấy thêm chữ t để được chữ tem Ghi bảng tem Lấy chữ tem Phân tích cấu tạo tiếng tem quả chuông con đường Nhận xét - đánh giá Đánh vần tờ – em - tem Giới thiệu tranh vẽ rút ra từ mới con tem Đọc từ mới Yêu cầu hs đọc em – tem – con tem Đọc cá nhân – tập thể Nhận xét - đánh giá Dạy vần : em (tương tự) So sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2 vần em - êm Nhận xét – cho điểm Quan sát – so sánh rút ra điểm giống và khác nhau * HĐ 2: HD đọc từ ứng dụng Gắn thẻ từ Giới thiệu từ ứng dụng Đọc thầm – tìm chữ có vần mới trẻ em ghế đệm Đọc mẫu – giải nghĩa từ khó Lắng nghe que kem mềm mại Phân nhóm tìm chữ có vần mới Tìm chữ có vần mới Phân tích cấu tạo Nhận xét – cho điểm Đánh vần - đọc trơn từ ứng dụng * HĐ 3: HD viết bảng con Giới thiệu chữ mẫu Viết mẫu, nêu quy trình viết- độ cao HD HS viết Quan sát – nghe cô HD Viết bảng con Nhận xét chữ viết của hs Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Đọc tập thể Tiết 2: * HĐ 1: Luyện đọc Y/ cầu hs đọc lại toàn bài tiết 1 Nhận xét – cho điểm Đọc lại bài tiết 1 Phân tích CT tiếng mới Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng Quan sát tranh vẽ Tranh vẽ gì ? Đọc thầm bài ứng dụng Rút ra câu ứng dụng. Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Tìm tiếng có vần mới GV đọc mẫu Yêu cầu hs đọc trơn Nhận xét – cho điểm Phân tích CT tiếng mới Đọc trơn (CN – TT) * HĐ 2: Luyện viết vở Giới thiệu bài tập viết Bài viết có tất cả mấy dòng? HD hs viết từng dòng Đọc bài tập viết 2 dòng Quan sát – nghe cô HD Quan sát hs viết – nhắc nhở hs viết cẩn thận. Chú ý tư thế ngồi và tư thế cầm bút. - Thu bài chấm điểm Viết từng dòng vào vở ô li. * HĐ 3: Luyện nói Ghi bảng chủ đề : Anh chị em trong nhà Mở SGK - đọc chủ đề luyện nói Anh chị em trong nhà còn gọi là gì ? Là anh chị em trong nhà chúng ta cần đối xử với nhau như thế nào ? Quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi Những ai trong lớp có anh, chị , em ? Đối với em chúng ta cần làm gì ? Là em chúng ta cần phải làm gì ? 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Cho hs chơi trò chơi : Thi tìm chữ có vần mới : Đọc lại toàn bài HS chơi trò chơi - Nhận xét giờ học TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu cho học sinh: - Phép cộng trong phạm vi 10 - Viết phép tính thích hợp với tình huống - Cấu tạo số 10 II. Đồ dùng: - Phấn màu - Bảng phụ, tranh vẽ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5 - Kiểm tra học thuộc lòng bảng + trong phạm vi 10 - Nhận xét - cho điểm - HS đọc 2. Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu bài * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính 9 + 1 = 8 + 2 = 1 + 9 = 2 + 8 = - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 1 - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV gọi mỗi HS chữa 1 cột -Yêu cầu quan sát các phép tính 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 Khắc sâu tính chất của phép cộng - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài - HS chữa bài - Quan sát các phép tính và rút ra kết luận về tính chất của phép + Bài 2: Tính 4 5 8 3 5 5 2 7 - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 - Khi thực hiện phép tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì? - HS chữa bài - GV nhận xét - Nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - Đọc bài làm - Nhận xét Bài 3: Số (tiết HDH) (Trò chơi) - GV ghi các phép tính vào quân bài - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài. - GV cho HS làm bài dưới hình thức chơi trò chơi “điền đúng, điền nhanh” - Cho 2 đội chơi, mỗi đội 8 HS. - Hướng dẫn HS cách chơi. - Nhận xét - đánh giá - HS nêu yêu cầu bài: Điền số - HS theo dõi và tham gia chơi. Bài 4: Tính 5 + 3 + 2 = 4 + 4 + 1 = 6 + 3 - 5 = 5 + 2 - 6 = -Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 3 Cho HS làm bài – Rồi chữa Lưu ý: Thực hiện các phép tính từ trái sang phải - HS nêu yêu cầu bài. - Làm bài vào vở - HS chữa bài Cả lớp NX- Bổ sung Bài 5: Viết phép tình thích hợp 7 + 3 = 10 - Giới thiệu tranh, yêu cầu HS nêu đề toán - viết phép tính thích hợp -Yêu cầu HS nêu đề toán để có thể viết phép tính : 3 + 7 = 10 - HS quan sát tranh - Nêu đề toán- gài phép tính thích hợp: 3. Củng cố- Dặn dò: 2 - Gọi HS xung phong đọc các phép tính + trong phạm vi 10 - Chuẩn bị bài sau: Phép trừ trong phạm vi 10 - HS xung phong đọc thuộc bảng + trong phạm vi 10 -Lắng nghe và thực hiện Hướng dẫn học toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố bảng cộng, trừ và làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận cho HS II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5’ bài tập: Đặt tính rồi tính 10 – 3 9 – 5 6 + 4 7 + 2 2 + 5 10 + 0 - GV nhận xét - cho điểm -2 HS lên bảng. Cả lớp làm bảng con 2. Bài mới: 33’ * HĐ 1: Kiểm tra lại các bảng cộng, trừ đã học Giới thiệu – Ghi đầu bài - GV đưa ra các phiếu câu hỏi ghi yêu cầu đọc 1 bảng +, - bất kì - GV nhận xét - cho điểm - HS lên gắp được phiếu nào thì làm theo yêu cầu của phiếu (đọc bảng +, - bất kì) - HS thi đọc giữa các cá nhân, nhóm, tổ * HĐ 2: Làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính 10 – 5 6 – 4 5 + 3 9 – 5 8 + 2 7 – 3 Bài 2: Tính 4 + 5 – 7 = 6 – 4 + 8 = 1 + 2 + 6 = 10 – 9 + 6 = 3 – 2 + 9 = 8 – 2 + 4 = Bài 3: Số? 10 = ... + 3 4 + ... = 9 9 = – 0 9 - = 8 = 4 + 3 - = 10 - GV chép bài lên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu của bài + Khi đặt tính viết theo cột dọc ta cần lưu ý điều gì? + Yêu cầu HS làm bài vào vở - Nhận xét - đánh giá - Khi thực hiện dãy tính ta thực hiện như thế nào? - Nhận xét - đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Nhận xét - đánh giá - HS đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào vở rồi chữa - Đọc bài làm – nhận xét - HS làm bài vào vở - Đổi vở kiểm tra chéo - Nhận xét - Đọc yêu cầu – làm bài - Đọc bài làm - Nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp Có : 8 cái bát Vỡ: 2 cái Còn lại: .cái bát? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Nhận xét – đánh giá - HS làm bài - Đọc bài làm - Nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học -Về ôn lại các bảng cộng, trừ Hướng dẫn học - Hoàn thành bài buổi sáng - Phụ đạo HS yếu - Bồi dưỡng HS giỏi. - Luyện chữ . Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Tập viết Bài 13: nhà trường , buôn làng ,hiền lành, đình làng, bệnhviện , ĐOM ĐÓM I- Mục tiêu: Giúp học sinh - Nắm được cấu tạo, quy trình cách viết các chữ có trong bài: nhà trường , buôn làng, hiền lành ,. - Rèn cho hs có ý thức viết cẩn thận, tư thế ngồi ngay ngắn. - Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp II- Đồ dùng: - Phấn màu, chữ mẫu III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài viết hôm trớc của hs Đọc cho học sinh viết bảng con: con ong , củ gừng Nhận xét – cho điểm - Viết bảng con - 2 HS viết bảng lớp 2. Bài mới Giới thiệu – Ghi đầu bài * HĐ 1: Giới thiệu bài tập viết Chép bài tập viết lên bảng Bài tập viết có tất cả mấy dòng? Đọc bài tập viết Có 4 dòng * HĐ 2: HD viết Giới thiệu chữ mẫu Quan sát nghe cô hướng dẫn Viết mẫu, nêu quy trình chữ trường - Phân tích cấu tạo chữ trường ? - GV viết mẫu chữ trường - Đặt bút phía trên đường kẻ ngang dưới, viết chữ t, điểm cuối chữ t viết liền tay chữ r, điểm cuối chữ r viết vần ương . Lia bút viết dấu huyền tạo thành chữ trường Nhận xét chữ viết của hs. Các bước hướng dẫn viết chữ còn lại (tương tự) Hs viết bảng con, bảng lớp * HĐ 3: HD viết vở Hướng dẫn viết từng dòng Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận Nhắc lại tư thế ngồi Viết bài 3. Củng cố, dặn dò Thu vở chấm – nhận xét Nhận xét giờ họcVề nhà luyện viết Tập viết Bài 14: đỏ thắm, mầm non, CHÔM CHÔM, . I- Mục tiêu: Giúp học sinh - Nắm được cấu tạo, quy trình cách viết các chữ có trong bài: đỏ thắm, mầm non ,chôm chôm .. - Rèn cho hs có ý thức viết cẩn thận, tư thế ngồi ngay ngắn. - Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp II- Đồ dùng: - Phấn màu, chữ mẫu III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài viết hôm trớc của hs Đọc cho học sinh viết bảng con: buôn làng - Cho hs xem bài viết đẹp Nhận xét – cho điểm - Viết bảng con - 2 HS viết bảng lớp 2. Bài mới Giới thiệu – Ghi đầu bài * HĐ 1: Giới thiệu bài tập viết Chép bài tập viết lên bảng Bài tập viết có tất cả mấy dòng? Đọc bài tập viết Có 6 dòng * HĐ 2: HD viết Giới thiệu chữ mẫu Quan sát nghe cô hướng dẫn Viết mẫu, nêu quy trình chữ thắm - Phân tích cấu tạo chữ thắm ? - GV viết mẫu chữ thắm - Đặt bút phía trên đường kẻ ngang dưới, viết chữ t, điểm cuối chữ t viết liền tay chữ h, điểm cuối chữ h viết vần ăm . Lia bút viết dấu sắc tạo thành chữ thắm Nhận xét chữ viết của hs. Các bước hướng dẫn viết chữ còn lại (tương tự) - âm th ghép vần ăm thêm dấu sắc trên âm ă Hs viết bảng con, bảng lớp * HĐ 3: HD viết vở Hướng dẫn viết từng dòng Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận Nhắc lại tư thế ngồi Viết bài 3. Củng cố, dặn dò Thu vở chấm – nhận xét Nhận xét giờ học.-Về nhà luyện viết TOÁN Phép trừ trong phạm vi 10 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 10 - Rèn cho HS có kỹ năng giải toán II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng học toán III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5 - KT bài: Phép tính (+) trong PV 10 - Ghi bảng:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLop 1 - tuan 15.doc
Tài liệu liên quan