Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 1 - Tuần 17

I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết:

- Đọc viết đ¬¬ợc et – tét – bánh tét . êt – dệt – dệt vải .

- Đọc được từ và câu ứng dụng : Chim tránh rét bay về ph¬ơng nam . Cả đàn đã thầm mệt nh¬ng vẫn cố bay theo hàng .

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Chợ tết ’’

II- Đồ dùng:

- Tranh vẽ, SGK.

- Hộp đồ dùng, thẻ từ.

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 1 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể Nhận xét - đánh giá Dạy vần : ât (tơng tự) So sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2 vần ăt - ât Nhận xét – cho điểm Quan sát – so sánh rút ra điểm giống và khác nhau * HĐ 2: HD đọc từ ứng dụng Gắn thẻ từ Giới thiệu từ ứng dụng Đọc thầm – tìm chữ có vần mới đôi mắt mật ong Đọc mẫu – giải nghĩa từ khó Lắng nghe bắt tay thật thà Phân nhóm tìm chữ có vần mới Tìm chữ có vần mới Phân tích cấu tạo Nhận xét – cho điểm Đánh vần - đọc trơn từ ứng dụng * HĐ 3: HD viết bảng con Giới thiệu chữ mẫu Viết mẫu, nêu quy trình viết- độ cao HD HS viết Quan sát – nghe cô HD Viết bảng con Nhận xét chữ viết của hs Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Đọc tập thể Tiết 2: * HĐ 1: Luyện đọc Yêu cầu hs đọc lại toàn bài tiết 1 Nhận xét – cho điểm Đọc lại bài tiết 1 Phân tích CT tiếng mới Tranh vẽ gì ? Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng Quan sát tranh vẽ Cái mỏ tí hon ... Ta yêu chú lắm . Tìm tiếng có vần mới Phân tích tiếng có vần mới . Yêu cầu hs đọc trơn Nhận xét – cho điểm - HS đọc trơn * HĐ 2: Luyện viết vở Giới thiệu bài tập viết Bài viết có tất cả mấy dòng? HD hs viết từng dòng Đọc bài tập viết 4 dòng Quan sát – nghe cô HD Quan sát hs viết – nhắc nhở hs viết cẩn thận. Chú ý t thế ngồi và t thế cầm bút. Viết từng dòng vào vở ô li. Thu vở chấm – Nhận xét * HĐ 3: Luyện nói Ghi bảng chủ đề : Ngày chủ nhật Mở SGK - đọc chủ đề luyện nói Tranh vẽ gì ? Ngày chủ nhật em thờng làm gì ? Bố mẹ em thờng cho em đi đâu vào ngày chủ nhật ? Em có thích ngày chủ nhật không ? Vì sao ? Quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi Cho hs đọc lại toàn bài 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Nhận xét tiết học Xem trớc bài sau Đọc lại toàn bài Hướng dẫn học - Hoàn thành bài buổi sáng - Phụ đạo HS yếu - Bồi dưỡng HS giỏi. - Luyện chữ . Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2013 Học vần Bài 70 : ÔT - ơt I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Đọc viết đợc ôt – cột – cột cờ . ơt – vợt – cái vợt . - Đọc đợc câu ứng dụng: Hỏi cây bao nhiêu tuổi . Che tròn một bóng râm - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Những ngời bạn tốt . - Rèn hs 4 kĩ năng nghe , nói , đọc ,viết II- Đồ dùng: - Tranh vẽ, SGK.- Hộp đồ dùng, thẻ từ. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Ghi bảng con: ăt - ât - đôi mắt , bắt tay, mật ong, thật thà Đọc bài trên bảng con 2 hs đọc SGK Đọc cho hs viết bảng con đấu vật Nhận xét – cho điểm Viết bảng con 2. Bài mới Giới thiệu – ghi đầu bài * HĐ 1: Dạy chữ ghi âm Giới thiệu vần ôt - đọc mẫu HD đọc vần ôt Lệnh: Lấy chữ ôt Đọc cá nhân, tập thể Lấy chữ ôt Phân tích CT vần Đánh vần ô – t - ôt ôt ơt cột vợt Nhận xét - đánh giá Lệnh: Lấy thêm chữ c và dấu nặng để đợc chữ cột Ghi bảng cột Lấy chữ cột Phân tích cấu tạo tiếng cột cột cờ cái vợt Nhận xét - đánh giá Đánh vần : cờ - ôt – cốt – nặng – cột Giới thiệu tranh vẽ rút ra từ mới cột cờ Đọc từ mới Yêu cầu hs đọc ôt – cột – cột cờ Đọc cá nhân – tập thể Nhận xét - đánh giá Dạy vần : ơt (tơng tự) So sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2 vần ôt - ơt Nhận xét – cho điểm Quan sát – so sánh rút ra điểm giống và khác nhau * HĐ 2: HD đọc từ ứng dụng Gắn thẻ từ Giới thiệu từ ứng dụng Đọc thầm – tìm chữ có vần mới cơn sốt quả ớt xay bột ngớt ma Đọc mẫu – giải nghĩa từ khó Lắng nghe Tìm chữ có vần mới Phân nhóm tìm chữ có vần mới Phân tích cấu tạo Nhận xét – cho điểm Đánh vần - đọc trơn * HĐ 3: HD viết bảng con Giới thiệu chữ mẫu Viết mẫu, nêu quy trình viết- độ cao HD HS viết Quan sát – nghe cô HD Viết bảng con Nhận xét chữ viết của hs Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Đọc tập thể Tiết 2: * HĐ 1: Luyện đọc Yêu cầu hs đọc lại toàn bài tiết 1 Nhận xét – cho điểm Tranh vẽ gì ? Đọc lại bài tiết 1 Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng Hỏi cây bao nhiêu tuổi Che tròn một bóng râm . Yêu cầu hs đọc trơn Phân tích cấu tạo tiếng có vần mới . Đọc trơn (CN – TT) Đọc trơn cả bài Nhận xét – cho điểm * HĐ 2: Luyện viết vở Giới thiệu bài tập viết Bài viết có tất cả mấy dòng? HD hs viết từng dòng Đọc bài tập viết 2 dòng Quan sát – nghe cô HD Quan sát hs viết – nhắc nhở hs viết cẩn thận. Chú ý t thế ngồi và t thế cầm bút. Thu vở chấm – Nhận xét Viết từng dòng vào vở ô li. * HĐ 3: Luyện nói Ghi bảng chủ đề : Những ngời bạn tốt Mở SGK - đọc chủ đề luyện nói Tranh vẽ gì ? Em hãy kể những ngời bạn mà em thân ? Vì sao em lại thân những ngời đó ? Quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi Những ngời ban tốt giúp em điều gì ? Chơi thân với những ngời bạn tồt có lợi gì ? Kể tên những ngời ban tố mà em biềt vá việc làm của những ngời ban đó ? 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Đọc lại toàn bài - Nhận xét giờ học TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: Học sinh được củng cố và khắc sâu về: - Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10 - Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết - Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán II. Đồ dùng: -Phấn màu, bảng phụ để chữa bài tập III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5 GV viết bảng: 5 + ” = 8 9 + ” = 10 ” - 5 = 5 1 + ” = 10 6 + ” = 7 10 - ” = 10 GV nhận xét - cho điểm -2 HS lên bảng, mỗi em làm một phần -Dưới lớp HS làm vở nháp 2. Bài mới: 33 Bài 1: Số?Cột 3,4) 8 = ... +3 10 = 8 + ... 8 = 4 + ... 10 = ... + 3 9 = ... + 1 10 = 6 + ... 9 = ... + 3 10 = ... + 5 9 = 7 +... 10 =10 + ... .... ... Giới thiệu – ghi đầu bài GV HD HS lần lượt làm các BT trong SGK -Yêu cầu HS làm miệng - GV viết lên bảng 4 cột và gợi ý cho HS cách làm và cách chữa BT VD: 2 bằng mấy cộng mấy? HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - 4 HS chữa miệng,mỗi em 1 cột Dưới lớp HS quan sát, nhận xét Bài 2: Viết các số: 7, 5, 2, 9, 8 a.Từ bé ® lớn: b.Từ lớn ® bé: - GV yêu cầu HS nêu đầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS đọc bài. - Nhận xét và cho điểm -HS đọc yêu cầu và làm bài -HS làm vào vở - Đọc bài làm Bài 3: Viết phép tính thích hợp a. - GV gọi HS đọc đề toán câu a GV viết tóm tắt lên bảng Gợi ý để HS viết phép tính thích hợp - Nhận xét -2 HS đọc -HS viết vào vở -HS viết phép tính vào vở b. Có : 7 lá cờ Bớt đi: 2 lá cờ Còn : ..lá cờ? Hướng dẫn tương tự như câu a GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét - đánh giá - HS nêu đề toán - Yêu cầu HS viết tóm tắt vào vở và viết phép tính - 2 HS lên bảng chữa Mỗi em chữa 1 phần GV NX- Cho điểm -HS khác theo dõi NX 3. Củng cố- Dặn dò: 2 - GV cho HS chơi: “Nhìn vật đặt đề toán” - Nhận xét giờ học -1 HS quan sát- đặt vấn đề 1 HS đọc phép tính tương ứng Đạo đức Giữ trật tự trong trường học (T2) I. Mục tiêu: Học sinh hiểu -Trường học là nơi thầy cô giáo dạy và học sinh học tập, giữ trật tự giúp cho việc học tập, rèn luyện của học sinh được thuận lợi, có nề nếp -Để giữ trật tự trong trường học cần thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học .KTBC: II.Bài mới 1.GTB 2.Nội dung HĐ1: Bài tập 3 HĐ2: Bài tập 4 + 5 *HĐ3: Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ 3. Củng cố, dặn dò -Để giữ trật tự trong trường học con cần chú ý điều gì? -Việc giữ trật tự trong lớp, trong trường có lợi ích gì cho việc học tập, rèn luyện -GV nhận xét GV giới thiệu trực tiếp -Các bạn HS đang làm gì trong lớp? -Các bạn có trật tự không? Trật tự như thế nào? KL: Trong lớp, khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn HS đã chăm chú nghe và nhiều bạn đã giơ tay phát biểu. Không có bạn nào làm việc riêng, nói chuyện riêng -Tranh vẽ gì? -Cô giáo đang làm gì? Các bạn HS đang làm gì? -Hai bạn nam ngồi sau đang làm gì? -Việc làm đó có trật tự không? Vì sao? -Việc làm này có ảnh hưởng tới mọi người xung quanh như thế nào? KL: Trong giờ học 2 bạn nói chuyện riêng, giành nhau quyển truyện mà không tập trung vào việc học tập. Việc làm mất trật tự này gây ảnh hưởng tới cô giáo và các bạn xung quanh. Hành động của 2 bạn thật đáng chê, các con cần tránh những việc làm đó -GV giải thích phần ghi nhớ -Làm theo những điều đã học được -Chuẩn bị bài sau: Bài 9 -Học sinh trả lời -Học sinh trả lời Hướng dẫn học - Hoàn thành bài buổi sáng - Phụ đạo HS yếu - Bồi dưỡng HS giỏi. - Luyện chữ . Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013 Học vần Bài 71 : ET - ÊT I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Đọc viết đợc et – tét – bánh tét . êt – dệt – dệt vải . - Đọc đợc từ và câu ứng dụng : Chim tránh rét bay về phơng nam . Cả đàn đã thầm mệt nhng vẫn cố bay theo hàng . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Chợ tết ’’ II- Đồ dùng: - Tranh vẽ, SGK. - Hộp đồ dùng, thẻ từ. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Ghi bảng con: ôt - ơt – cột cờ , cơn sốt , xay bột , quả ớt . Yêu cầu hs đọc sgk Đọc bài trên bảng con 2 hs đọc SGK Đọc cho hs viết bảng cơn sốt Nhận xét – cho điểm Viết bảng con 2. Bài mới Giới thiệu – ghi đầu bài * HĐ 1: Dạy chữ ghi âm Giới thiệu vần et - đọc mẫu HD đọc vần et Lệnh: Lấy chữ et Đọc cá nhân, tập thể Lấy chữ et Phân tích CT vần Đánh vần e – t - et et êt tét dệt Nhận xét - đánh giá Lệnh: Lấy thêm chữ t và dấu sắc để đợc chữ tét Ghi bảng tét Lấy chữ tét Phân tích cấu tạo tiếng tét bánh tét dệt vải Nhận xét - đánh giá Đánh vần tờ - et - tét - sắc - tét Giới thiệu tranh vẽ rút ra từ mới bánh tét Đọc từ mới bánh tét Yêu cầu hs đọc et – tét – bánh tét Đọc cá nhân – tập thể Nhận xét - đánh giá Dạy vần : êt (tơng tự) So sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2 vần et - êt Nhận xét – cho điểm Quan sát – so sánh rút ra điểm giống và khác nhau * HĐ 2: HD đọc từ ứng dụng Gắn thẻ từ Giới thiệu từ ứng dụng Đọc thầm – tìm chữ có vần mới nét chữ con rệt Đọc mẫu – giải nghĩa từ khó Lắng nghe sấm sét kết bạn Phân nhóm tìm chữ có vần mới Tìm chữ có vần mới Phân tích cấu tạo Nhận xét – cho điểm Đánh vần - đọc trơn từ ứng dụng * HĐ 3: HD viết bảng con Giới thiệu chữ mẫu Viết mẫu, nêu quy trình viết- độ cao HD HS viết Quan sát – nghe cô HD Viết bảng con Nhận xét chữ viết của hs Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Đọc tập thể Tiết 2: * HĐ 1: Luyện đọc Yêu cầu hs đọc lại toàn bài tiết 1 Nhận xét – cho điểm Đọc lại bài tiết 1 Phân tích CT tiếng mới Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng Quan sát tranh vẽ Đọc thầm bài ứng dụng Chim tránh rét đi về phơng nam . Cả đàn đã thấm mệt nhng vẫn cố bay theo hàng . Tìm tiếng có vần mới Phân tích CT tiếng mới Tranh vẽ gì? Đọc trơn (CN – TT) Rút ra câu ứng dụng. Nhận xét – cho điểm * HĐ 2: Luyện viết vở Giới thiệu bài tập viết Bài viết có tất cả mấy dòng? HD hs viết từng dòng Đọc bài tập viết 2 dòng Quan sát – nghe cô HD Quan sát hs viết – nhắc nhở hs viết cẩn thận. Chú ý t thế ngồi và t thế cầm bút. Viết từng dòng vào vở ô li. Thu vở chấm – Nhận xét * HĐ 3: Luyện nói Ghi bảng chủ đề : Chợ tết - Trong tranh vẽ gì? Mở SGK - đọc chủ đề luyện nói Chợ tết họ thờng bán gì? Em đi chợ tết bao giờ cha ? Đi chợ tết em hay mua gì ? Quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi Tết bố mẹ em hay mua gì ? Không khí ngày tết em thấy nh thế nào ? Em nào thích đợc đến tết ? 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Nhận xét tiết học Xem trước bài sau Đọc lại toàn bài TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Thứ tự của các số trong dãy số từ 0 ® 10 - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - So sánh số trong phạm vi 10 - Xem tranh, nêu đề toán rồi nêu phép tính giải II. Đồ dùng: - Tranh vẽ - Bộ mô hình học toán III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5’ - Kiểm tra công thức cộng, trừ trong phạm vi 10 HS làm bảng lớp 3 + 4 . 8 5 + .> 8 9 - 3 . 5 10 - .< 6 - GV nhận xét - đánh giá - HS đọc 2 HS làm 2. Bài mới: 30 Bài 1: Nối các chấm theo thứ tự Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV hướng dẫn HS nối các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Nêu tên hình vừa tạo thành a.Dấu cộng b.Cái ô tô -HS nối vào SGK - HS nêu Bài 2: tính a/ 10 9 6 5 5 6 3 5 - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Nhận xét - đánh giá - HS làm bài - 2 HS lên bảng làm - Đọc bài làm - Nhận xét b/ Cột 1. 4 + 5 - 7 = 1 + 2 + 6 = 3 - 2 + 9 = HS tính từ trái sang phải (tính nhẩm) - Nhận xét - đánh giá -HS làm bài -2 HS đọc kết quả Bài 3:điền dấu:>,<,= (cột 1,2) 0 ... 1 3 + 2 ... 2 + 3 10 ... 9 7 - 4 ... 2 + 2 Yêu cầu HS nêu yêu cầu - Nhận xét - đánh giá -HS nêu yêu cầu -HS làm bài 2 HS chữa bài Bài 4: Viết phép tính thích hợp a/ 5 + 4 = 9 b/ 7 - 2 = 5 -Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đề toán - HS đặt đề - giải - HS nêu phép tính Bài 5: Xếp hình (tiết HDH) -Yêu cầu HS quan sát mẫu và tìm ra quy luật xếp hình - 2 hình tròn, 1 hình tam giác xếp liền thành hàng - HS xếp - Nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò: 5 - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau Tự nhiên và xã hội Giữ gìn lớp học sạch đẹp I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. - Tác dụng của việc giữ gìn lớp học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập. - Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp. - Có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về lớp học sạch đẹp, một số đồ dùng, dụng cụ để vệ sinh lớp: chổi, hót rác, khăn lau, khẩu trang. III. Hoạt động chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 3’ + Hãy kể các hoạt động ở lớp? + Con đã làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt? - GV NX, đánh giá. - HS trả lời 2. Bài mới: 33’ * HĐ 1: Quan sát tranh theo cặp Mục tiêu: Biết giữ lớp học sạch, đẹp. * HĐ 2: Thảo luận và thực hành theo nhóm Mục tiêu: Biết cách sử dụng 1 số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học 3. Củng cố – dặn dò: 3’ Giới thiệu – ghi đầu bài Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở trang 36 SGK và trả lời với bạn câu hỏi sau + Bức tranh 1 các bạn đang làm gì? sử dụng dụng cụ gì? + Bức tranh 2 các bạn đang làm gì? sử dụng dụng cụ gì? Bước 2: Gọi 1 số HS trả lời trước lớp Bước 3: GV và HS thảo luận các câu hỏi - HD HS thảo luận: 1. Lớp của em đã sạch đẹp chưa? 2. Lớp em có góc trang trí như trong tranh 37 SGK chưa? 3. Bàn, ghế được xếp như thế nào? 4. Cặp, mũ để ở đâu? đúng qui định chưa? 5. Em nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp. Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, mỗi HS phải có ý thức giữ gìn và tham gia các hoạt động để giữ lớp sạch đẹp. Bước 1: GV phát cho mỗi tổ 1- 2 dụng cụ. Bước 2: Mỗi tổ tham luận dụng cụ này được dùng vào việc gì? Cách sử dụng như thế nào? Bước 3: Đại diện tổ lên trình bày và thực hành. Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lí, có như vậy mới đảm bảo vệ sinh, an toàn. Tổng kết: Lớp học sạch đẹp giúp các con khoẻ mạnh, học tập tốt hơn Þ cần phải luôn có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp. - Kể các việc nên, không nên để giữ gìn vệ sinh lớp học. - GV nhận xét tiết học - Thực hành giữ vệ sinh lớp học. - HS thảo luận, trả lời câu hỏi trước lớp. HS thảo luận, trình bày trước lớp. - HS thảo luận, thực hành. - HS trả lời - HS nghe và thực hiện. Thủ công Gấp cái ví (T1) I-. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết gấp cái ví bằng giấy - Gấp hoàn thiện được cái ví bằng giấy - Có ý thức yêu quý, giữ gìn sản phẩm do mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học: - Một ví mẫu, 1 tờ giấy hình chữ nhật. - Các bước gấp ví. III. hoạt động dạy chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động hoc 1- Kiểm tra bài cũ: 5’ -Kiểm tra bài gấp quạt -Nhận xét, đánh giá - 2 học sinh lên bảng gấp 2- Bài mới: 33’ Giới thiệu – ghi đầu bài * HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Giáo viên đưa ví mẫu, chỉ cho học sinh thấy ví có 2 ngăn đựng và được làm từ tờ giấy hình chữ nhật - Học sinh quan sát * HĐ 2: Hướng dẫn gấp ví - Thao tác mẫu và nêu cách gấp + B1: lấy dấu giữa bằng cách gấp đôi tờ rồi mở ra (H1+H2) + B2: gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô (H3+H4) + B3: Gấp ví: gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa (H5+H6) + Lật ra mặt sau (H8). Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề bề dài và bề ngang của ví (H9+H10) + Gấp đôi theo hình dấu giữa ta được cái ví - Học sinh quan sát * HĐ 3: Thực hành trên giấy ô li - Giáo viên hướng dẫn từng bước chậm - Học sinh quan sát và gấp trên giấy nháp 3- Củng cố- Dặn dò : 2’ - Nhận xét một số bài, rút kinh nghiệm cho học sinh - Về tập gấp để tiết 2 thực hành - Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết sau Hướng dẫn học - Hoàn thành bài buổi sáng - Phụ đạo HS yếu - Bồi dưỡng HS giỏi. - Luyện chữ . Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2013 Học vần Bài 72 : ut – Ưt I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Đọc viết đợc ut – bút – bút chì . ut – mứt – mứt gừng . - Đọc đợc câu ứng dụng: Bay cao cao vút Làm xanh da trời . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ngón út, em út, sau rốt. - Rèn hs 4 kĩ năng nghe , nói , đọc ,viết II- Đồ dùng: - Tranh vẽ, SGK.- Hộp đồ dùng, thẻ từ. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Ghi bảng con: et - êt – bánh tét – nét chữ , rệt vải , con rết kết bạn . Đọc bài trên bảng con 2 hs đọc SGK Đọc cho hs viết bảng con dệt vải Nhận xét – cho điểm Viết bảng con 2. Bài mới Giới thiệu – ghi đầu bài * HĐ 1: Dạy chữ ghi âm Giới thiệu vần ut - đọc mẫu HD đọc vần ut Lệnh: Lấy chữ ut Đọc cá nhân, tập thể Lấy chữ ut Phân tích CT vần Đánh vần u – t - ut ut t bút mứt Nhận xét - đánh giá Lệnh: Lấy thêm chữ b và dấu sắc để đợc chữ bút Ghi bảng bút Lấy chữ bút Phân tích cấu tạo tiếng bút bút chì mứt gừng Nhận xét - đánh giá Đánh vần : bờ - ut – bút – sắc – bút Giới thiệu tranh vẽ rút ra từ mới bút chì Đọc từ mới Yêu cầu hs đọc ut – bút – bút chì Đọc cá nhân – tập thể Nhận xét - đánh giá Dạy vần : t (tơng tự) So sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2 vần ut – t Nhận xét – cho điểm Quan sát – so sánh rút ra điểm giống và khác nhau * HĐ 2: HD đọc từ ứng dụng Gắn thẻ từ Giới thiệu từ ứng dụng Đọc thầm – tìm chữ có vần mới chim cút sứt răng suta bóng nứt nẻ Đọc mẫu – giải nghĩa từ khó Lắng nghe Tìm chữ có vần mới Phân nhóm tìm chữ có vần mới Phân tích cấu tạo Nhận xét – cho điểm Đánh vần - đọc trơn * HĐ 3: HD viết bảng con Giới thiệu chữ mẫu Viết mẫu, nêu quy trình viết- độ cao HD HS viết Quan sát – nghe cô HD Viết bảng con Nhận xét chữ viết của hs Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Đọc tập thể Tiết 2: * HĐ 1: Luyện đọc Yêu cầu hs đọc lại toàn bài tiết 1 Nhận xét – cho điểm Tranh vẽ gì ? Đọc lại bài tiết 1 Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng Bay cao cao vút .. Làm xanh da trời. Yêu cầu hs đọc trơn Phân tích cấu tạo tiếng có vần mới . Đọc trơn (CN – TT) Đọc trơn cả bài Nhận xét – cho điểm * HĐ 2: Luyện viết vở Giới thiệu bài tập viết Bài viết có tất cả mấy dòng? HD hs viết từng dòng Đọc bài tập viết 2 dòng Quan sát – nghe cô HD Quan sát hs viết – nhắc nhở hs viết cẩn thận. Chú ý t thế ngồi và t thế cầm bút. Thu vở chấm – Nhận xét Viết từng dòng vào vở ô li. * HĐ 3: Luyện nói Ghi bảng chủ đề : Ngón út, em út, sau rốt. Mở SGK - đọc chủ đề luyện nói Tranh vẽ gì ? Nêu chủ đề luyện nói ? Nh thế nào gọi là em út? Quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi Em là con thứ máy của gia đình? Bàn tay có mấy ngón ? Hãy chỉ đâu là ngón út? Đi nh thế nào là đi sau rốt? ( đi cuối cùng) 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs đọc lại toàn bài Đọc lại toàn bài - Nhận xét giờ học TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Cộng, trừ và cấu tạo số. - So sánh các số trong phạm vi 10 - Dựa vào tóm tắt, nêu đề toán, viết phép tính. Nhận dạng hình tam giác II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5 Gọi HS làm bài 1. >, <, = 5 4 + 2 8 + 1 3 + 6 6 + 1 7 4 - 2 8 - 3 2.Đếm xuôi, ngược 0 ® 10 Nhận xét - cho điểm Học sinh thực hiện 2.Bài mới: 32 Bài 1: tính a/ 4 9 5 8 6 2 3 7 b/8 - 5 - 2 = 10 -9 + 7 = 4 + 4 - 6 = 2 + 6 + 1 = Giới thiệu - Ghi đầu bài Gọi HS đọc yêu cầu Þ Củng cố HS cách đặt tính - Nhận xét - đánh giá HS nêu yêu cầu Làm bài vào vở - Đọc bài làm Bài 2: Số?(dòng 1) 8 = ... + 5 9 = 10 - ... - Gọi HS nêu yêu cầu - Nhận xét - đánh giá Học sinh nêu, làm bài Chữa bài Bài 3: Trong các số 6, 8, 4, 2, 10. a/ Số nào lớn nhất? b/ Số nào bé nhất? Củng cố: Muốn biết số nào lớn nhất, bé nhất ta phải làm thế nào? (So sánh các số) - Nhận xét Học sinh làm bài Chữa bài Bài 4: Viết phép tính thích hợp GV viết tóm tắt lên bảng Chữa bài - nhận xét - HS đọc tóm tắt - Đặt đề toán - Viết phép tính Bài 5: Tìm hình (tiết HDH) - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và đếm số hình tam giác - Nhận xét - đánh giá - HS đếm- trả lời 3.Củng cố- Dặn dò: 2 - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra Học kỳ I Hướng dẫn học Luyện tập toán . I . Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố cho hs phép cộng trừ trong phạm vi 10. - Ôn về điểm đoạn thẳng. - Ôn về đọc viết các số trong phạm vi 20 . - Ôn về giải toán . III . Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy. Hoạt động học . *HĐ1 . HS làm bài trên bảng lớp 7 7 10 4 10 + + + - - 3 2 0 6 8 Cả lớp làm bảng con 10 – 2 = 10– 8 = 3 + 7 = 5 + 4 = *HĐ2 . HS làm vào vở ô li Bài 1 :Viết các số a)từ 10 đến 18 b)Từ 12 đến 20 Bài 2 : Đặt tính rồi tính . 3 + 7 10 + 0 8 + 1 10 - 1 2 + 7 5 - 4 Bài 3 : ( Đếm hình ) A B C D Bài 4:Viết phép tính thích hợp Có : 5 con cá Thêm : 5 con cá Có tất cả con cá? *HĐ3: Củng cố- Dặn dò - Yêu cầu hs làm bài bảng lớp - HS làm bảng con - Yêu cầu hs mở vở ô li làm bài . Số liền trước số 13 là số nào? Số 20 là số có mấy chữ số ? Khi đặt tính ta lưu ý điều gì ? Kết quả viết như thế nào ? - Yêu cầu hs làm bài vào vở - Yêu cầu hs đếm điểm, đoạn thẳng ( có vẽ hình ) Hình bên có bao điểm ? Có bao nhiêu đoạn thẳng ? - GV đọc đề toán Thêm ta làm tính gì ? Chấm bài Nhận xét giờ học . Chuẩn bị giờ sau . - 2 HS làm - HS khác nhận xét - Cả lớp làm vào bảng con - 1 hs đọc bài làm . - HS trả lời - HS làm bài - Đổi chéo bài để kiểm tra . - HS làm bài - HS đọc bài làm - HS nêu - Chữa bài . -HS làm bài -Chữa bài - HS phân tích đề - HS làm bài Hướng dẫn học - Hoàn thành bài buổi sáng - Phụ đạo HS yếu - Bồi dưỡng HS giỏi. - Luyện chữ . Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2013 Tập viết thanh kiếm, âu yếm, AO CHUÔM, bánh ngọt, BÃI CÁT, thật thà I- Mục tiêu: Giúp học sinh - Nắm được cấu tạo, quy trình cách viết các chữ có trong bài: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm,. - Rèn cho hs có ý thức viết cẩn thận, tư thế ngồi ngay ngắn. - Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp II- Đồ dùng: - Phấn màu, chữ mẫu III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài viết hôm trước của hs Đọc cho học sinh lên bảng viết chữ mà giờ trước viêt sai : chôm chôm Nhận xét – cho điểm - Viết bảng lớp -Viết bảng con 2. Bài mới Giới thiệu – Ghi đầu bài * HĐ 1: Giới thiệu bài tập viết Chép bài tập viết lên bảng Bài tập viết có tất cả mấy dòng? Đọc bài tập viết Có 6 dòng * HĐ 2: HD viết Giới thiệu chữ mẫu Quan sát nghe cô hướng dẫn Dòng chữ thanh kiếm có mấy tiếng ? Phân tích cấu tạo tiếng kiếm ? Viết mẫu, nêu quy trình chữ kiếm - Đặt bút phía trên đường kẻ ngang thứ 2, viết chữ k, điểm cuối chữ k liền tay viết chữ i . Cuối chữ ê viết chữ m điểm dừng bút trên đường kẻ ngang thứ 2. Nhận xét chữ viết của hs. Các bước hướng dẫn viết chữ còn lại (tương tự) HS phân tích -HS quan sát Hs viết bảng con, bảng lớp * HĐ 3: HD viết vở Cho hs xem bài viết mẫu Hướng dẫn viết từng dòng Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết , cầm bút , để vở . Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận -HS ưuan sát Nhắc lại tư thế ngồi Viết bài HS viết bài cẩn thận 3. Củng cố, dặn dò Thu vở chấm – nhận xét Cho hs xem bài viết đẹp Nhận xét giờ học Về nhà luyện viết Tập viết Bài 16 : xay bột, nét chữ, kết bạn .. I- Mục tiêu: Giúp học sinh - Nắm được cấu tạo, quy trình cách viết các chữ có trong bài: xay bột, nét chữ, kết bạn,. - Rèn cho hs có ý thức viết cẩn thận, tư thế ngồi ngay ngắn. - Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp II- Đồ dùng: - Phấn màu, chữ mẫu III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài viết hôm trước của hs Đọc cho học sinh lên bảng viết chữ mà giờ trước viêt sai : kiếm , yếm Nhận xét – cho điểm - Viết bảng lớp -Viết bảng con 2. Bài mới Giới thiệu – Ghi đầu bài * HĐ 1: Giới thiệu bài tập viết Chép bài tập viết lên bảng Bài tập viết có tất cả mấy dòng? Đọc bài tập viết Có 6 dòng * HĐ 2: HD viết Giới thiệu chữ mẫu Quan sát nghe cô hướng dẫn Dòng chữ xay bột có mấy tiếng ? Phân tích cấu tạo tiếng bột? Viết mẫu, nêu quy trình chữ bột - Đặt bút phía trên đường kẻ ngang thứ 2, viết chữ t, điểm cuối chữ t liền tay viết chữ ô . Cuối chữ ô viết chữ t điểm dừng bút trên đường kẻ ngang thứ 2. Nhận xét chữ viết của hs. Các bước hướng dẫn viết chữ còn lại (tương tự) HS phân tích -HS quan sát Hs viết bảng con,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLop 1 - tuan 17.doc
Tài liệu liên quan